Học thuộc các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân Ghi nhớ các kết luận của các bài tập

Một phần của tài liệu Đại 8 kỳ 2 (Trang 53)

- Ghi nhớ các kết luận của các bài tập

+ Bình phơng của mọi số đều không âm

+ Bất đẳng thức cosi cho hai số không âm a+bab

2

- BTVN: 14 (T40-SGK), 16, 17, 18, 20, 22, 25 (T43-SBT). ------

Tuần ngày giảng: tiết 60

Bất phơng trình một ẩn

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm vững các khái niệm về bất phơng trình một ẩn, nghiệm

của bất phơng trình, giải bất phơng trình một ẩn. - Hiểu khái niệm hai bất phơng trình tơng đơng.

2. Kỹ năng: - HS biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phơng trình một ẩn

hay không.

- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phơng trình dạng x < a; x > a; x ≤ a; x ≥ a.

3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập, biết phối hợp hài hoà các

tính chất thứ tự để vận dụng

II) Chuẩn bị:

- GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.

III) Các hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

? Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ? Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Ghi bảng

Hoạt động 1: 1, Mở đầu

? Yêu cầu HS đọc đề bài toán SGK rồi tóm tắt bài toán.

? Hãy chọn ẩn số thích hợp

? Vậy số tiền Nam phải trả để mua 1 cái bút là x quyển vở là bao nhiêu - Bạn Nam không thể tiêu quá số tiền mình có. Hãy lập hệ thức biểu diễn thị qhệ giữa số tiền Nam có và số tiền Nam phải trả

HS: Đọc đề bài. HS: Tóm tắt đề bài. HS: Trả lời HS :2200x + 4000đ HS: Trả lời. *. Bài toán Nam có : 25000 đ Mua: 1 bút giá 4000đ và 1 số vở giá 2200đ. Tính số vở Nam có thể mua đợc là Giải

Gọi số vở Nam có thể mua đợc là x quyển.

Vậy số tiền Nam phải trả để mua 1 cái bút là x quyển vở là:

2200x + 4000 (đồng)

Nam có 25000 đồng, ta có hệ thức:

2200x + 4000 ≤25000.

Ta nói hệ thức trên là 1 bất phơng trình với ẩn là x.

GV: Giới thiệu bất phơng trình.

? Hãy cho biết VT, VP của bất phơng trình này

? Theo em, x có thể là b/n? vì sao

? Nếu lấy x = 5 có đợc không

- GV giới thiệu nghiệm của BPT.

+ x = 10 có phải là nghiệm của BPT không? Tại sao?

? Yêu cầu HS thực hiện ? 1. ? Gọi HS đứng tại chỗ trả lời HS: Nghe, hiểu VT: là 2200x + 4000. VP: là 25000 HS: x = 9 hoặc x = 8, x = 7...vì khi đó Nam vẫn còn thừa tiền. HS:Trả lời. HS: Thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu

HS: Trả lời

Với x = 5 ta có:

2200 . 5 + 4000 < 25000 là một khẳng định đúng.

Vậy x = 5 là 1 nghiệm của BPT. - Với x = 10 ta có: 2200 . 10 + 4000 < 25000 (sai) => x = 10 không phải là 1 nghiệm của BPT ?1. a, VT là x2, VP là 6x - 5. b. Với x = 3 ta có 32 < 6 . 3 - 5 là 1 khẳng định đúng (9 < 13) => x = 3 là 1 nghiệm của BPT. Tơng tự x = 4, x = 5 cũng là các nghiệm của BPT. - Với x = 6 ta có 62 < 6 . 6 - 5 là 1 khẳng định sai (36≤31)⇒ x=6 không phải là nghiệm của BPT

Hoạt động 2: 2, Tập nghiệm của bất phơng trình

? Hãy nhắc lại tập nghiệm của PT , giải PT là gì

? Tơng tự nh PT thế nào là tập nghiệm của BPT? Giải BPT là gì?

GV cho học sinh đọc ví dụ 1. SGK. Sau đó hớng dẫn học sinh biểu diễn trên trục số.

? Yêu cầu HS thực hiện ? 2.

GV: Hớng dẫn HS viết tập nhgiệm của BPT và biểu diễn tập nghiệm của BPT x

≥ 3

? Gọi 2 HS lên thực hiện ? 3, ?4 HS : Trả lời. HS: Suy nghĩ trả lời HS: làm theo hớng dẫn. HS: Thực hiện theo yêu cầu HS: Theo dõi và làm theo gv. HS: Lên bảng thực hiện - Tập hợp tất cả các nghiệm của một BPT đợc gọi tập nghiệm của BPT đó.

- Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó. Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là S = {x/x>3} ?2. BPT x > 3 có VT là x, VP là 3, tập nghiệm là S = {x/x>3}. BPT 3 < x có VT là 3, VP là x, tập nghiệm là: S = {x/x>3} - PT x = 3 có VT là x, VP là 3 tập nghiệm là S = { }3 . - Ví dụ BPT x ≥ 3 có tập (3 0

? Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét, sửa chữa sai sót HS: Nhận xét nghiệm là: S = {x/x≥3} . Tập nghiệm của BPT x ≥ -2 là: S = {x x/ ≥ −2} . ?4.Tập nghiệm của BPTx < 4 là: S = {x/x<4}

Hoạt động 3: 3, Bất phơng trình tơng đơng

? Em có nhận xét gì về tập nghiệm của BPT x >3 và 3< x?

GV: Giới thiệu x > 3 và 3 < x là 2 BPT tơng đơng. ? Thế nào là hai BPT tơng đơng

GV: Chốt lại định nghĩa và cách viết 2 BPT tơng đơng.

HS: 2 BPT trên có cùng tập nghiệm là: S = {x/x>3}. HS: Nghe. HS: Trả lời. HS: Nghe và ghi

- Hai BPT đợc gọi là tơng đơng nếu chúng có cùng một tập nghiệm.

Ví dụ : x > 3 ⇔ 3 < x

4. Củng cố – Luyện tập

? Yêu cầu HS làm bài 15. (SGK-T 43)

? Kiểm tra xem giá trị x=3 là nghiệm của bất phơng trình nào trong các bất ph- ơng trình sau: HS: Trả lời. HS: Suy nghĩ làm bài *. Bài 15 (SGK-T43) Với x = 3 thì: a, 2 . 3 + 3 < 9 là 1 khẳng định sai. b, - 4 .3 > 2 . 3 + 5 là 1 khẳng định sai. c, 5 - 3 > 3 . 3 - 12 là 1 khẳng định đúng.

Vậy x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x -12

5. Hớng dẫn học ở nhà

- BTVN: 16; 17; 18 (SGK - T43), 31,32,34,35 (SBT)

- Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức, 2 quy tắc biến đổi phơng trình. - Đọc trớc bài BPT bậc nhất 1 ẩn

------

Tuần ngày giảng: tiết 61

Bất phơng trình bậc nhất một ẩn

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS nắm vững các khái niệm về bất phơng trình bậc nhất một ẩn.

- Hiểu nắm vững hai quy tắc biến đổi bất phơng trình.

[

- 2 0

)4 0

2. Kỹ năng: - HS biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phơng trình để giải bất phơng trình.

- Biết sử dụng quy tắc biến đổi bất phơng trình để giải thích sự tơng đơng của các bất phơng trình.

3. Thái độ: - Nhanh nhẹn, sáng tạo.

- Yêu thích môn học

II) Chuẩn bị:

- GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: SGK vở, đồ dùng học tập.

Một phần của tài liệu Đại 8 kỳ 2 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w