Toan - Tieng Viet ( Tuan 29)

22 184 0
Toan - Tieng Viet ( Tuan 29)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Toán: Tiết 113: Phép cộng trong phạm vi 100 (Cộng không nhớ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm đợc cách cộng số có hai chữ số. - Học sinh biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, các bó 1 chục que tính và các que tính rời, bài 1, bài 2, bài trên máy. * Học sinh: - SGK, bút dạ, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài. - 2 HS làm bài: - Nhận xét, cho điểm. 30 + 20 = 50 40 + 20 = 60 20 + 50 = 70 30 + 10 = 30 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Giới thiệu cách làm tính cộng: (không nhớ): a, Tr ờng hợp phép cộng có dạng 35 + 24: * B ớc 1: Hớng dẫn HS thao tác trên que tính: - Yêu cầu HS lấy 35 que tính (gồm 3 bó chục que tính ở bên trái và 5 que rời ở bên phải) xếp lên mặt bàn. - HS lấy 35 que tính và xếp theo yêu cầu của GV. - GV nói hớng dẫn trên màn hình: có 3 bó viết 3 ở cột chục, có 5 que rời viết 5 ở cột đơn vị. - Cho HS lấy tiếp 24 que tính. (Cũng làm tơng tự nh trên) - HS lấy 24 que tính và xếp bên dới. - Hớng dẫn HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau. - Ta đợc mấy bó que tính và mấy que tính rời ? - 5 bó que tính và 9 que tính rời. - GV hớng dẫn trên màn hình: viết 5 ở cột chục và 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối 243 bảng. * B ớc 2: Hớng dẫn HS kỹ thuật làm tính cộng: - Để làm tính cộng dới dạng 35 + 24 ta đặt tính. - HS quan sát và lắng nghe - GV Hớng dẫn cách đặt tính trên màn hình. - Gọi một số HS nêu lại cách đặt tính. 35 * 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 24 * 3 cộng 2 bằng 5 ,viết 5 59 vậy: 35 + 24 = 59 - Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính. b, Tr ờng hợp phép cộng dạng 35 + 20: - GV hớng dẫn cách đặt tính và tính - Gọi một số HS nêu lại cách đặt tính. + Em hãy nhận xét phép cộng dạng 35 + 20 có gì khác dạng vừa học? 35 * 5 cộng 0 bằng 5, viết 5 20 * 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5 55 vậy: 35 + 20 = 55 - Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính. C, Tr ờng hợp phép cộng dạng 35 + 2: - GV hớng dẫn HS kỹ thuật tính. - Gọi một số HS nêu lại cách đặt tính. + Em hãy nhận xét phép cộng dạng 35 + 2 có gì khác dạng vừa học? 35 * 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 2 * Hạ 3 , viết 3. 37 Vậy: 35 + 2 = 37 - Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính. 3.3. Thực hành: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi 1 HS làm miệng 1 phép tính (MH). - Cho HS làm bài vào bảng con *Bài 1(154) Tính: - HS làm bài vào bảng con. - Lu ý: Viết chục thẳng cột chục; đơn vị thẳng cột đơn vị. Tính từ phải sang trái. 52 82 43 76 63 9 36 14 15 10 5 10 88 96 58 86 68 19 - Gọi HS đọc kết quả - GV nhận xét - HS tiếp nối đọc kết quả. - Lớp nhận xét. - Cho HS nêu yêu cầu của bài. * Bài 2(155) Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS làm bảng con. - Cho HS gắn bảng phụ, chữa bài. - HS làm bảng con. 3 HS làm bảng phụ. - Chữa bài. - GV nhận xét chung bài làm của HS. 35 60 6 41 22 54 12 38 43 34 20 2 47 98 49 75 42 56 * Bài 3 (155): - Gọi HS đọc bài toán- nêu tóm tắt. - GV ghi tóm tắt lên bảng - HS đọc bài toán - tóm tắt bằng lời. Tóm tắt: Lớp 1A trồng : 35 cây Lớp 2A trồng : 50 cây Cả hai lớp trồng : cây? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS tự giải bài toán- chữa bài. 244 + + + + + + + + + + + + + + - Cho 1 HS làm bài vào bảng phụ. Bài giải - GV thu bài chấm một số em. - Cho HS gắn bảng phụ, chữa bài. Cả hai lớp trồng đợc số cây là: 35 + 50 = 85 (cây) Đáp số: 85 cây - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. * Bài 4(155): Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo. - Yêu cầu HS dùng thớc chia vạch cm đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo. - Cho HS nêu kết quả- Nhận xét. - Yêu cầu HS kiểm tra theo cặp. - HS thực hành trong SGK - nêu kết quả. + Đoạn thẳng AB: 9 cm + Đoạn thẳng CD: 13 cm + Đoạn thẳng MN: 12 cm 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học, khen những em học tốt. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. Tập viết: Tô chữ hoa: L, M, N I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS tô đợc các chữ hoa : L, M, N - Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cời, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. ( mỗi từ ngữ viết đợc ít nhất 1 lần). 2. Kĩ năng: - HS tô đợc các chữ hoa : L, M, N. Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cời, trong xanh, cải xoong. - Học sinh khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn viết đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Chữ hoa mẫu L, M, N, bảng phụ viết sẵn trong khung chữ nội dung của bài. * Học sinh: - Vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng lớp - viết bảng con . - Nhận xét và cho điểm. - Cả lớp hát một bài. - 3 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con : H K I 245 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: bằng chữ mẫu. 3.2. H ớng dẫn tô chữ hoa: L, M, N - GV gắn các chữ hoa mẫu L, M, N lên bảng - Yêu cầu HS quan sát- nhận xét. - HS quan sát chữ mẫu- nhận xét. + Chữ hoa L gồm những nét nào? + Chữ hoa L gồm 1 nét phần trên giống chữ C, phần dới giống chữ D. + Chữ M hoa gồm những nét nào ? + Nêu cách viết chữ hoa N. + Chữ M hoa gồm 4 nét : nét 1 móc ngợc, nét 2, 3 xiên, nét 4 móc xuôi. + Viết nh chữ hoa M ( nét 1, 2, 3). - GV chỉ lên chữ hoa và nêu quy trình viết từng chữ đồng thời viết mẫu chữ hoa vào bảng phụ : L, M, N . - Hớng dẫn HS viết chữ hoa L, M, N - Yêu cầu HS viết trên bảng con. - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. - HS theo dõi . - HS viết trên bảng con L, M, N 3.3. H ớng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng dụng và nêu yêu cầu. - HS đọc cá nhân các vần và từ ứng dụng trên bảng. + en, oen, ong, oong. + hoa sen, nhoẻn cời, trong xanh, cải xoong. - GV nhắc lại cho HS về cách nối giữa các con - HS viết trên bảng con: chữ. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa en oen ong oong hoa sen nhon ci trong xanh ci xoong 3.4. H ớng dẫn HS tập tô, tập viết trong vở: - Cho HS tô chữ hoa và viết vào vở. - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu. - HS tô và viết theo hớng dẫn - Thu vở và chấm một số bài. - Nhận xét- khen những HS đợc điểm tốt. 4. Củng cố: - Khen những HS viết đẹp và tiến bộ. - Nhận xét chung giờ học. 5. d ặn dò: - Dặn HS tập viết chữ hoa. - Chuẩn bị bài : O , O, O , P. - HS nghe và ghi nhớ Chính tả: 246 Hoa sen I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12 phút đến 15 phút. 2. Kĩ năng: - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen. - Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống. - Làm đúng bài tập 2, bài tập 3( SGK) 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết. Yêu thích hoa sen, giữ cho hoa sen đẹp góp phần bảo vệ môi trờng. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ đã chép sẵn bài thơ và 2 bài tập. * Học sinh: - Vở chính tả, bút dạ, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết. - GV nhận xét và cho điểm. - Cả lớp hát một bài. - 2 HS viết trên bảng: quà, ngoan, sẵn sàng. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 3.2. H ớng dẫn HS tập chép: - GV Gắn bảng phụ, gọi HS đọc bài. - 5 HS đọc bài Hoa sen - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết hoặc dễ viết sai. + Tiếng khó viết hoặc dễ viết sai: hoa sen, trong đầm, lá xanh, chen, mà chẳng, trắng, - Cho HS luyện viết tiếng khó. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con. - Yêu cầu HS tập chép bài chính tả vào vở. Nhắc HS chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa, trình bày bài (dòng 6 tiếng viết lùi vào 2ô; dòng 8 tiếng viết lùi vào 1ô). - HS chép bài theo hớng dẫn. - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của một số em còn sai. - HS chép xong đổi vở kiểm tra lỗi chính tả. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi- đánh vần những từ khó viết. - GV thu vở chấm một số bài. - HS ghi số lỗi ra lề, nhận lại vở chữa lỗi. 3.3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài 2(93): - Gọi HS đọc yêu cầu. * Điền: en hay oen? - Cho HS lên bảng thi làm bài nhanh. - 2 HS làm thi, cả lớp làm bài SGK. ( chỉ viết tiếng cần điền) - GV nhận xét. - Nhận xét kết quả. đèn bàn ca xoèn xoẹt 247 * Bài 3(93): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Gắn bài, gọi HS nhận xét. - Cho HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố: + Hoa sen đẹp , có nhiều ích lợi và có ý nghia nh vậy em sẽ làm gì góp phần bảo vệ hoa sen? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS xem lại bài. * Điền: g hay gh? - HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ tủ gỗ lim đờng gồ ghề con ghẹ * Ghi nhớ: i gh ê e - Chuẩn bị bài: Mời vào. Thứ t ngày 30 tháng 3 năm 2011 Tập đọc: Mời vào I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS c trn c c b i . c đúng các t ng ; Thỏ, Nai, kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền, biển cả. Bc u bit ngh hi cui mi dòng th, kh th. - Hiu ni dung b i th : Chủ nhà hiếu khách , niềm nở đón những ngời bạn tốt đến chơi. 2. Kĩ năng: - HS c trn c c b i. Bi t ngh hi cui mi dòng th, kh th. - Trả lời đợc câu hỏi 1, câu hỏi 2 trong SGK. - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trờng. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trên màn hình - Nội dung bài đọc, bài tập trên màn hình. * Học sinh: - SGK, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Đầm sen": - Cả lớp hát một bài. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. + Nêu những từ miêu tả lá sen? + Khi nở, hoa sen trông đẹp nh thế nào? + Hãy đọc câu văn miêu tả hơng sen trong bài? - GV nhận xét và cho điểm 248 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Tranh trên màn hình. 3.2. H ớng dẫn HS luyện đọc: a, Đọc mẫu: - GV đọc mẫu một lần: - HS theo dõi và đọc thầm. + Giọng vui, tinh nghịch với nhịp thơ ngắn, giọng chậm rãi đọc các đoạn đối thoại, giọng trải dài khi đọc 10 câu thơ cuối. b, Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Yêu cầu HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc, dễ lẫn. - HS nêu: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền, Thỏ, Nai, biển cả. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - GV cùng HS giải nghĩa những từ trên. * Luyện đọc câu thơ: - Gọi HS đọc nối tiếp các câu thơ trong bài. - HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, tổ. * Luyện đọc đoạn, bài thơ: - GV cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. - HS đọc theo nhóm, cá nhân, đồng thanh. - 2 HS đọc cả bài. - Gọi HS đọc cả bài thơ. - Lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Ôn các vần ong, oong: (1). Tìm trong bài tiếng có vần ong. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm phân tích tiếng. (2). Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, có vần oong. + Ngoài tiếng trong bài hãy tìm những tiếng khác ở ngoài bài có vần ong. + Hãy tìm tiếng, từ có chứa vần oong. * Tìm tiếng trong bài có vần ong. - HS tìm phân tích : trong ( âm tr, vần ong) * Tìm tiếng ngoài bài: - có vần ong: bóng đá, long lanh, dòng sông, đóng tàu, móng tay, - có vần oong: boong tàu, cải xoong, - Yêu cầu HS tìm và chép một số tiếng, từ có chứa vần ong, oong. - HS đọc lại các từ vừa tìm đợc. - Gọi HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét , cho điểm. - 2 HS đọc bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói: a, Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu cả bài 1 lần. + Những ai đã gõ cửa ngôi nhà? - Gọi HS đọc 2 khổ thơ cuối và yêu cầu trả lời câu hỏi. + Gió đợc mời vào nh thế nào? + Ngời gõ cửa là: Thỏ, Nai, Gió - 3 HS đọc + Gió đợc mời kiễng chân cao vào trong cửa 249 + Vậy Gió đợc chủ nhà mời vào để cùng làm gì ? - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo cách phân vai. - HS đọc phân vai theo hớng dẫn. + Khổ thơ 1: Ngời dẫn chuyện, chủ nhà Thỏ. + Khổ thơ 2: Ngời dẫn chuyện, chủ nhà Nai. + Để cùng soạn sửa đón trăng lên - HS đọc phân vai theo nhóm 3. + Khổ thơ 3: Ngời dẫn chuyện, chủ nhà, Gió. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý: ở 3 khổ thơ ngời dẫn chuyện chỉ đọc dòng đầu Cốc, cốc, cốc!. b, Học thuộc lòng bài thơ: - Cho HS đọc nhẩm từng câu trong bài thơ. - GV xoá dần bài trên bảng cho HS đọc - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp đọc thầm từng dòng thơ. - HS thi đọc thuộc lòng theo nhóm, tổ. - 3 HS đọc c, Luyện nói: + Hãy nêu chủ đề luyện nói. - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. - Nói về những con vật em yêu thích. - HS quan sát tranh và đọc. M: Tôi rất yêu con sáo của tôi. Nó hót rất hay. Nó thích ăn châu chấu. - Cho HS luyện nói theo nhóm. - Gọi nhiều HS thực hành luyện nói Gợi ý: + Con vật mà em yêu thích là con gì? Em nuôi nó đã lâu cha? - HS luyện nói theo nhóm 2 - HS trình bày trớc lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. + Con vật đó có đẹp không? Con vật đó có lợi gì? - Mỗi HS có thể nói về con vật khác những con vật bạn đã kể. 4. Củng cố: - GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Chú công. - HS nghe và ghi nhớ. Toán: Tiết 114: Luyện tập I. M ục tiêu: - Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 100 .Tập đặt tính rồi tính. - Học sinh biết làm tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ bài 3(156). * Học sinh: - Bảng con, bút dạ. 250 III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm bài. - 2 HS lên bảng- lớp làm bảng con - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 35 60 6 41 12 38 43 34 47 98 49 75 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. H ớng dẫn HS làm bài tập: + Nêu yêu cầu của bài. * Bài 1 (156) Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Lu ý: Viết chục thẳng cột chục; đơn vị thẳng cột đơn vị. Tính từ phải sang trái. - HS làm bài , mỗi phép tính gọi 1 em lên bảng gắn bài - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 47 40 12 51 80 8 22 20 4 35 9 31 69 60 16 86 89 39 - Gọi HS nêu yêu cầu. * Bài 2 (156) Tính nhẩm: - GV viết phép tính 30 + 6 lên bảng lớp. - Gọi HS nêu cách cộng nhẩm. 30 + 6 nhẩm: 3 chục thêm 6 đơn vị 30 + 6 = 36 - Cho HS làm bài. - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả. - Gọi HS nhận xét . - HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả. 30 + 6 = 36 60 + 9 = 69 40 + 5 = 45 70 + 2 = 72 52 + 6 = 58 82 + 3 = 85 6 + 52 = 58 3 +82 = 85 - Nhìn vào 2 phép tính 52 + 6 và 6 + 52 em có nhận xét gì ? - Kết quả bằng nhau (vì trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhng kết quả không thay đổi). * Bài 3 (156): - Gọi HS đọc bài toán - 2 HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở. - HS tự làm bài Tóm tắt: - Gọi HS tóm tắt và trình bày bài giải vào bảng phụ. Gái : 21 bạn Trai : 14 bạn Có tất cả : bạn? - Thu bài chấm một số em. - Gắn bảng phụ Bài giải Lớp em có tất cả số bạn là: - GV nhận xét chung bài bài làm của HS. 21 + 14 = 35 (bạn) Đáp số: 35 bạn * Bài 4 (156): - Gọi HS nêu yêu cầu. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc: - GV yêu cầu HS vẽ vào SGK. - HS xác định và vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm vào SGK. + Dùng thớc đo để xác định độ dài là 8cm. Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm vào SGK. - Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra theo nhóm 2. A 8 cm B - HS tự kiểm tra theo nhóm. 4. Củng cố: 251 + + + + + + + + + + - GV cùng HS nhắc lại nội dung bài luyện tập. - Nhận xét giờ học- khen những em học tập tốt. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS ghi nhớ và thực hiện. Thủ công: Tiết 29: Cắt, dán hình tam giác I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết kẻ, cắt , dán hình tam giác. - Kẻ , cắt, dán đợc hình tam giác. Đờng cắt tơng đối thẳng. Hình dán tơng đối phẳng. 2. Kĩ năng: - Kẻ , cắt, dán đợc hình tam giác. Có thể kẻ, cắt đợc hình hình tam giác theo cách đơn giản. Đờng cắt tơng đối thẳng. Hình dán tơng đối phẳng. - Với HS khéo tay : kẻ, cắt , dán đợc hình tam giác theo hai cách. Đờng cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt ,dán đợc hình tam giác có kích thớc khác nhau. 3. Thái độ : - Giáo dục HS tính cẩn thận, khéo léo. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu, 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thớc lớn, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán. * Học sinh: - Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức: Cả lớp hát một bài. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ( quan sát bài mẫu) 3.2. Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét: - HS: giấy màu có kẻ ô, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán. - GVgắn hình tam giác mẫu lên bảng cho HS nhận xét. - Cả lớp quan sát , thảo luận theo nhóm 2. + Hình tam giác có mấy cạnh ? - GV: Trong đó, một cạnh của hình tam giác là một cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô còn cạnh kia đợc nối với một điểm của cạnh đối diện. + Hình tam giác có 3 cạnh 3.3. Giáo viên h ớng dẫn mẫu: * Hớng dẫn cách kẻ hình tam giác: - HS quan sát 252 [...]... HS tóm tắt - làm bài vào vở - GV chấm một số bài - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét chung bài làm của HS - Một vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính * Bài 1(1 58): a, Tính: - Cả lớp làm bài- 1HS làm bảng phụ - Gắn bảng chữa bài , lớp nhận xét - 85 - 49 - 98 - 35 - 59 64 25 72 15 53 21 24 26 20 06 b, Đặt tính rồi tính - HS làm bài đọc kết quả 6 7- 22 5 6- 16 9 4- 92 4 2- 42 9 9- 66 - 67 - 56 - 42 - 99 - 94 22 16... 33 * Bài 2(1 58) Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm bài- chữa bài a, - 87 - 68 - 95 - 43 35 21 24 12 52 đ 46 S 61 S 55 S - 88 b ,- 57 - 74 - 47 23 11 80 47 34 đ 63 đ 08 đ 00 đ - Lớp nhận xét * Bài 3 (1 58): - 2, 3 HS đọc - HS làm bài - 1em tóm tắt, 1 em trình bày trên bảng phụ Tóm tắt: Có : 64 trang Đã đọc : 24 trang Còn phải đọc : trang? Bài giải Lan còn phải đọc số trang sách là: 64 - 24 = 40 (trang) Đáp... yêu cầu - Cho HS làm bài, 1 em làm ở bảng phụ - Gọi HS gắn bài- chữa bài - GV nhận xét + Nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài trên bảng con - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả - GV nhận xét, chữa bài + Em hãy nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài - Tiếp nối chữa bài trên bảng (Khi chữa bài yêu cầu HS giải thích vì sao viết (s) vào ô trống) - Gọi HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu... cách cầm - HS chép xong đổi vở kiểm tra chép bút của một số em còn sai - GV đọc lại bài cho HS soát - đánh vần - HS ghi số lỗi ra lề, nhận lại vở chữa lỗi những từ khó viết - GV thu vở chấm một số bài 3.3 Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: 256 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Tổ chức HS chơi: Tiếp sức - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Gắn bài, nhận xét 4 Củng cố: - Khen... HS đọc theo đoạn - Gọi HS đọc tiếp nối theo đoạn - Gọi HS đọc cả bài - GV nhận xét 3.3 Ôn các vần oc, ooc: - HS chú ý nghe - HS nêu: + lúc, chỉ, năm, sẫm, lớn - HS đọc cá nhân, lớp - HS nêu: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh - HS đọc cá nhân, cả lớp - HS nêu + Là hình có một đầu chụm lại còn một đầu xoè rộng - 2HS đọc một câu - HS đọc nối tiếp đọc cá nhân, bàn - 2 HS đọc một đoạn - HS đọc nối tiếp... lớp - HS đọc cá nhân - Lớp đọc đồng thanh một lần 259 (1 ) Tìm trong bài tiếng có vần oc: - Cho HS nêu yêu cầu - Gọi HS tìm sau đó phân tích (2 ) Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, có vần ooc - Cho HS nêu yêu cầu - Tổ chức HS chơi trò chơi Tiếp sức: các em thi tìm ( úng, nhanh, nhiều) tiếng ngoài bài có vần oc và vần ooc - Cho cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua (3 ) Nói câu chứa tiếng có vần oc hoặc ooc -. .. con - Lu ý: Viết chục thẳng cột chục; đơn vị thẳng cột đơn vị Tính từ phải sang trái - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả và nêu cách tính - GV nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS nêu yêu cầu - GV viết phép tính 20 cm + 10 cm lên bảng lớp - Gọi HS nêu miệng phép tính - Cho HS làm bài - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra theo nhóm 2 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -. .. nhiêu? 2 3 - Hớng dẫn HS thực hiện phép tính trong 3 4 bảng trên màn hình * Bớc 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ a, Đặt tính: - HS quan sát và lắng nghe - Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với - 57 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 chục, đơn vị thẳng cột đơn vị 23 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 - Viết dấu trừ (- ) 34 - Kẻ vạch ngang * Nh vậy: 57 - 23 = 34 261 b, Tính: (từ phải sang trái) 3.3 Thực hành: - Gọi HS... chơi: Truyền điện - Hớng dẫn cách chơi, luật chơi - Cho 2 đội chơi, mỗi đội 6 HS tham gia - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét , công bố kết quả - 2 HS lên bảng- lớp làm bảng con + 61 + 9 + 35 + 47 21 8 50 34 68 69 59 69 * Bài 1 (1 57) Tính: - HS làm bài vào bảng con.Tiếp nối đọc kết quả - Cả lớp nhận xét + 53 + 35 + 55 + 44 14 22 23 33 67 57 78 77 * Bài 2 (1 57) Tính: + 17 + 42 71 53 88 95 - 1 HS làm miệng... cầu - Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc câu ứng dụng dới tranh - Yêu cầu HS nói đúng, nói nhanh câu có tiếng chứa vần oc hoặc ooc - GV nhận xét, chỉnh sửa - Nhận xét tiết học * Tìm tiếng trong bài có vần oc - HS tìm - phân tích + ngọc ( ng, oc, dấu nặng) *Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, có vần ooc - 2 đội ( 10 em tham gia chơi) + có vần oc: nớc lọc, con cóc, bọc vở + có vần ooc: quần soóc, r - moóc, . Phép trừ trong phạm vi 100 Sinh hoạt: Kiểm điểm thực hiện nền nếp lớp 262 - - - - - - - - - - - - - - SSS đ - - - - đ đ đ đ . hành: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài, 1 em làm ở bảng phụ. * Bài 1(1 58): a, Tính: - Cả lớp làm bài- 1HS làm bảng phụ. - Gọi HS gắn bài- chữa bài - Gắn bảng chữa bài , lớp nhận xét. - GV. của bài. - Cho HS làm bài trên bảng con. b, Đặt tính rồi tính. - HS làm bài. đọc kết quả. - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả. - GV nhận xét, chữa bài 6 7- 22 5 6- 16 9 4- 92 4 2- 42 9 9- 66 67 56

Ngày đăng: 25/05/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan