1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin học lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 14

128 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

Tiết 1 : Máy tính và chơng trình máy tính Ngy son: 09/08/2013 Ngy dy: ./ /ti lp8As s Hs: vng. Ngy dy: ./ /ti lp8Bs s Hs: vng. Ngy dy: ./ /ti lp8Cs s Hs: vng. I. Mục tiêu : 1/ Về kiến thức - Biết con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Biết chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. 2/ Về kỹ năng - Biết đợc con ngời chỉ dẫn máy tính thông qua các lệnh - Hiểu đợc chơng trình máy tính chính là các lệnh để chỉ dẫn máy tính hay rô_bô thực hiện một công việc hay giải một bài toán 3/ Thái độ Học sinh có thái độ nghiêm túc học bài và làm bài. Có ý thức tìm hiểu môn học II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên :- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học nh máy tính, projector, 2. Học sinh : - Đọc trớc bài - SGK, Đồ dùng học tập III. Tiến trình tiết dạy : 1. ổn định tổ chức lớp : (1') - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : 2. Kiểm tra bài cũ : (5') Kiểm tra đồ dùng của học sinh 3. Dạy bài mới : * Đặt vấn đề: Trong chơng trình tin học lớp 6, 7 các em đã đợc làm quen với máy tính và các phần mềm máy tính. Đặc biệt đã đợc thực hiện các thao tác trên phần mềm đó. Vậy khi thực hiện thao tác là ta đã làm gì với máy tính? Và công việc đó thông qua đâu? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu. * Nội dung bài giảng: TG HĐ của gv và hs Nội dung 15' H : Nghiên cứu SGK phần 1. G : Làm thế nào để in văn bản có sẵn ra giấy. H : Trả lời G : Con ngời điều khiển máy tính thông qua cái 1. Con ngời ra lệnh cho máy tính nh thế nào? - Con ngời điều khiển máy gì ? H : Thông qua lệnh G : Em hiểu thế nào là chơng trình H : Nghiên cứu và trả lời theo ý hiểu. G : Giải thích về chơng trình là gì . tính thông qua lệnh. - Chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều thao tác liên tiếp một cách tự động. 18' G : Chiếu sơ đồ vị trí hiện tại của rôbốt. H : Quan sát và nghiên cứu SGK G : Em phải ra những lệnh nào để rôbốt hoàn thành việc nhặc rác bỏ vào thùng đúng nơi qui định. H : Trả lời G : Cho rôbôt chạy trên mô hình để hs hình dung bằng trực quan. H : Quan sát và nhớ các thao tác thực hiện của rôbốt. H : Nhắc lại các lệnh mà robôt phải làm để hoàn thành công việc. 2. Ví dụ: rô-bốt quét nhà (Mô hình SGK) - Lập chơng trình ra từng lệnh cụ thể, đơn giản, theo trình tự để rôbốt có thể hoàn thành tốt nhất công việc. 4. Củng cố kiến thức.(5') Sau khi thực hiện lệnh Hãy quét nhà ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì? Em hãy đa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dới bên trái màn hình). IV.Hớng dẫn về nhà.(1') 1. Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt hoàn thành công việc trực nhật lớp của em. 2. Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt giúp em là một cái áo. V. Rỳt kinh nghim: Tiết 2 : Máy tính và chơng trình máy tính Ngy son: 09/08/2013 Ngy dy: ./ /ti lp8As s Hs: vng. Ngy dy: ./ /ti lp8Bs s Hs: vng. Ngy dy: ./ /ti lp8Cs s Hs: vng. I. Mục tiêu cần đạt: 1/ Về kiến thức - Biết rằng viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ dùng để viết chơng trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. - Biết vai trò của chơng trình dịch. 2/ Về kỹ năng - Biết đợc con ngời chỉ dẫn máy tính thông qua các lệnh - Hiểu đợc chơng trình máy tính chính là các lệnh để chỉ dẫn máy tính hay rô_bô thực hiện một công việc hay giải một bài toán 3/ Thái độ Học sinh có thái độ nghiêm túc học bài và làm bài. Có ý thức tìm hiểu môn học II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học nh máy tính, projector, 2. Học sinh : - Đọc trớc bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. Tiến trình tiết dạy : 1. ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : 2. Kiểm tra bài cũ : (10') Con ngời ra lệnh cho máy tính nh thế nào ? Lấy một ví dụ minh hoạ ? 3. Bài mới : TG HĐ của gv và hs Nội dung 15' G : Đa ra ví dụ về một chơng trình. H : Nghiên cứu SGK và quan sát sơ đồ về một ch- ơng trình. G : Lí do cần phải viết chơng trình để điều khiển máy tính H : Dựa vào khái niệm chơng trình để để trả lời. G : Chốt ý trên màn hình G : Viết chơng trình là gì ? H : Trả lời G : Đa khái niệm viết chơng trình trên màn hình. H : Đọc lại và ghi vở. 3. Viết chơng trình : ra lệnh cho máy tính làm việc Viết chơng trình là hớng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. 15' G : Máy tính có hiểu đợc chơng trình viết bằng ngôn ngữ thông thờng không ? Nó chỉ hiểu ngôn ngữ gì ? H : Suy nghĩ và trả lời G : Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì ? H : Nghiên cứu SGK và trả lời. G : Chốt các khái niệm trên màn hình. H : Đọc lại và ghi vở. G : Đa mẫu một chơng trình đơn giản viết bằng ngôn ngữ Pascal ? Theo em máy tính có hiểu ngay chơng trình này không. H : Suy nghĩ trả lời : Không G : Giải thích tác dụng của chơng trình dịch. H : Nghiên cứu SGK và nêu khái niệm chơng trình dịch. G : Chốt khái niệm môi trờng lập trình và lấy ví dụ về một số môi trờng lập trình khác nhau. 4. Chơng trình và ngôn ngữ lập trình ? - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chơng trình máy tính. - Chơng trình dịch đóng vai trò "ngời phiên dịch" và dịch những chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu đợc. - Chơng trình soạn thảo và chơng trình dịch thờng đợc kết hợp vào một phần mềm, đợc gọi là môi trờng lập trình 4. Củng cố kiến thức.(2') ? Qua bài học em cần ghi nhớ những điều gì H : Trả lời G : Yêu cầu hs đọc lại ghi nhớ : IV. Hớng dẫn về nhà.(3') 1. Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế (Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì ? Ta có thể thay đổi thứ tự của chúng đợc không? 2. Sau khi thực hiện lệnh Hãy quét nhà ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì ? Em hãy đa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dới bên trái màn hình). 3. Tại sao ngời ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã có ngôn ngữ máy của mình? 4. Học thuộc phần ghi nhớ. V. Rỳt kinh nghim: Tiết 13- Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN Ngày soạn: 04/11/2011 Ngày dạy: …./… /………tại lớp……………sỹ số Hs:…… vắng…………. Ngày dạy: …./… /………tại lớp……………sỹ số Hs:…… vắng…………. Ngày dạy: …./… /………tại lớp……………sỹ số Hs:…… vắng…………. I. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức - Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực. 2. Kỹ năng - Thực hiện khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp với biến. - Kết hợp giữa lệnh Write, Writeln, Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Phòng máy tính. 2. Học sinh: SGK III. Hoạt động dạy - học ổn định tổ chức: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Đặt vấn đề 2. Bài mới. Hoạt động 1 Mục đích yêu cầu GV: Nêu mục đích yêu cầu: Biết cách 1. Mục đích, yêu cầu - Bước đầu làm quen với cách khai báo và khai báo và sử dụng biến trong chương trình. HS:Chú ý. Nội dung GV:Treo bảng Tên kiểu dữ liệu Phạm vi giá trị ? Em hãy liệt kê các kiểu dữ liệu em đã học. HS: Trả lời viết trên bảng phụ GV: Giới thiệu kiểu dữ liệu kiểu Byte GV:Đưa ra cú pháp khai báo biến Var<danh sách biến>:<Kiểu DL>; Trong đó: danh sách biến là danh sách một hoặc nhiều tên biến và được cách nhau bằng dấu phẩy. HS: Chú ý ghi bài. GV: Lấy ví dụ SGK ? Em hãy thực hiện khai báo biến sau: Soluong kiểu số nguyên Dongia, thanhtien kiểu số thực Thongbao kiểu xâu ký tự HS: Hoạt động nhóm bàn thực hiện. Nộp phiếu học tập, nhận xét chéo. Tổ chức nhận xét, kết luận Hoạt động 2 Bài 1 HS: 02 HS đọc bài toán. GV: Gợi ý và yêu cầu a)Khởi động và gõ chương trình b)Lưu tên chương trình tinhtien.pas c)Chạy chương trình với các bộ dữ liệu. d)Chạy chương trình với bộ dữ liệu (1.350000 sẽ cho kết quả sai? Vì sao? GV: Tổ chức HS thực hành trên máy bài tập 1 HS: Thực hành sử dụng biến trong chương trình. 2.Nội dung Tên kiểu dữ liệu Phạm vi giá trị Byte 0 đến 255 Integer -2 15 đến 2 15 -1 Real 2,9x10 -39 đến 1,7 x 10 38 Char Các chữ cái String Dãy ký tự: 255 ký tự Cú pháp khai báo biến: Var <danh sách biến>:kiểu dữ liệu; VD: Var x,y:byte; Bài 1 a) Khởi động và gõ chương trình b) Lưu tên chương trình tinhtien.pas c) Chạy chương trình với các bộ dữ liệu. d) Chạy chương trình với bộ dữ liệu (1.350000 sẽ cho kết quả sai? Vì sao? GV: Quan sát, hướng dẫn. GV: Nhận xét các máy làm, cho điểm ? Tìm hiểu ý nghĩa các lệnh HS: Chú ý ghi bài. 3. Củng cố GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã làm. GV: Rút kinh nghiệm giờ thực hành HS: Chú ý ghi bài 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà HS: - Học bài cũ, làm bài tập 2 -Thực hiện lại bài tập 1 Tiết 14- Bài thực hành 3: KHIA BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (tiếp) Ngày soạn: 04/11/2011 Ngày dạy: …./… /………tại lớp……………sỹ số Hs:…… vắng…………. Ngày dạy: …./… /………tại lớp……………sỹ số Hs:…… vắng…………. Ngày dạy: …./… /………tại lớp……………sỹ số Hs:…… vắng…………. I. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức - Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực. 2. Kỹ năng - Thực hiện khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp với biến. - Kết hợp giữa lệnh Write, Writeln, Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Phòng máy tính 2. Học sinh: SGK III. Hoạt động dạy – học ổn định tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ. (0 phút) 2. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1 Bài 2 HS: 02 em đọc bài 2 GV: Đưa ra chương trình tham khảo Program hoan_doi; Var x,y,z:integer; Begin Read(x,y); Writeln(x,’ ‘,y); Z:=X; X:=Y; Y:=Z; Writeln(x,’ ‘,y); Readln End. ? ý nghĩa các câu lệnh trên GV: Tổ chức Hs hoạt động theo nhóm tìm hiểu. HS: Hoạt động theo nhóm và đại diện trả lời. Nhận xét. GV : Kết luận Yêu cầu HS thực hiện gõ chương trình SGK HS : Tổ chức HS thực hành trên máy bài tập 2 Thực hành 3. Củng cố GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã làm. GV: Nêu phần tổng kết bài thực hành - Cú pháp khai báo biến Var <danh sách biến>:kiểu dữ liệu; - Cú pháp lệnh gán <biến>:=<biểu thức>; - Lệnh read - Ghú thích HS: Chú ý ghi bài Bài 2 SGK tr36 Program hoan_doi; Var x,y,z:integer; Begin Read(x,y); Writeln(x,’ ‘,y); Z:=X; X:=Y; Y:=Z; Writeln(x,’ ‘,y); Readln End. - Cú pháp khai báo biến Var <danh sách biến>:kiểu dữ liệu; - Cú pháp lệnh gán <biến>:=<biểu thức>; - Lệnh read - Ghú thích 4. Hướng dẫn học tự học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau HS: - Học bài cũ, Trả lời và làm bài tập SGK TiÕt 17 : LuyÖn gâ bµn phÝm nhanh víi finger break out Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày dạy: …./… /………tại lớp 8A; sỹ số Hs:…… vắng…………. Ngày dạy: …./… /………tại lớp 8B; sỹ số Hs:…… vắng…………. Ngy dy: ./ /ti lp 8C; s s Hs: vng. I. Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu tác dụng của chơng trình là gõ nhanh và chính xác hơn. Giới thiệu cho HS cách vào ra và các thành phần chính của chơng trình. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học nh máy tính, projector, 2. Học sinh : - Đọc trớc bài - SGK, Đồ dùng học tập, III. Tiến trình tiết dạy : 1. ổn định tổ chức lớp : 1 - Kiển tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : 5 - GV nhắc nhở HS các lỗi phổ biến trong bài kiểm tra. 3. Bài mới : hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu phần mềm Finger break out (6) G : Lớp 7 em đã đợc làm quen với phần mềm luyện gõ phím nào G : Phần mềm Typing test giúp em rèn luyện kĩ năng gì ? G : Giới thiệu mục đích của phần mềm Finger break out. 1. Giới thiệu phần mềm. Mục đích của phần mềm này là luyện gõ bàn phím nhanh và chính xác. Hoạt động 2 : Giới thiệu thành phần chính trên màn hình finger beak out (24) Gv : Giới thiệu biểu tợng của chơng trình. HS nêu cách khởi động chơng trình. HS lên máy chủ thực hiện thao tác khởi động chơng trình. Gv : Có thể mở rộng cách khởi động qua nút start và làm mẫu. Gv : Nhấn ENTER (OK) để chuyển sang màn hình chính của phần mềm. Hs : Quan sát màn hình chính để phần biệt các thành phần chính trong màn hình này. Hs : Nghiên cứu SGK để nắm đợc chức năng của các ngón tay tơng ứng với màu nào trên bàn phím. 2 Màn hình chính của phần mềm a. Khởi động phần mềm - Kích đúp vào biểu tợng b. Giới thiệu màn hình chính. - Hình bàn phím ở vị trí trung tâm với các [...]... Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Giáo viên: Bảng phụ 2 Học sinh: phiếu học tập III Hoạt động dạy - học 1.ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1 GVĐặt vấn đề: Máy tính là cơng cụ để xử lý thơng tin Để điều khiển máy tính ta Bài tâp 1; phải ra lệnh cho máy tính Em hãy nêu các... finger Break Out 2 Tù rÌn lun kÜ n¨ng thµnh th¹o trªn bµn phÝm b»ng finger Break Out Tiết 15 – BÀI TẬP Ngày soạn: 04/10/2013 Ngày dạy: …./… /………tại lớp 8A; sỹ số Hs:…… vắng………… Ngày dạy: …./… /………tại lớp 8B; sỹ số Hs:…… vắng………… Ngày dạy: …./… /………tại lớp 8C; sỹ số Hs:…… vắng………… I Mục tiêu 1.Kiến thức - Mơ tả thuật tốn bằng cách liệu kê các bước - Làm quen với ngơn ngữ lập trình Pascal - Hiểu về các... 7 D V Hướng dẫn học tự học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau VI RóT KINH NGHIƯM 8 B 9 A 10 B TIẾT 16 : KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 06/10/2013 Ngày dạy: …./… /………tại lớp …………sỹ số Hs:…… vắng………… Ngày dạy: …./… /………tại lớp …………sỹ số Hs:…… vắng………… Ngày dạy: …./… /………tại lớp …………sỹ số Hs:…… vắng………… ®Ị KIĨM TRA 1 tiÕt M«n: Tin häc 8 I.Yªu cÇu cđa bµi : 1 KiÕn thøc : - KiĨm tra kiÕn thøc vỊ ng«n ng÷ lËp t×nh,... to¸n ®Ĩ tÝnh P = (a x b - c)/d 3 §äc tríc phÇn 5 bµi 2 SGK TiÕt 21 Bµi 5 Tõ bµi to¸n ®Õn ch¬ng tr×nh Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy: …./… /………tại lớp …8A………sỹ số Hs:…… vắng………… Ngày dạy: …./… /………tại lớp …8B………sỹ số Hs:…… vắng………… Ngày dạy: …./… /………tại lớp …8C………sỹ số Hs:…… vắng………… I Mơc tiªu : 1 VỊ kiÕn thøc HiĨu tht to¸n tÝnh tỉng cđa N sè tù nhiªn ®Çu tiªn, so s¸nh hai sè a, b vµ tÝnh diƯn tÝch... a:=200; Đúng b:=5/a; sai b là số nguyên Write(‘Tôi là học sinh giỏi’); sai Write(‘Toi la hoc sinh gioi’); readln Đúng End Sai End HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ RÚT KINH NGHIỆM TiÕt 19: Bµi 5: Tõ bµi to¸n ®Õn ch¬ng tr×nh Ngày soạn: 14/ 10/2011 Ngày dạy: …./… /………tại lớp …………sỹ số Hs:…… vắng………… Ngày dạy: …./… /………tại lớp …………sỹ số Hs:…… vắng………… Ngày dạy: …./… /………tại lớp …………sỹ số Hs:…… vắng………… I.Mơc tiªu : 1 kiÕn thøc... 25: t×m hiĨu thêi gian víi phÇn mỊm sun time Lớp Ngày soạn Ngày dạy HSVM 8A 07/11/2013 ……./11/2013 8B 07/11/2013 ……./11/2013 8C 07/11/2013 ……./11/2013 I Mơc tiªu bµi häc 1.KiÕn thøc - Khëi ®éng vµ ®ãng ch¬ng tr×nh - BiÕt chøc n¨ng c¸c nót lƯnh trªn cưa sỉ phÇn mỊm - C¸ch sư dơng phÇn mỊm: Phãng to, thu nhá, quan s¸t nhËn biÕt ngµy vµ ®ªm; quan s¸t th«ng tin chi tiÕt vỊ mét ®Þa ®iĨm cơ thĨ, quan s¸t... tù gi¸c t×m hiĨu kh¸m ph¸ phÇn mỊm häc tËp II Chn bÞ: GV: Bµi so¹n, SGK, Phßng tin hoc, ®å dïng d¹y häc HS: Vë ghi, SGK, ®å dïng häc tËp III TiÕn tr×nh d¹y häc : 1 Tỉ chøc: 2 KiĨm tra bµi cò: 3 Bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Ho¹t ®éng 1 Giíi thiƯu phÇn mỊm Cho HS ®äc th«ng tin SGK vỊ giíi thiƯu phÇn mỊm §äc th«ng tin SGK tr 88 KÕt ln Ho¹t ®éng 2 Mµn h×nh chÝnh cđa phÇn mỊm Khëi ®éng ta nh¸y ®óp vµo biĨu... th«ng ? Tù ®a ra mét bµi to¸n råi x¸c ®Þnh ®Çu vµo vµ ®Çu ra cđa bµi to¸n ®ã TiÕt 20: Bµi 5 : Tõ bµi to¸n ®Õn ch ¬ng tr×nh Ngày soạn: 14/ 10/2011 Ngày dạy: …./… /………tại lớp …………sỹ số Hs:…… vắng………… Ngày dạy: …./… /………tại lớp …………sỹ số Hs:…… vắng………… Ngày dạy: …./… /………tại lớp …………sỹ số Hs:…… vắng………… I Mơc tiªu : 1 KiÕn thøc -BiÕt c¸c bíc gi¶i bµi to¸n trªn m¸y tÝnh; -BiÕt ch¬ng tr×nh lµ thĨ hiƯn cđa tht... c¸c mµu trªn mµn h×nh bµn phÝm - §äc tríc phÇn 3 : Híng dÉn sư dơng trong SGK * RÚT KINH NGHIỆM TiÕt 18 : Lun gâ bµn phÝm nhanh víi finger break out Ngày soạn: 04/11/2011 Ngày dạy: …./… /………tại lớp …………sỹ số Hs:…… vắng………… Ngày dạy: …./… /………tại lớp …………sỹ số Hs:…… vắng………… Ngày dạy: …./… /………tại lớp …………sỹ số Hs:…… vắng………… I Mơc tiªu : • Gióp häc sinh n¾m ®ỵc c¸c quy t¾c sư dơng phÇn mỊm • RÌn kÜ... tiÕt häc nµy 2 Tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ lµm bµi tËp 4,5,6/SGK 3 Häc thc phÇn ghi nhí /SGK IV Rót kinh nghiƯm: Bµi tËp TiÕt 23 : Lớp 8A 8B 8C Ngày soạn 31/10/2013 31/10/2013 31/10/2013 Ngày dạy ……./11/2013 ……./11/2013 ……./11/2013 HSVM I Mơc tiªu : 1 VỊ kiÕn thøc • Häc sinh n¾m ch¾c vai trß cđa biÕn, h»ng, c¸ch khai b¸o biÕn, h»ng • Häc . giải một bài toán 3/ Thái độ Học sinh có thái độ nghiêm túc học bài và làm bài. Có ý thức tìm hiểu môn học II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên :- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học nh máy tính,. giải một bài toán 3/ Thái độ Học sinh có thái độ nghiêm túc học bài và làm bài. Có ý thức tìm hiểu môn học II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học nh máy tính,. 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học nh máy tính, projector, 2. Học sinh : - Đọc trớc bài - SGK, Đồ dùng học tập, III. Tiến trình tiết dạy : 1. ổn định tổ chức lớp

Ngày đăng: 25/05/2015, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w