1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Tuan 29 (CKTKN + MT )

36 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 286 KB

Nội dung

- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần . - Hăng hái phát biểu xây dựng bài - Duy trì tốt các hoạt động nh vệ sinh, thể dục IV. Tìm hiểu kiến thức truyền thống nhà trờng. - GV đa ra những câu hỏi gợi ý HS: Tuần 29 Ngày soạn : 28/ 3/ 2010 Ngày giảng :Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Nhận xét tuần 28 I Nhận xét chung: 1/ Ưu điểm: a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ có ít HS nghỉ học vô tổ chức -Tỉ lệ chuyên cần đạt: 97-98 % b/ Nề nếp học tập: - Các lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trớc khi đến lớp c/ Nề nếp khác: - Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT t cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ. -Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác. -Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tờng. 2 Những tồn tại: -Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều. - còn một số HS chơi vứt rác ra sân trờng gây mất vệ sinh trong giờ ra chơi. II Ph ơng h ớng tuần 29 -Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tràn lan. -Tích cực học tập ở lớp ở nhà. - Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh III Thi tìm hiểu truyền thống nhà trờng và bản sắc văn hoá DT địa ph- ơng. (Gv trực tuần thực hiện) Tiết 2 : Tập đọc $ 57 Đờng đi sa pa. I, Mục đích yêu cầu: - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngỡng mộ, bớc đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. - KT: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc. ( trả lời các câu hỏi trong bài, thuộc hai đoạn cuối bài.) - TĐ: Yêu con ngời, mảnh đất Sa Pa khu du lịch nổi tiếng của nớc ta. 3, Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa. - DK: Hoạt động cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, ổn định tổ chức (2) 2, Kiểm tra bài cũ;(4) - Đọc bài Con sẻ. - Nhận xét. 3, Dạy học bài mới:(30) 3.1, Giới thiệu bài: 3.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài; a, Luyện đọc; - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Hãy miêu tả những điều em hình dung đ- ợc về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? - Vì sao tác giả gọi sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa nh thế nào? c, Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm: - Gv hớng dẫn hs tìm đợc giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và Hoạt động của trò - Hát - Hs đọc bài. - Một Hs khá đọc bài - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. - Hs đọc trong nhóm 3. - 1 vài nhóm đọc bài. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs nêu: + Những đám mây trắng nhỏ + Những bông hoa chuối + Những con ngựa nhiều màu sắc + Nắng phố huyện + Sự thay đổi mùa nhanh chóng - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có. - Tác giả ngỡng mộ, háo hức trớc cảnh đẹp sa Pa. - Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm. diễn cảm. - Nhận xét. +) Rút ra nội dung bài 4, Củng cố, dặn dò: 4 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu lại nội dung Tiết 3: Toán $ 141 Luyện tập chung. I, Mục tiêu: Giúp hs: - KT: Viết đợc tỉ số của hai đại lợng cùng loại. - KN: Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - TĐ: Có ý thức và tích cực học tập môn toán II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, ổn định tổ chức : (2) 2, Kiểm tra bài cũ: (4) 3, Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết tỉ số của a và b. MT: Củng cố về cách viết tỉ số của hai số. - Yêu cầu hs viết tỉ số. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán. - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hớng dẫn xác định yêu cầu của bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của Hoạt động của trò - Hát - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết tỉ số của a và b: a, b a = 4 3 ; b, b a = 7 5 ; c, b a = 3 12 ; - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: Tổng của hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 5 1 7 1 3 2 Số bé số lớn - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. Đáp số: Số thứ nhất: 945 Số thứ hai: 135. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu các bớc giải bài toán. bài. - Nêu các bớc giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: (4 ) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Đáp số: Chiều rộng: 50 m. Chiều dài: 75 m. - Hs nêu yêu cầu. - Hs giải bài toán. Đáp số: Chiều dài: 20 m. Chiều rộng: 12 m. Tiết 4 : Chính tả Nghe viết: Ai đ nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4, ã I, Mục đích yêu cầu: - KN: Nghe và viết đúng chính tả bài ai đã nghĩ ra các số 1,2,3,4, và trình bày đúng tên riêng nớc ngoài, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - KT: Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn thành bài tập.) hoặc bài tập CT phơpng ngữ ( 2) a/b. - TĐ: ý thức viết bài cẩn thận, đúng chính tả. II, Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a. - 3 phiếu nội dung bài tập 3. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hớng dẫn hs nghe viết: - Gv đọc bài viết. - Nêu nội dung của mẩu chuyện? - Lu ý hs cách viết một số chữ dễ viết sai. - Gv đọc cho hs nghe- viết bài. - Thu một số bài, chấm, chữa lỗi. 2.2, Hớng dẫn làm bài tập: Hoạt động của trò - Hs nghe gv đọc đoạn viết. - Hs đọc lại bài cần viết. - Giải thích các chữ số 1,2,3,4, không phải do ngời A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn học ấn Độ khi sang Bát đa ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số 1,2,3,4, - Hs nghe - đọc viết bài. - Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình. Bài 2a: - Yêu cầu của bài. - Gv gợi ý hs: thêm dấu thanh để tạo tiếng có nghĩa. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải: + tr: trại, trảm, tàn, trấu, trăng, trân + ch: chài, chăm, chán, chậu, chặng, chẩn, Bài 3: Điền từ vào mẩu chuyện: - Yêu cầu hs điền từ. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu sự khôi hài của mẩu chuyện. 4, Củng cố, dặn dò: (4) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở. - Hs trình bày bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở, 2-3 hs làm bài vào phiếu. - Hs trình bày bài. - Hs đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh. - Hs nêu tính khôi hài của mẩu chuyện. Tiết 4: Đạo đức Tôn trong luật giao thông. (tiết 2) I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - KT: Nêu đợc một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan đến Hs). - Phân biệt đợc hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông. - KN: Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông an toàẩttong cuộc sống hàng ngày. - TĐ: Hs tôn trong luật giao thông, đồng tình với những hành vi, việc làm thực hiện đúng luật giao thông. II, Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, ổn định tổ chức : (1) 2, Kiểm tra bài cũ: (3) - Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông. - Nhận xét. 3, Hớng dẫn thực hành: (27) 3.1, Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. MT: Hs nói đợc biển báo đó có ý nghĩa gì? - Hát - Hs nêu. - Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm. - Gv phổ biến cách chơi . - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. - Nhận xét. 3.2, Thảo luận nhóm bài 3: MT: Hs nêu đợc ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông. - Tổ chức cho hs làm việc theo 3 nhóm. - Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Nhận xét: a, Không tabs thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần đợc thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm h hỏng tài sản công cộng. 3.3, Trình bày kết quả điều tra thực tiễn: MT: Hs nêu đợc những điều mình đã điều tra ở địa phơng về việc thực hiện an toàn giao thông. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 4, Hoạt động nối tiếp: (3) - Thực hiện tôn trọng luật giao thông. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý cách chơi. - Hs chơi trò chơi: Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo. - Hs thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận đa ra cách xử lí tình huống đợc giao. - Các nhóm trình bày. - Hs các nhóm trình bày kết quả. - Hs các nhóm khác bổ sung. Ngày soạn : 29/ 3/ 2010 Ngày giảng :Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 : Thể dục $ 57:Môn thể thao tự chọn. Nhảy dây. I, Mục tiêu: - KN: Thực hiện đợc DT chuyển cầu bằng mu bàn chân, bớc đầu biết chuyển cầu bằng má trong bàn chân. - KT : Biết cách cầm bóng 150g , t thế đứng chuẩn bị ngắm đích- ném bóng. - Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. - TĐ : Yêu thích môn thể thao, tích cực luyện tập. II, Địa điểm, ph ơng tiện: - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị dây nhảy, cầu. III, Nội dung, ph ơng pháp. Nội dung Định l- ợng Phơng pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Tổ chức cho hs khởi động xoay các khớp cổ chân tay, chạy nhẹ một vòng quanh sân trờng - Chơi trò chơi tự chọn 2, Phần cơ bản: a. Môn tự chọn: - Đá cầu: + Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m. + Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 ng- ời. - Hs tập luyện theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau giữa hai hàng cách nhau 2 m. b. Nhảy dây. - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. - Thi vô địch cá nhân gữa các tổ tổ - Tập luyện theo tổ hoặc cá nhân . 3, Phần kết thúc: - Thực hiện đi đều 2 hàng dọc, hát - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 8 phút 22 phút 7 phút 8 phút 7 phút 5 phút TTĐH 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Hs tập cá nhân theo đội hình hàng ngang . - Hs các tổ thi đua. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tiết 2 : Kể chuyện $ 29: Đôi cánh của ngựa trắng. I, Mục đích yêu cầu: 1, Rèn kĩ năng nói: - KN: Dựa vào lời nói của gv và tranh minh hoạ, hs kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, rõ ràng, đủ ý (BT1) - KT: Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: (BT2). - TĐ: Hs biết tự phấn đấu trong mọi lĩnh vực để khẳng định mình. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện sgk. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức : (2 ) B. Kiểm tra bài cũ: (2') - GV nhận xét C. Dạy học bài mới: (30 ) 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đ- ợc nghe kể câu chuyện: Đôi cánh của Ngựa trắng, sẽ thấy đúng là " Đi một ngày đàng học một sàng khôn." 2.GV kể chuyện - Gv kể toàn bộ câu chuyện, giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhanh hơn ở đoạn Sói xám định vồ Ngựa trắng. - Gv kể lần hai kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 3. Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện: - Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm. - GV hớng dẫn học sinh kể 1 đoạn của câu chuyện ( luyện nói ) - Tổ chức cho hs thi kể chuyện. - Gv và hs cả lớp nhận xét, trao đổi thêm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 4 , Củng cố, dặn dò: (4 ) - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa trắng? - Luyện kêt câu chuyện - Chuẩn bị bài sau.Kể chuyện đã nghe đã đọc - Hát đầu giờ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Hs chú ý nghe gv kể chuyện. - Hs nghe kể kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - Hs kể chuyện trong nhóm 2 - Hs trao đổi về nội dung, ý nghĩa của truyện. Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. - Hs tham gia thi kể chuyện. - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. -" Đi một ngày đàng học một sàng khôn." hoặc "Đi cho biết đó biết đây ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn" Tiết 3: Luyện từ và câu $ 57 MRVT: Du lịch thám hiểm. I, Mục đích yêu cầu: - KT: Hiểu các từ Du lịch thám hiểm (BT1, BT2); bớc đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; - KN: Biết chọn tên sông cho trớc đúng với lời giải câu đố trong BT4. - Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong các trò chơi Du lịch trên sông. - TĐ: Có ý thức sử dụng vốn từ đã học vào nói, viết. II, Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu để hs làm bài tập 4. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức :(2 ) B. Kiểm tra bài cũ: (2') - GV nhận xét C. Dạy học bài mới: (30 ) 1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tên bài 2. Hớng dẫn hs làm bài tập. Bài 1( 105): - Hớng dẫn hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2 (105): - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3 (105) : - Yêu cầu hs đọc kĩ yêu cầu của bài. - Tổ chức cho hs trả lời các câu hỏi sgk. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài 4 (105): - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Gv phát phiếu cho các nhóm. - Nhận xét, chữa bài. - đáp án: a, sông Hồng; b, sông Cửu Long; c, sông Cầu; d. sông Lam; đ. sông Mã; e. sông Đáy; g. sông Tiền, sông Hậu; h. sông Bạch Đằng. 4, Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà - Chuẩn bị bài sau.Giữ phép lịch - Hát đầu giờ - Kiểm tra bài tập học sinh làm ở nhà - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs suy nghĩ phát biểu ý kiến. - ý b: Du lịch là: Đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh. - Hs nêu yêu cầu làm bài cá nhân . - Hs làm bài: ý c. Thám hiểm là: Thăm dò và tìm hiểu những nơi xa lạ khó khăn có thể nguy hiểm. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs suy nghĩ trả lời. Đi một ngày đàng học một sàng khôn : Ai đi đợc nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trởng thành hơn. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình. - Học sinh đọc lại bài tập Tiết 4: Toán : $ 142:Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. I, Mục tiêu: - KT : Giúp hs biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - KN : Vận dụng thành thạo vào giải bài tập về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - TĐ : Yêu thích vã hứng thú học tập môn toán. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.ổn định tổ chức : (2 ) B. Kiểm tra bài cũ: (2') - Viết tỉ số của a và b với a = 9, b = 6. - Nhận xét. C. Dạy học bài mới: (30 ) 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu dạng toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. 2. Nội dung: a, Bài toán 1: - Gv nêu bài toán, gợi ý hs phân tích đề. - Gv hớng dẫn hs giải bài toán theo các b- ớc: + Tìm hiệu số phàn bằng nhau. + Tìm giá trị của một phần. + Tìm số bé + Tìm số lớn. - Lu ý: Có thể gộp bớc 2 và bớc 3. b, Bài toán 2: - Gv nêu đề toán. - Hớng dẫn hs giải bài toán. - Yêu cầu hs nêu lại các bớc giải bài toán. - Hát đầu giờ - Hs viết. - Học sinh lắng nghe - Hs đọc lại đề toán xác định yêu cầu của đề. - Hs giải bài toán theo hớng dẫn: Số bé: Số lớn: 5 -3 = 2 24 : 2 = 12 12 x 3 = 36 36 + 24 = 60. - Hs nêu: Hiệu hai số là 24; tỉ số giữa hai số là: 5 2 . - Hs đọc đề toán. - Hs giải bài toán: Sơ đồ:Chiều dài: Chiều rộng: Hiệu số phần bằng nhau là: 7 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: [...]...28 + 12 = 40 (m) Đáp số: Chiều dài: 40 m Chiều rộng: 28 m 3 Thực hành: MT: Rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi - Hs nêu khái quát lại các bớc giải biết hiệu và tỉ số của hai số Bài 1(15 1): - Hs đọc đề bài - Hớng dẫn hs giải bài toán - Hs xác định hiệu và tỉ số của hai số - Chữa bài, nhận xét - Hs giải bài toán: - Nêu lại các bớc giải bài toán + Số thứ nhất: 82 + Số thứ hai: 205 Bài 2( 15 1) - Hớng... (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 + 12 = 40 (m) Đáp số: Chiều dài: 40 m Chiều rộng: 28 m - Hs nêu khái quát lại các bớc giải 3 Thực hành: MT: Rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số - Hs đọc đề bài Bài 1(15 1): - Hs xác định hiệu và tỉ số của hai số - Hớng dẫn hs giải bài toán - Hs giải bài toán: - Chữa bài, nhận xét + Số... chấm + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (178 9) + Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (178 9) + Mờ sáng ngày mồng 5 - Nhận xét 3 Quyết tâm và tài nghệ của vua Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh - Quan trận đánh, em thấy Quang Trung là ngời nh thế nào? - Gv: Ngày nay cứ mồng 5 Tết ở gò Đống Đa, nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tởng nhớ cuộc tấn công này - Rút ra bài học 4, Củng cố, dặn dò: (2 ') - Nhắc... (2 ) - Kiểm tra vở bài tập của Hs ở nhà B Kiểm tra bài cũ: (2 ') - Giáo viên nhận xét đánh giá C Hớng dẫn luyện tập: (30 ) - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài Bài 1(15 1): - Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của Bài giải: bài Hiệu số phần bằng nhau - Chữa bài, nhận xét 8-3=5 Số bé là: 85 : 5 ì 3 = 51 Số lớn là: 51 + 85 = 136 Đáp số: Số bé: 51 Số lớn: 136 Bài 2 (15 1): -... động dạy học; Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hát đầu giờ A ổn định tổ chức : (2 ) Bài giải B Kiểm tra bài cũ: (2 ') - Hiệu số phần bằng nhau - Gọi 1 học sinh chữa BT 4 trang (15 1) 9-5=4 - GV nhận xét Số bé là: 72 : 4 ì 5 = 90 Số lớn là: 90 + 72 = 162 Đáp số: Số bé: 90 Số lớn: 162 C Hớng dẫn luyện tập: (30 ) Bài 1( 15 1): - Hs đọc đề bài - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài - Hs xác định yêu cầu của... (cây) Số cây dứa là: 170 + 34= 204 (cây) Đáp số: Cây cam: 34 cây Cây cam: 204 cây Mĩ Thuật: $ 29: Vẽ tranh đề tài - An toàn giao thông Giáo viên chuyên dạy: Hà Thanh Tùng Địa lí Ngời dân và hoạt động sản xuất Tiết 1: Buổi chiều ở đồng bằng duyên hải miền trung (tiếp) I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - KN: Nêu đợc một số hoạt động SX chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Duyên Hải miền trung: +. .. bộ phận? - Xe nôi dùng để làm gì? 2 Hớng dẫn thao tác kĩ thuật: a, Chọn các chi tiết nh sgk b, Lắp từng bộ phận: + Lắp tay kéo: - Lắp tay kéo cần chọn những chi tiết nào? - Gv thao tác mẫu + Lắp trục bánh xe + Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe: - Gv hớng dẫm thao tác + Lắp thành xe với mui xe + Lắp trục bánh xe c, Lắp ráp xe nôi: - Gv hớng dẫn thao tác lắp ráp các bộ phận của xe nôi d, Hớng dẫn tháo rời... Trò chơi tự chọn: Bịt mắt bắt dê 2 Phần cơ bản: a Môn tự chọn: -*Đá cầu: + Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân - Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m + Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 ngời - Hs tập luyện theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau giữa hai hàng cách nhau 2 m * Nhảy dây - Ôn nhảy dây... toán, gợi ý hs phân tích đề - Gv hớng dẫn hs giải bài toán theo các b- đề - Hs giải bài toán theo hớng dẫn: ớc: Số bé: + Tìm hiệu số phàn bằng nhau 24 + Tìm giá trị của một phần Số lớn: + Tìm số bé 5 -3 = 2 + Tìm số lớn 24 : 2 = 12 - Lu ý: Có thể gộp bớc 2 và bớc 3 12 x 3 = 36 36 + 24 = 60 - Hs nêu: Hiệu hai số là 24; tỉ số giữa hai số là: b, Bài toán 2: - Gv nêu đề toán - Hớng dẫn hs giải bài toán... học tập - Mỗi nhóm: 5 vỏ lon sữa bò ( 4 lon đựng đất màu, một lon đựng sỏi rửa sạch), hạt đậu xanh, ngô đã nảy mầm III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1,ổn định tổ chức :( 2) 2, Kiểm tra bài cũ : ( 4) 3, Dạy học bài mới: (3 0) 3.1, Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống? MT: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, chất khoáng, không khí và . toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs nêu: + Những đám mây trắng nhỏ + Những bông hoa chuối + Những con ngựa nhiều màu sắc + Nắng phố huyện + Sự thay đổi mùa nhanh chóng - Vì phong cảnh. điền các sự kiện còn thiếu cho thích hợp vào chỗ chấm. + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (178 9) + Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (178 9) + Mờ sáng ngày mồng 5 - Nhận xét. 3. Quyết tâm và tài nghệ. chức : (2 ) B. Kiểm tra bài cũ: (2&apos ;) - Giáo viên nhận xét đánh giá C. Hớng dẫn luyện tập: (30 ) Bài 1(15 1): - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2 (15 1): - Hớng

Ngày đăng: 05/05/2015, 11:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w