GIAO AN LOP 5- TUAN 29

24 106 0
GIAO AN LOP 5- TUAN 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Buổi sáng Tiết 2: Tập đọc: Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu 1- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm nớc ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. 2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự âm thầm, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1 Trong tiết Tập đọc hôm nay, các em sẽ đợc học bài Một vụ đắm tàu. Qua bài học, các em sẽ hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét- ta. Vậy tình bạn giữa hai bạn nhỏ nh thế nào? Để biết đợc điều đó chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài học - HS lắng nghe. 2 Luyện đọc 11-12 HĐ1: GV hoặc HS đọc toàn bài - GV đa tranh minh hoạ lên và giới thiệu chủ điểm: Nam và nữ. HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chi đoạn: 5 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng Đoạn 2: từ Đêm xuống đến băng cho bạn Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến mắt thẫn thờ tuyệt vọng. Đoạn 5: Phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ma-ri-ô, Li-vơ-pun, Giu-li-ét-ta HĐ3: Luyện đọc trong đoạn HĐ4: GV đọc diễn cảm bài văn Đoạn 1: giọng đọc thong thả, tâm tình. Đoạn 2: đọc nhanh hơn, căng thẳng với những câu tả, kể. Đoạn 3: đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng Đoạn 4: giọng hồi hộp. Đoạn 5: Lời Ma-ri-ô thể hiện sự giục giã thốt lên từ đáy lòng. Lời Giu- li-ét-ta nức nở, nghẹn ngào. - 2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài. - HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu. - HS dùng búi chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - HS luyện đọc từ theo hớng dẫn GV. - Các nhóm luyện đọc đoạn nối tiếp (2 lần). 1 3 Tìm hiểu bài 10-11 Đoạn 1+2 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. GV giảng thêm: Đây là hai bạn nhỏ ngời i-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nớc Anh về i-ta-li-a. H: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế nào khi bạn bị thơng? Đoạn 3+4 - Cho HS đọc thầm + đọc thành tiếng. H: Tai nạn bất ngời xảy ra nh thế nào? H: Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những ngời trên xuống muốn nhận đứa bé nhỏ hơn? H:Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu? Đoạn 5 H: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện. - 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. - Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng, còn Giu-li-ét- ta đang trên đờng về nhà gặp lại bố mẹ. - Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịc dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc để băng vết thơng cho bạn. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nớc phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi - Ma-ri-ô quyết định nhờng chỗ cho bạn. Cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi nói rồi cậu ôm ngang lng bạn ném xuống nớc. - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS phát biểu tự do. VD: Ma-ri-ô là ngời cao thợng, đã nhờng sự sống của mình cho bạn, còn Giu-li-ét-ta là một ngời bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm 4 Đọc diễn cảm 5-6 - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - GV đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn 5 lên để luyện cho HS. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất. - 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm đoạn 5 của bài văn. - HS luyện đọc đoạn theo hớng dẫn của GV. - Một vài HS lên thi đọc. - Lớp nhận xét. 5 Củng cố, dặn dò H: Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Ca ngợi tình bạn giữa hai bạn nhỏ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao th- ợng của Ma-ri-ô. 2 TiÕt 4: To¸n ¤n tËp ph©n sè (tiÕp theo) I. MỤC TIÊU: - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh các phân số. - Vận dụng vào giải các bài tập có liên quan (HS yếu, TB làm được 2/3 số bài tập). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài trong vở BT toán. 2, Bài mới: Bài tập 1,2 Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS * Gợi ý HS bì tập 2 - Làm vào SGK - 2 HS nêu miệng 1: D 7 3 2: B: đỏ. Bài tập 3 - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu - Làm vào tập, 1 HS lên bảng. - Gọi HS giải thích 32 20 5 8 ; 35 21 5 3 ; 15 9 5 3 ; 25 15 5 3 ==== (HS yếu, TB làm được 2-3 bài tập) Bài tập 4: HS nêu lại cách so sánh 2 phân số. (HS yếu, TB làm 2 hoặc 3 cột) - Làm, 3 HS sửa bài. 35 14 35 15 35 14 35 15 5 2 7 3 >=>= vava 8 7 7 8 ; 8 5 9 5 ; 8 5 9 5 ><va Bài tập 5: Gọi HS nêu yêu cầu *Gợi ý HS đưa về dạng số thập phân rồi so sánh và xếp - Nêu yêu cầu. a, 33 23 ; 3 2 ; 11 6 b, 11 8 ; 9 8 ; 8 9 3, Củng cố, dặn dò - Nêu lại tích chất của phân số. - Dặn dò, nhận xét tiết học. Thø ba ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2010 Bi s¸ng 3 TiÕt 1: ChÝnh t¶ Nhớ –Viết: Đất nước I. MỤC TIÊU: 1. Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. 2. Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 2 - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - 3 tờ giấy khổ A 4 để HS làm bài tập 3 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Nhớ -viết chính tả A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì II B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước. Sau đó các em sẽ làm bài tập chính tả để khắc sâu kiến thức về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ - Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất. - Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - Cho HS viết - GV đọc bài chính tả - GV chấm chữa bài. - GV nhận xét bài viết của HS. - HS nghe, rút kinh nghiệm - HS nghe. - 1 HS xung phong đọc thuộc 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước - Cả lớp lắng nghe, nhận xét - Cả lớp đọc thầm lại 3 khổ thơ - Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con. - HS nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết bài. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. 4 HĐ Giáo viên Học sinh 2. Làm bài tập chính tả Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc bài Gắn bó với miền Nam - GV giao việc: + Đọc lại bài văn + Tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong bài. + Nhận xét về cách viết các cụm từ đó. - Cho HS làm bài, GV phát phiếu cho 3 HS làm - Cho HS trình bày kết quả - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn của bài tập 3 - GV nhắc lại yêu cầu - GV gợi ý tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Khi làm bài tập, các em dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu để phân tích các bộ phận tạo thành tên đó. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS thực hiện. - HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào phiếu - 3 HS làm vào phiếu lên dán trên bảng lớp - 1 HS đọc nội dung ghi trên bảng phụ - 1 HS đọc, lớp lắng nghe - 3 HS làm bài vào giấy A 4 , lớp làm vào vở. - 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp - Lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bò bài: Nghe – viết : Cô gái của tương lai TiÕt 2: Lun tõ vµ c©u Ôân tập về dấu câu 5 I.Mục tiêu: 1.Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than. 2.Nâng cao kó năng sử dụng ba dấu câu trên. II.Đồ dùng dạy học: -Bút dạ và một số phiếu khổ to. -Một tờ phô tô mẩu chuyện vui “Kỉ lục thế giới” (đánh số thứ tự các câu văn) -Hai, ba tờ phô tô bài “Thiên đường của phụ nữ”. -Ba tờ phô tô mẩu chuyện vui “Tỉ số chưa được mở” (đánh số thứ tự các câu văn) III.Hoạt động dạy học: Thầy Trò 1.KTBC: Nhận xét về kết quả bài kiểm tra đònh kì giữa học kì II 2.Bài mới: 2.1.GTB: Nêu yêu cầu tiết học. 2.2.HD làm BT Bài 1: -Gợi ý cách làm bài +Dùng bút chì khoanh tròn vào 3 loại dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than có trong mẩu chuyện. +Nêu công dụng của mỗi dấu câu. -Câu chuyện có gì đáng cười? Bài 2: -Bài văn nói lên điều gì? -Đọc nội dung bài. +Dấu chấm được dặt cuối các câu 1; 2; 9. Dấu này dùng để kết thúc các câu kể. Các câu 3; 6; 8; 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. +Dấu chấm hỏi được đặt cuối các câu 7; 11. Dấu này dùng để kết thúc các câu hỏi. + Dấu chấm than được đặt cuối các câu 4; 5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm (4) và câu khiến (5) -Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghó đến kỉ lục nên khi bác só nói anh ta sốt 41 độ anh hỏi ngay: “Kỉ lục thế giới là bao nhiêu?” -Đọc bài. -Bài văn kể chuyện thành phố Giu-chi- tan ở Me-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng đặc quyền, đặc lợi. 6 -Yêu cầu HS tự làm bài. -KL lời giải đùng. Bài 3: -Gợi ý HS cách làm bài: +Đọc kó từng câu. +Xác đònh câu đó thuộc kiểu câu gì? +Dấu câu dùng đã đúng chưa? +Sửa lại cho đúng. -Em hiểu “Tỉ số chưa được mở” nghóa là như thế nào? 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bò bài sau. -2 HS làm bảng lớp (mỗi học sinh một đoạn văn) -Lớp làm VBT. -Nhận xét, sửa chữa. -HS đọc, tự làm bài. -4 HS nối tiếp nhau giải thích cách làm +Câu 1 là câu hỏi –phải sửa dấu chấm thành dấu hỏi +Câu 2 là câu kể – dấu câu dùng đúng. +Câu 3 là câu hỏi –phải sửa dấu chấm than thành dấu hỏi. +Câu 4 là câu kể –phải sửa dấu hỏi thành dấu chấm. -Nghóa là Hùng bò điểm 0 cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán. TiÕt 4: To¸n ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. - Vận dụng làm tốt các bài tập liên quan (HS yếu, TB làm được 1 số BT). - Có thói quen tính chính xác. II. CHUẨN BỊ - Bảng lớp viết BT 5, bảng nhóm III. CÁC HOẠTĐỘNG DẠYHỌC 1, Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài trong vở BT toán. 2, Bài mới: Bài tập 1,2 Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS * Gợi ý HS bì tập 2 - Làm vào SGK - 2 HS nêu miệng 1: D 7 3 2: B: đỏ. Bài tập 3 - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu - Làm vào tập, 1 HS lên bảng. - Gọi HS giải thích 32 20 5 8 ; 35 21 5 3 ; 15 9 5 3 ; 25 15 5 3 ==== 7 (HS yếu, TB làm được 2-3 bài tập) Bài tập 4: HS nêu lại cách so sánh 2 phân số. (HS yếu, TB làm 2 hoặc 3 cột) - Làm, 3 HS sửa bài. 35 14 35 15 35 14 35 15 5 2 7 3 >=>= vava 8 7 7 8 ; 8 5 9 5 ; 8 5 9 5 ><va Bài tập 5: Gọi HS nêu yêu cầu *Gợi ý HS đưa về dạng số thập phân rồi so sánh và xếp - Nêu yêu cầu. a, 33 23 ; 3 2 ; 11 6 b, 11 8 ; 9 8 ; 8 9 3, Củng cố, dặn dò - Nêu lại tích chất của phân số. - Dặn dò, nhận xét tiết học. Bi chiỊu TiÕt 1: KĨ chun Líp trëng líp t«i I.Mơc tiªu: 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của thầy (cơ) và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tơi và kể lại được tồn chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân). - Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : - Nghe thầy (cơ) KC, nhớ câu chuyện. - Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II.Chuẩn bị: + Tranh minh họa truyện trong SGK. + Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong truyện và các từ ngữ khó. III.Hoạt động dạy học: C¸c b- íc ThÇy Trß 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1:GV kể Kể về truyền thống tơn sư trọng đạo của người Việt Nam. Truyện kể về một lớp trưởng là nữ đã khiến các bạn nể phục. **GV kể lần 1 (khơng dùng tranh). +Giới thiệu tên nhân vật và giải nghĩa từ khó "hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì " SGV/187. **GV kể lần 2 ( tranh minh họa). 2HS kể. HS lắng nghe. HS lắng nghe. Lắng nghe, QS 8 chuyện. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn kể chuyện và trao đổi. 3.Củng cố, dặn dò: +Chỉ tranh kết hợp kể. +HS đọc u cầu 1 SGK/112. **Kể theo cặp +Quan sát tranh và kể từng đoạn theo tranh. +HS đọc u cầu 2, 3 SGK/112. + Chọn nhân vật và nhập vai kể bạn bên cạnh nghe. + GV chọn 1 HS nhập vai kể mẫu. **Thi kể chuyện. +Đại diện nhóm. +Chọn bạn nhập vai kể chuyện. +Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa. **Bình chọn HS kể chuyện hay, trả lời câu hỏi thơng minh. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Chuẩn bị cho tiết 30. tranh. Đọc u cầu bài 1 Nhóm 2 HS. Đại diện. HS lắng nghe TiÕt 2: Thùc hµnh To¸n ¤n tËp vỊ sè thËp ph©n I.Mơc tiªu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. - Vận dụng làm tốt các bài tập liên quan (HS yếu, TB làm được 1 số BT). - Có thói quen tính chính xác. II.Ph¬ng tiƯn d¹y häc: -ThÇy: bµi so¹n -Trß: ®đ s¸ch vë. III.Ho¹t ®éng d¹y häc: ThÇy Trß 1.Bµi lun: Bµi 1: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm -Yªu cÇu HS lµm vë -Gäi HS ®äc bµi lµm. Bµi 2: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp vµo chç chÊm -Gäi 3HS lªn b¶ng, mçi em lµm 2 ý theo cét -Díi líp mçi d·y 1 cét vµo b¶ng tay. Bµi 3: -Gäi 2HS lªn b¶ng, mçi em lµm 3 ý theo cét -Díi líp lµm vë. Bµi 4: §óng ghi §, sai ghi S Thao t¸c t¬ng tù bµi 3 a)Sè 160,25 gåm cã: 1 tr¨m, 6 chơc, 0 ®¬n vÞ, 2 phÇn mêi, 5 phÇn tr¨m. b) Sè 28,045 gåm cã: 2 chơc, 8 ®¬n vÞ, 0 phÇn mêi, 4 phÇn tr¨m, 5 phÇn ngh×n. a) 100 15 = 0,15 b) 10 51 = 5,1 c) 1000 17 2 = 2,017 d) 5 1 = 0,2 e) 8 3 = 0,375 g) 4 3 14 = 14,75 37,5 > 35,7 29,600 = 29,6 6,94 = 6,940 0,910 > 0,901 125,06 > 52,6 22,08 < 22,8 a)47,6 = 47,60 b)0,0920 = 0,092 9 § § S S 2.Cđng cè, dỈn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc -DỈn chn bÞ bµi sau. c)0,15 = 0,1050 d)508,600 = 50,86 TiÕt 3: Khoa häc SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được biết: - Nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch. - Nêu được chu trình sinh sản của ếch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 116, 117. - Chuẩn bò một con ếch. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Tìm hiểu về loài ếch. A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 112. + Chu trình sinh sản của ruồi, gián có gì giống, khác nhau. + Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu, cây cối? các con vật đẻ con mà em biết. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Ếch là một loài động vật có xương sống, không có đuôi, thân ngắn, da trần, màu sẫm, vừa sống được ở trên cạn vừa sống được ở dưới nước. Thòt ếch ăn rất ngon. Ếch sinh sản như thế nào? Các em cùng học bài hôm nay để biết điều đó. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Ếch thường sống ở đâu? + Ếch đẻ trứng hay đẻ con? + Ếch đẻ trứng ở đâu? + Em thừờng nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? + Tại sao chỉ những gia đình số gần - HS nối tiếp nhau đọc. + 2 HS trả lời. - HS theo dõi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. 10 [...]... M¬ lµm hÕt c«ng viƯc • §o¹n 4+5 gia ®×nh • M¬ dòng c¶m lao xng H: Sau chun M¬ cøu em Hoan, ngßi níc cøu Hoan nh÷ng ngêi th©n cđa M¬ cã thay ®ỉi - 1 HS ®äc thµnh tiÕng, líp ®äc quan niƯm “ con g¸i” kh«ng? Nh÷ng thÇm theo chi tiÕt nµo cho thÊy ®iỊu ®ã? - Mäi ngêi ®· thay ®ỉi quan niƯm “con g¸i” sau chun M¬ cøu em Hoan - ThĨ hiƯn qua c¸c chi tiÕt • Bè «m M¬ chỈt ®Õn ngép thë C¶ bè vµ mĐ r¬m rím níc m¾t... lời: yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 3, 4, 5 trang 119 và thực hiện các 2.Sự yêu cầu sau: - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp nuôi con + Mô tả nội dung từng hình đọc thầm của + Trả lời câu hỏi trang 119 - HS theo dõi chim - Gọi HS trả lời câu hỏi + Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở + Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa? - GV phần thông tin - GV - GV Giới thiệu tranh ảnh về sự nuôi... nµo? Trong thêi gian nµo? ! Nªu nh÷ng qut ®Þnh quan träng nhÊt cđa k× häp ®Çu tiªn Qc héi kho¸ VI Nã thĨ hiƯn ®iỊu g×? Ho¹t ®éng häc sinh - 2 hs tr¶ lêi - Líp theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung - Nghe - Nghe - N1 th¶o ln díi sù ®iỊu khiĨn cđa nhãm trëng - N2 th¶o ln díi sù ®iỊu khiĨn cđa nhãm trëng ? Cc bÇu cư vµ k× häp ®Çu - Nhãm 3 th¶o ln tiªn cđa Qc héi kho¸ VI cã ý nghÜa g×? - GV quan s¸t, gióp ®ì 15... giÊy khỉ to -Líp lµm VBT -Tr×nh bµy kÕt qu¶ -§äc yªu cÇu cđa bµi tËp -ý a: §Ỉt c©u khiÕn, sư dơng dÊu chÊm than -ý b: ®Ỉt c©u hái, sư dơng dÊu chÊm hái -ý c-d: §Ỉt c©u c¶m, sư vdơng dÊu chÊm than -3 HS lªn b¶ng -Líp lµm VBT TiÕt 3: To¸n ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯNG I MỤC TIÊU - Củng cố về quan hệ giữa các số đo độ dài, đơn vò, đo khối lượng - Cách viết các số đo độ dài, các số đo khối lượng - Vận... -ChÊm bµi viÕt tiÕt tríc -NhËn xÐt -B¶ng tay: Kim §ång, gian lao -B¶ng líp:nguy nan, lõng lÉy 2.1.GTB: Nªu yªu cÇu tiÕt häc 2.2.Híng dÉn lun viÕt: -Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n viÕt -HS l¾ng nghe 2.Bµi míi: -§o¹n v¨n cho thÊy Ng« Th× SÜ lµ ngêi nh thÕ nµo? -Trong bµi cã nh÷ng tõ nµo cÇn viÕt hoa? -Trong bµi cã nh÷ng tõ nµo em thÊy dƠ viÕt sai? -Yªu cÇu HS quan s¸t mÉu ch÷ vµ nªu nhËn xÐt -Bµi viÕt trªn ®ỵc viÕt... chim trong quả trứng - Nêu được sự sinh sản và nuôi con của chim II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 118, 119 - Mang đến lớp một quả trứng gà chưa ấp, một quả trứng vòt lộn III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 116 + Viết chu trình sinh sản của ếch + Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch + Nói những điều em biết... hä hµng Giu-li-Ðt-ta ®ang trªn ®êng vỊ nhµ gỈp bè mĐ • HS2 ®äc ®o¹n 4+5 - Ca ngỵi t×nh b¹n gi÷a Ma-ri-« vµ Giu-li-Ðt-ta; sù ©n cÇn, dÞu dµng cđa Giu-li-Ðt-ta; ®øc hi sinh cao thỵng cđa cËu bÐ Mari-« Trong cc sèng, cßn cã nh÷ng - HS l¾ng nghe quan ®iĨm l¹c hËu coi träng con trai h¬n con g¸i Bµi tËp ®äc Con g¸i h«m nay c¸c em häc sÏ gióp c¸c em thÊy ®ỵc con g¸i cã vai trß rÊt quan träng trong gia ®×nh,... b) Bài tập 2 - HS quan sát - Làm tương tự, đọc kết quả 1km = 10hm = 100dam = 1000m 1kg = 10hg = 100dam = 1000g 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg 1 Ghi : 1m = 10 dm = 0,1dm 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1 1m = 1000 km = 0,001km 1 1g = 1000 kg =0,001kg - HS nêu yêu cầu - Làm vào tập, 3 HS sửa bài (HS yếu, TB làm được 2 hoặc 3 cột) Bài tập 3 * Giúp HS 3 Củng cố - dặn dò - HS nêu lại mối quan hệ các đơn vò đo... kho¸ VI (Qc héi thèng nhÊt), n¨m 1976 - Sù kiƯn nµy ®¸nh dÊu ®Êt níc ta sau 30 n¨m l¹i ®ỵc thèng nhÊt vỊ mỈt nhµ níc II – ®å dïng d¹y - häc: - Tranh trong sgk III – Ho¹t ®éng d¹y häc: Néi dung I- KiĨm tra bµi cò: II – Bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi: 2 Bµi míi: a) Quang c¶nh: - Ngµy 25 – 4 – 1976, cc tỉng tun cư bÇu Qc héi chung trong c¶ níc ®ỵc tiÕn hµnh - Thµnh phè HN ngËp trµn cê hoa b) Néi dung: - LÊy tªn... theo yêu - GV kết luận: Đầu mùa hạ ngay sau cầu của GV những cơn mưa lớn, vào ban đêm, ta thương nghe thấy tiếng ếch kêu Ếch - HS nối tiếp nhau trình bày 2 Chu đẻ trứng xuống nước tạo thành những trình chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước sinh sản của ếch - GV tổ chức cho HS hoạt động theo - HS theo dõi nhóm Yêu cầu các nhóm quan sát từng hình minh hoạ trong SGK nói nội dung của từng hình - Gọi HS trình . chuyện và trao đổi. 3.Củng cố, dặn dò: +Chỉ tranh kết hợp kể. +HS đọc u cầu 1 SGK/112. **Kể theo cặp +Quan sát tranh và kể từng đoạn theo tranh. +HS đọc u cầu 2, 3 SGK/112. + Chọn nhân vật. Dấu chấm than được đặt cuối các câu 4; 5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm (4) và câu khiến (5) -Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghó đến kỉ lục nên khi bác só nói anh ta sốt 41 độ anh hỏi ngay:. đình. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nớc cứu Hoan. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Mọi ngời đã thay đổi quan niệm con gái sau chuyện Mơ cứu em Hoan. - Thể hiện qua các chi tiết. Bố ôm

Ngày đăng: 25/05/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan