1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếng việt Nâng cao Tuần 2_B2

4 367 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 35,5 KB

Nội dung

Tuần 2 Ngày soạn : 16 - 8 - 2010 Ngày dạy : Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Cảm thụ Đề bài: Hai thơ:'' Hai bàn tay em '' của tác giả Huy Cận đợc so sánh qua hình ảnh nào? Bàn tay thân thiết với bé ra sao? Hãy nêu cảm nghĩ của em về bài thơ này. I. Mục tiêu: - HS nắm đợc nội dung bài thơ. - Biết đợc cách sử dụng nghệ thuật của bài thơ cũng nh vẻ đáng yêu của đôi bàn tay. - Nêu cảm xúc của mình: yêu quý, chăm sóc. II. Hoạt động dạy- học. A. Bài cũ. - Đọc thuộc lòng bài thơ. - Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? - Nêu lại các bớc làm 1 bài văn cảm thụ? B. Bài mới. 1.Tìm hiểu đề. - 1 HS đọc đề bài. - Bài yêu cầu gì? - Dựa vào đâu để viết đợc 1 bài văn cảm thụ? ( dựa vào bài thơ, câu hỏi, các gợi ý.) 2. Lập dàn bài. a)Mở bài: Giới thiệu bài thơ, tác giả. Cách1: Em đã đọc rất nhiều bài thơ, bài văn hay nhng để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất là bài thơ'' Hai bàn tay em'' của tác giả Huy Cận. Cách2: Ngời ta thờng nói: ''Giàu hai con mắt, khốn khó đôi bàn tay''. Quả đúng nh vậy, đôi bàn tay thật đáng quý biết bao. Đọc bài thơ ''Hai bàn tay em'' của tác giả Huy Cận chúng ta càng thêm yêu quý đôi bàn tay của mình. - Hớng dẫn HS làm miệng theo 1 trong 2 cách trên. - GV nhận xét về cách dùng từ, diễn đạt . b)Thân bài. Nội dung: - Đọc kỹ bài thơ. - Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh( từ ngữ nào chọn lọc, gợi tả về màu sắc, âm thanh.) - Câu thơ nào đặc sắc nhất? - Nội dung bài thơ nói gì? (Miêu tả đôi tay của bé thật đẹp, đáng yêu.) - GV ghi nội dung bài thơ trên bảng. Nghệ thuật: - Tác giả sử dụng nghệ thuật nào nổi bật trong bài thơ? - Cách so sánh: Đôi bàn tay với hoa đầu cành. Răng trắng với hoa nhài. - Cách dùng từ ngữ nh thế nào? - Qua cách sử dụng nghệ thuật này em thấy đợc điều gì? c)Kết luận.(Cảm nhận) - Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ này? ( Đọc xong bài thơ này em càng thêm yêu quý đôi bàn tay mình, em sẽ chăm sóc để bàn tay luôn sạch sẽ, thơm tho.) - HS làm miệng. 1 - GV nhận xét về cách dùng từ, diễn đạt, nội dung của bài. - GV đọc, chấm nhận xét một số bài. 3. GV đọc một số bài mẫu để HS tham khảo. 4. Củng cố- dặn dò: - Tuyên dơng những bài làm tốt. - Về nhà đọc, làm lại bài thơ. Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì? I. Mục tiêu: - Củng cố, mở rộng và nâng cao một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiếu nhi. - Vận dụng làm bài tập có mẫu câu Ai là gì? II. Hoạt động dạy- học. A. Bài cũ: - Kể 10 từ thuộc chủ điểm Thiếu nhi. - Lứa tuổi nào đợc gọi là Thiếu nhi?( 9- 14 tuổi) - Nhận xét. B. Bài luyện. 1. Bài 1: - GV chép bài tập 1 lên bảng. - 2 HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu của bài tập. - GV làm mẫu. - HS làm việc cá nhân. - GV gọi 3 HS đọc bài làm của mình. - HS và GV nhận xét, bổ sung. GV chốt: Chim, cây mắm, cây chà là, cây vẹt, lá, cành cây, thuyền, chúng tôi. 2. Bài 2: - GV chép bài tập 2 lên bảng. - HS đọc bài tập. - Bài tập có mấy yêu cầu? - Sự vật nào đợc so sánh với sự vật nào trong câu a?(Sơng trắng so sánh với khăn bông) - Các sự vật này có điểm gì giống nhau?(Thành một dải, có màu trắng xốp) - Tơng tự phần a. HS thảo luận nhóm đôi làm phần b,c. - 2 HS lên bảng làm 2 phần còn lại. - HS, GV nhận xét, bổ sung. 3. Bài 3: Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả về con ngời hoặc cảnh vật. Trong đoạn văn đó có sử dụng hình ảnh so sánh. - HS đọc đề bài và xác định yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - GV chấm, chữa 1 số bài. - GV đọc 1 số bài viết đúng, hay, giàu hình ảnh trớc lớp. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học. - Viết hoàn chỉnh bài 3( nếu HS nào cha viết xong.) 2 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn Viết đơn Đề bài: Dựa vào những mẫu đơn đã học, em hãy viết lá đơn xin học hè. I. Mục tiêu: - HS biết viết 1 lá đơn theo mẫu đã có. - Rèn cho HS kỹ năng diễn đạt, dùng từ đặt câu. II. Hoạt động dạy- học. A. Bài cũ. - Có mấy bớc để viết một lá đơn? - GV nhận xét, bổ sung. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. 2. Hớng dẫn HS làm bài. - HS đọc đề bài. - Bài yêu cầu viết đơn gì? - Phần nào trong đơn cần viết theo mẫu? Trình bày theo mẫu gồm các bớc sau: + Quốc hiệu, tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày. tháng. năm. + Tên của đơn. ( Đơn xin học hè ) + Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của ngời viết đơn. + Chữ ký của ngời viết đơn. - Phần nào trong đơn không nhất thiết phải viết theo mẫu? Các phần sau không nhất thiết phải viết theo mẫu: + Lí do viết đơn. + Bày tỏ nguyện vọng. + Lời hứa. - Gọi 1 số HS làm miệng toàn bài. GV nhận xét. - GV làm mẫu. - HS viết bài vào vở. GV quan sát, nhắc nhở. 3. GV chấm bài 5-7 bài. Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. - Nêu lại các bớc viết một lá đơn? - Nhận xét tiết học. 3 Ký duyÖt cña BGH . . . . 4 . Tuần 2 Ngày soạn : 16 - 8 - 20 10 Ngày dạy : Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 20 10 Cảm thụ Đề bài: Hai thơ:''. thơ. Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 20 10 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì? I. Mục tiêu: - Củng cố, mở rộng và nâng cao một số từ

Ngày đăng: 25/09/2013, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w