GA TUAN 29 CKTKN

13 120 0
GA TUAN 29 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 29 THỂ DỤC 2 BÀI 57: TRÒ CHƠI "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" "CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU. - Làm quen với trò chơi: Con cóc là cậu ông trời – Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức đầu - Ôn trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức – Yêu cầu HS chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. NX 8 CC1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Địa điểm: sân trường; - Phương tiện: Còi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Cách tổ chức A. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Chạy nhẹ nhàng trên một địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Xoay các khớp. - Ôn bài thể dục phát trển chung B. Phần cơ bản. 1. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - Giới thiệu trò chơi. - HD cách chơi: Làm mẫu cách nhảy bậc và đọc vần điệu. “Con cóc … một người nhớ ghi” Cứ bật nhảy đến chữ “ ghi” thì thôi. - Vài HS đọc và tập nhảy. - Thực hành chơi. 2. Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” cho HS chơi theo hàng ngang - 4: Tổ thi đua. - Nhận xét đánh giá thưởng phạt. C. Phần kết thúc. - Làm1 số động tác thả lỏng. - Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × BÀI 58: ÔN TRÒ CHƠI " CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" TÂNG CẦU I. Mục tiêu: - Tiếp tục trò chơi: con cóc là cậu ông trời - Yêu cầu biết cách chơi: biết đọc vần điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu. NX 7 CC1,3. - Học tâng cầu: Yêu cầu bước đầu biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu. 1 II. Địa điểm và phương tiện. - Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi, cầu, vợt III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Cách tổ chức A. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Khởi động xoay các khớp. - Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc. - Đi thường hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung. B. Phần cơ bản. 1) Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời - Nhắc lại cách chơi cho HS đọc theo vần điệu. 2)Tâng cầu: - Giới thiệu trò chơi tâng cầu, vợt bằng gỗ, cầu nhựa. - HD HS cách tâng cầu. - Cho HS chơi thử. - HS chơi thật. - Cho HS thi xem ai tâng được nhiều. C. Phần kết thúc. - Đi điều theo 4 hàng dọc và hát. - Ôn một số động tác thả lỏng. - Trò chơi: chim bay cò bay. - GV cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét giao bài tập về nhà. × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × THỂ DỤC 3 BÀI 57: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH” I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, hoa đeo tay, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp. - Chơi trò chơi : “Tìm quả ăn được” - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 2- Phần cơ bản : - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. + Cả lớp đứng theo đội hình 3 hàng ngang. + Tập bài thể dục phát triển chung liên hoàn. + Thi giữa các tổ một lần thể dục phát triển chung; Tổ nào tập đều, đúng, đẹp được biểu dương. - Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” x x x x XP + Chia lớp thành 3 đội đều nhau và yêu cầu HS phải nhảy đúng nhanh. + GV nêu tên trò chơ, nhắc lại cách chơi. + Cho chơi thử. + Sau đó cho chơi chính thức. 3- Phần kết thúc : - Đi lại thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà: Ôn bài tập thể dục phát triển chung. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x BÀI 58: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ AI KÉO KHỎE” I/ Mục tiêu : Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác. Học trò chơi : “Ai kéo khỏe”. Yêu cầu bịết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II/ Chuẩn bị: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Phương tiện : Mỗi Học sinh 2 lá cờ. Kẻ 3 vòng tròn lớn đồng tâm để bài thể dục. Kẻ vạch để chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”. III/ Các hoạt động dạy học 3 2 4 1 3 Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 2-Phần cơ bản : a- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. + Sắp xếp các em đứng theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâm, ở giữa có 3 em đứng quay lưng vào nhau, mặt hướng ra các phía (đây chính là nhụy của bộng hoa) +Tất cả các em đứng cách nhau 2m, thực hiện bài thể dục kiên hòan 2 x 8 nhịp. b- Làm quen trò chơi : “Ai kéo khỏe” + GV nêu tên trò chơi, sau đó giải thích, hướng dẫn cho HS biết cách chơi. + Chọn 2 em lên thực hiện động tác, cả lớp quan sát. GV giúp đỡ cho 2 em cách nắm cổ tay nhau, tư thế đứng của mỗi em. + Cho một số đôi chơi thử. + Cho cả lớp chôi thử. + Cả lớp chơi chính thức. Mỗi đôi chơi 3 – 5 lần lần kéo (nếu chơi 3 lần kéo, ai thắng 2 lần là thắng cuộc) 3- Phần kết thúc : - Đi vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. : Oân bài thể dục ở nhà. - Giao bài tập về nhà phát triển chung. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x LỊCH SỬ 5 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CẢ NƯỚC ( TỪ 1975 ĐẾN NAY ) BÀI 27: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS nêu được :  Những nét chính về cuộc bầu cử và những kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất ).  Kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước . 4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các hình minh hoạ trong SGK .  HS sưu tầm các tranh ảnh,tư liệu về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI ở địa phương III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠy HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ- GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, 2 trong SGK và hỏi: + Hai tấm ảnh gợi cho em nhớ đến sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta? Năm 1956 vì sao ta không tiến hành được Tổng tuyển cử trên toàn quốc ? - Lần lượt 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. - Các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội: + Khoá 1 ngày 6-1-1946 lần đầu tiên nhân dân cả nước đi bỏ phiếu bầu Quốc hội lập ra nhà nước của chính mình. + Sau năm 1954, do Mĩ phá hoại Hiệp Định Giơ-ne-vơ nên cuộc tổng tuyển cử mà ta dự định tổ chức vào tháng 10- 1956 không thực hiện được. Hoạt động 1 CUỘC TỔNG TUYỂN CỬ NGÀY 25-4-1976 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI theo các câu hỏi gợi ý: + Ngày 25-4-1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì ? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào ? + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao ? + Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4- 1976. - GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến - HS đọc SGK và tự rút ra câu trả lời. Kết quả làm việc tốt là: + Ngày 24-4-1976, Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Hà Nội, Sài Gòn, và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ. + Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình.Các cụ già tuổi cao sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu .Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình. Lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên được vinh dự cầm lá phiếu bầu quốc hội thống nhất. + Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp,cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. - 2 HS lần lượt trình bày trước lớp,HS cả 5 của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước. GV hỏi HS: Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta ? lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS nêu: Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. Hoạt động 2 NỘI DUNG QUYẾT ĐỊNH CỦA KÌ HỌP THỨ NHẤT, QUỐC HỘI KHOÁ VI Ý NGHĨA CỦA CUỘC BẦU CỬ QUỐC HỘI THỐNG NHẤT 1976. GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc hội thống nhất. - GV gọi Hs trình bày kết quả thảo luận. - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội chung trên cả nước: + Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó? GV nhấn mạnh: Sau cuộc bầu cử Quốc Hội thống nhất và kì họp thứ nhất của quốc hội thống nhất nước ta có một bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên xã hội chủ nghĩa. - HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và rút ra kết luận: Kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI đã quyết định: * Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. * Quyết định Quốc huy. * Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. * Quốc ca là bài Tiến quân ca. * Thủ đô là Hà Nội. * Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. - 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS nghe câu hỏi của GV, trao đổi với nhau và nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn Dộc lập, khai sinh ra nước VNDCCH. Sau đó, ngày 6-1-1946 toàn dân ta đi bầu Quốc hội khoá I, lập ra Nhà nước của chính mình. Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và Nhà nước. CỦNG CỐ, DẶN DÒ . - GV tổ chức cho HS cả lớp chia sẻ thông tin, tranh ảnh về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI ở địa phương mình. 6 - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. LỊCH SỬ 4 Bài 25: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs nêu được:  Dựa vào lược đồ và gợi ý của Gv thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.  Thấy được tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.  Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:  Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.  Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).  Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Gv gọi 3 Hs lên bảng yêu cầu trả lời 3 câu hỏi cuối bài 24. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu - Một số Hs trả lời trước lớp theo hiểu biết riêng. Gv giới thiệu bài: Hàng năm cứ đến ngày mùng 5 tết nguyên đán, ở gò Đống Đa nhân dân ta lại tổ chức dỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và những chiến binh Tây Sơn trong trận đại phá quân Thanh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu trận chiến chống quân Thanh xâm lược. Hoạt động 1: QUÂN THANH XÂM LƯỢC NƯỚC TA. - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: vì sao quân Thanh xâm lược nước ta. - Hs: phong kiến phương bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta. Đứng trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. Hoạt động 2: DIỄN BIẾN TRẬN QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH - Gv tổ chức Hs hoạt động theo nhóm + Gv treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 hs cùng thảo luận theo hướng dẫn của Gv. + Tiến hành thảo luận. 7 của nội dung thảo luận sau đó theo dõi Hs. + Hết thời gian thảo luận, Gv cho Hs báo cáo kết quả. Nội dung thảo luận như sau: - Hãy cùng đọc SGK xem lược đồ trang 61 kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo các gợi ý sau: 1. Khi nghe tin quân Thanh xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc cần thiết? 2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây, ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào? 3. Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân. 4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao? 5. Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi. 6. Hãy thuật lại trận Đống Đa. - Gv tổ chức cho Hs thi kể lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - Gv tổng kết cuộc thi. + Đại diện các nhóm báo cáo, mỗi nhóm một nội dung, nhóm khác theo dõi, nhận xét. Kết quả thảo luận mong muốn. 1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ liền lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra bắc đánh quân Thanh. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi là cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương được nhiệm vụ ấy. 2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp (Ninh Bình) vào ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Dậu (1789). Tại đây, ông đã cho quân lính ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long. Việc nhà vua cho quân lính ăn tết trước làm lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc. 3. Đạo quân thứ nhất do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hướng Thăng Long. Đạo thứ hai và thứ ba do đô đốc Long, đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào Tây Nam Thăng Long. Đạo thứ tư do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến ra Hải Dương. Đạo thứ 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) chặn đường rút lui của địch. 4. Trận đánh mở màn là trận Hạ Hồi cách Thăng Long 20 km diễn ra vào đêm mùng 3 tết Kỉ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng. 5. Học sinh thuật lại như SGK (trận Ngọc Hồi do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy). 6. Hs thuật lại như SGK (trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy). - Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm thuật lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều Hs được tham gia. 8 Hoạt động 3: LÒNG QUYẾT TÂM ĐÁNH GIẶC VÀ SỰ MƯU TRÍ CỦA VUA QUANG TRUNG. - Gv tiến hành hoạt động cả lớp yêu cầu Hs trao đổi để tìm những sự việc, hành động của vua Quang Trung nói lên lòng quyết tâm đánh giặc và mưu trí của nhà vua. - Gv gợi ý: + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc. + Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là lúc nào? Theo em, việc chọn thời điểm ấy có lợi gì cho ta, có hại gì cho địch? Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long, nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ? + Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho ta. - Vậy theo em, vì sao quân ta thắng được 29 vạn quân Thanh. - Hs trao đổi với nhau theo hướng dẫn của Gv - Trả lời câu hỏi: + Nhà vua phải cho quân hành quân bộ từ nam ra bắc để đánh giặc, đó là đoạn đường dài gian lao nhưng nhà vua và quân sĩ vẫn quyết tâm đi để đánh giặc. + Nhà vua chọn đúng tết Kỉ Dậu để đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long, nhà vua cho quân ăn tết trước ở Tam Điệp để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc. Còn đối với quân Thanh, xa nhà lâu ngày, vào dịp tết, chúng sẽ uể oải nhớ nhà, tinh thần sa sút. + vua cho quân ta ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm tiến lên. Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh được mũi tên của địch, rơm ứơt khiến địch không thể dùng lửa đánh quân ta. - Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Gv: vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy nên đã đại thắng. Trưa mùng 5 tết, vua QuangTrung ngồi trên lưng voi, áo bào sạm đen khói súng, đi đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò: Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến Trăm học chật đường vui tiếp nghêng ĐỊA LÍ 5 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. Mục đích yêu cầu 9 Học xong bài học sinh biết:  Xác định được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực  Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Đại Dương và châu Nam Cực  Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của châu Đại Dương II. Đồ dùng dạy học  Bản đồ thế giới  Lược đồ Châu Đại Dương  Lược đồ Châu Nam Cực  Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học A. KTBC  Nêu đặc điểm của dân cư Châu Mĩ  Nền kinh tế Bắc Mĩ khác gì so với Trung Mĩ và Nam Mĩ  Em biết gì về đất nước Hoa Kì B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Vị trí địa lý, giới hạn của Châu Đại Dương Yêu cầu HS cùng xem lược đồ tự nhiên Châu Đại Dương Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-xtrây-lia Chỉ và nêu tên các đảo và quần đảo của Châu Đại Dương GVKL: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các quần đảo xung quanh Châu Đại Dương nằm ở nam bán cầu gồm: Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở nam bán cầu có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ Các đảo và quần đảo: Đảo Ghi-lê… 10 . TUẦN 29 THỂ DỤC 2 BÀI 57: TRÒ CHƠI "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" "CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC" I HS đọc và tập nhảy. - Thực hành chơi. 2. Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” cho HS chơi theo hàng ngang - 4: Tổ thi đua. - Nhận xét đánh giá thưởng phạt. C. Phần kết thúc. - Làm1 số động tác thả. nhiên. 2- Phần cơ bản : - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. + Cả lớp đứng theo đội hình 3 hàng ngang. + Tập bài thể dục phát triển chung liên hoàn. + Thi giữa các tổ một lần thể dục phát triển chung;

Ngày đăng: 27/05/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

  • Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tt)

  • HOẠT ĐỘNG DẠY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan