SKKN Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi

19 2.1K 8
SKKN Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN một sô biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục âm nhạc trong việc rèn kỹ năng ca hát cho trẻ Mẫu giáo nhỡ 45 tuổi: PHẦN MỞ ĐẦU21. Lý do chọn đề tài22. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu32.1 Đối tượng32.2 Phạm vi33.Mục đích nghiên cứu34. Phương pháp nghiên cứu44.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu44.2 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan và dùng lời minh hoạ44.3 Phương pháp quan sát44.4 Phương pháp đàm thoại44.5 Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm4PHẦN NỘI DUNG51. Cơ sơ lý luận52. Thực trạng72.1 Thuận lợi72.2 Khó khăn73. Các biện pháp giải quyết vấn đề83.1 Biện pháp 1 Chuẩn bị trước khi tổ chức tiết học nhẹ nhàng83.2 Biện pháp 2 Chú ý rèn nề nếp, kỹ năng và kích thích sự sáng tạo cho trẻ103.3 Biện pháp 3 Rèn kỹ năng ca hát trong giờ hoạt động âm nhạc113.4 Biện pháp 4 Kết hợp rèn kỹ năng ca hát trong các giờ143.5 Biện pháp 5 Tổ chức ôn luyện ở mọi lúc, mọi nơi và ôn luyện153.6 Biện pháp 6 Phối kết hợp với phụ huynh164. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm16KẾT LUẬN181. Những bài học kinh nghiệm182. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm183. Khả năng ứng dụng và triển khai của đề tài184. Những kiến nghị và đề xuất19

Mục lục 1. Lý do ch n t iọ đề à 1 2. Ph m vi v i t ng nghiên c uạ à đố ượ ứ 3 2.1 i t ngĐố ượ 3 2.2 Ph m viạ 3 3.M c ích nghiên c uụ đ ứ 3 4. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 3 4.1 Ph ng pháp nghiên c u t i li uươ ứ à ệ 4 4.2 Ph ng pháp s d ng dùng tr c quan v dùng l i minh hoươ ử ụ đồ ự à ờ ạ 4 4.3 Ph ng pháp quan sátươ 4 4.4 Ph ng pháp m tho iươ đà ạ 4 4.5 Ph ng pháp t ng k t rút kinh nghi mươ ổ ế ệ 4 PH N N I DUNGẦ Ộ 4 1. C s lý lu nơ ơ ậ 4 2. Th c tr ngự ạ 7 2.1 Thu n l iậ ợ 7 2.2 Khó kh nă 7 3. Các bi n pháp gi i quy t v n ệ ả ế ấ đề 8 3.1 Bi n pháp 1, Chu n b tr c khi t ch c ti t h c nh nh ng tr c m th y tho i ệ ẩ ị ướ ổ ứ ế ọ ẹ à để ẻ ả ấ ả mái v tham gia gi h c tích c cà ờ ọ ự 8 3.2 Bi n pháp 2 Chú ý rèn n n p, k n ng v kích thích s sáng t o cho trệ ề ế ỹ ă à ự ạ ẻ 10 3.3 Bi n pháp 3, Rèn k n ng ca hát trong gi ho t ng âm nh cệ ỹ ă ờ ạ độ ạ 10 3.4 Bi n pháp 4 ,K t h p rèn k n ng ca hát trong các gi ho t ng có ch íchệ ế ợ ỹ ă ờ ạ độ ủ đ 13 3.5 Bi n pháp 5, T ch c ôn luy n m i lúc, m i n i v ôn luy n thông qua l h iệ ổ ứ ệ ở ọ ọ ơ à ệ ễ ộ 14 3.6 Bi n pháp 6 Ph i k t h p v i ph huynhệ ố ế ợ ớ ụ 15 4. Hi u qu c a sáng ki n kinh nghi mệ ả ủ ế ệ 16 K T LU NẾ Ậ 18 1. Nh ng b i h c kinh nghi mữ à ọ ệ 18 2. Ý ngh a c a sáng ki n kinh nghi mĩ ủ ế ệ 18 3. Kh n ng ng d ng v tri n khai c a t iả ă ứ ụ à ể ủ đề à 18 4. Nh ng ki n ngh v xu tữ ế ị à đề ấ 19 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu hướng đổi mới giáo dục Mầm non ở nước ta hiện nay. Đặc biệt là Giáo dục âm nhạc, ngày càng được quan tâm, chú trọng và được coi là một trong những phương tiện đặc biệt để phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Nhờ ngôn ngữ biểu cảmn đặc biệt của âm nhạc trong việc phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội và đặc biệt phát triển thẩm mỹ cho trẻ ở lứa 1 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng tuổi Mầm non. Hoạt động âm nhạc là một loại hình nghệ thuật được diễn tả kết hợp các yếu tố âm nhạc như: Giai điệu, âm sắc, cường độ, hoà âm, cách cấu tạo, hình thức. Bản chất thời gian trong âm nhạc là cả một quá trình truyền đạt sự vận động của các tình cảm và các ý tưởng trong tất cả những sắc thái tinh tế nhất. Âm nhạc không những được liên kết chặt chẽ với nhau giữa người sáng tác ( nhạc sỹ ), người biểu diễn ( nghệ sỹ ) và người nghe ( thính giả ) mà còn là điều kiện phương tiện hiệu qủa nhất để đưa vào ý thức của trẻ một cách sâu sắc mối quan hệ thẩm mỹ với “thế giới” âm nhạc. Quan hệ thẩm mỹ với âm nhạc là sự phản ánh âm nhạc trong ý thức của trẻ, sự hình thành những quan hệ giữa trẻ với các tác phẩm âm nhạc và các dạng hoạt động âm nhạc. Trong khi tác động đến tình cảm của trẻ, âm nhạc cũng đồng thời hình thành ở trẻ tình cảm đạo đức. Đôi khi tác động của âm nhạc còn mạnh dạn hơn cả lời khuyên, sự ra lệnh khiêm khắc. Chính vị vậy mà âm nhạc đã để lại trong lòng trẻ thơ tình yêu Quê hương, yêu Thủ đô, yêu Tổ Quốc, gợi cho trẻ tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người, biết ơn những người đã cống hiến cho nhân dân…Âm nhạc không những mở mang sự hiểu biết về các dân tộc khác mà còn nhen nhóm trong lòng trẻ thơ tình hữu nghị Quốc tế. Những trải nghiệm ban đầu để đánh giá cái đẹp trong âm nhạc, việc gắn bó âm nhạc với sự phát triển trí tuệ thì đòi hỏi trí tuệ phải hoạt động tích cực, phải chú ý quan sát, nhạy bén, tập trung ghi nhớ để tiếp thu đường nét, giai điệu, tiết tấu âm nhạc. Từ đó giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát âm chính xác, biểu cảm, mở rộng vốn từ. Tính chất đa dạng của âm nhạc là phương tiện góp phần phát triển thể chất, ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ. Âm nhạc được coi là khả năng tốt nhất để phát triển tai nghe, gắn với sự thay đổi nhịp tim, mạch, sự trao đổi tuần hoàn máu, hô hấp, giãn nở cơ, tất cả những vận động của bàn tay, chân, lưng, đầu, vai, toàn thân giúp trẻ hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư thế đẹp, duyên dáng Như vậy, việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ ở lứa tuổi Mầm non nói chung và lứa tuổi Mộu giáo nhỡ nói riêng đều góp phần thúc đẩy sự phát triển 2 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng nhân cách trẻ. Mối liên hệ giữa tất cả các mặt giáo dục thể hiện trong các dạng và các hình thức phong phú của hoạt động âm nhạc là một vấn đề cơ bản và cốt lõi. Sự nhảy cảm và tai nghe âm nhạc phát triển trong những mức độ phù hợp se giúp trẻ hưởng ứng với những tình cảm và hành vi tốt đẹp, đẩy mạnh hoạt động trí tuệ, thường xuyên hoàn thiện mọi vận động thể chất ở trẻ. Đó cũng chính là những lý do thúc đẩy tôi đi sâu nghiên cứu,’’ một sô biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục âm nhạc trong việc rèn kỹ năng ca hát cho trẻ Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi”. 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2.1 Đối tượng - Trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Hương Mai – Huyện Việt Yên- Tỉnh Bắc Giang. - Khảo sát, dự giờ giáo viên chuyên đề Giáo dục âm nhạc. 2.2 Phạm vi - Lớp Mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Hương Mai - Việt Yên - Bắc giang. 3.Mục đích nghiên cứu - Tìm ra biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi. - Tìm hiểu giọng hát, khả năng phát triển năng khiếu của trẻ. Khả năng cảm thụ nghệ thuật của trẻ, tai nghe âm nhạc. - Giúp giáo viên biết lựa chọn bài hát phù hợp, tổ chức và vận dụng linh hoạt trong thực tế. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả cho trẻ ca hát một cách tốt nhất. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đề tài thực hiện tốt các nhiệm vụ và đạt được mục đích nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: 3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá những tài liệu có liên quan đến đề tài để sử dụng hoạt động giáo dục âm nhạc trong việc rèn kỹ năng ca hát cho trẻ Mẫu giáo nhỡ. 4.2 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan và dùng lời minh hoạ Đồ dùng trực quan phải được cân nhắc kỹ và kết hợp với dùng lời ngắn gọn để giới thiệu cho trẻ nắm được bài hát sắp học một cách phong phú, đa dạng. Tuỳ theo tính chất, mức độ đơn giản, hay phức tạp của bài hát để lựa chọn, sử dụng linh hoạt cho phù hợp với khả năng nhận thức của nhóm trẻ. 4.3 Phương pháp quan sát Dự giờ, quan sát các hoạt động của trẻ và hoạt động của cô trên các hình thức cho trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc qua việc rèn kỹ năng ca hát. 4.4 Phương pháp đàm thoại Qua đàm thoại để giúp trẻ phát triển khả năng ca hát được tốt, cần phải dựa vào đặc điểm của trẻ để giúp trẻ có khả năng cảm thụ nghệ thuật một cách tốt nhất từ đó trẻ phát triển thính giác, ngôn ngữ nhằm dần hình thành ở trẻ năng khiếu âm nhạc. 4.5 Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm Tổng kết quá trình nghiên cứu để rút kinh nghiệm PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sơ lý luận Âm nhạc có một vị trí quan trọng trong đời sống con người, có ảnh hưởng trực tiếp đến con người bằng tác động của âm nhạc và lời ca. Trong đó không chỉ có sự 4 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng thể hiện tình cảm của con người mà con khơi dậy ở người nghe những hiểu biết nhất định. Khi âm nhạc trực tiếp tác động vào lĩnh vực tình cảm con người và còn có khả năng thống nhất con người trong cùng nỗi xúc động và trở thành phương tiện giao tiếp hết sức nhạy cảm giữa con người mà không cần đến ngôn ngữ. Những rung cảm hết sức tế nhị của niềm vui, đau khổ, day dứt, suy tư, ước vọng, nghi ngờ, tin tưởng đối với các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ trong đời sống một cách đầy đủ và đa dạng. Đối với trẻ Mầm non, Giáo dục thẩm mỹ ( âm nhạc ) là một trong những nội dung quan trọng của giáo dục toàn diện đối với trẻ, và là việc cần phải tiến hành một cách nghiêm túc ngay từ tuổi mầm non. Lưa tuổi Mầm non là thời kỳ “Hoàng kim” của giáo dục thẩm mỹ, ở lưa tuổi này, thời kỳ tâm hồn trẻ rất nhạy cảm, dễ xúc động đối với con người và cảnh vật xung quanh, trí tưởng tượng của trẻ bay bổng và phong phú. Do vậy, năng khiếu nghệ thuật của trẻ cũng thường được nảy sinh. Từ những tháng tuổi đầu tiên, trẻ đã có những biểu hiện hưởng ứng xúc cảm với tiếng hát trong khi còn chưa hiểu nội dung bài hát. Giọng hát là một nhạc cụ tự nhiên mà trẻ có được rất sớm-từ khi còn chưa biết nói. Vì thế mà hoạt động hát luôn cùng với trẻ lúc vui chơi, giúp trẻ tổ chức trò chơi, hoạt động sáng tạo. Trẻ vừa hát vừa kết hợp với những dạng hoạt động âm nhạc khác như: múa, trò chơi âm nhạc. Ca hát đặc biệt gần gũi và phù hợp với trẻ. Sức diễn cảm của giọng hát cùng những cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp rất thu hút trẻ. Bài hát là hình thức thể hiện một cách hình tượng những khái niệm sâu sắc về cuộc sống, nó khơi dậy ở trẻ những cảm xúc chân thực với cái đẹp, cái thiện và nhiều lúc còn có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn những cách truyền đạt thông tin khác. Quá trình dạy hát đòi hỏi trẻ hoạt động trí tuệ một cách tích cực. Trẻ học cách so sánh xem mình và các bạn hát thế nào? ( ai dừng lại? ai hát vội? Ai hát sai? ), lắng nghe sự tiến hành giai điệu âm nhạc, sự thay đổi tiết tấu âm nhạc, đối chiếu tính chất khác nhau của các tiết nhạc câu nhạc để từ đó đánh giá chất lượng biểu diễn. Vì vậy, hoạt động giáo dục âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng phải được đặc biệt coi trọng. Bởi nó đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các nhiệm vụ 5 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng giáo dục âm nhạc ở mọi lúc, mọi nơi, trong các hoạt động khác nhằm phát triển toàn diện, hài hoá nhân cách trẻ. Việc rèn luyện cho trẻ có năng khiếu âm nhạc, trẻ không chỉ có được kỹ năng ca hát mà ở đây trẻ còn được tiếp xúc, và có tình cảm về thiên nhiên, con người, quê hương đất nước qua các bài hát. Với giọng hát truyền cảm không những dễ đi sâu vào lòng trẻ mà còn được củng cố bằng con đường cảm thụ nghệ thuật và cung cấp những hiểu biết thú vị về đời sống tinh thần, góp phần phát triển năng khiếu thẩm mỹ một cách tích cực và hoàn thiện hơn. Khi đến cuối tuổi Mẫu giáo, đòi hỏi trẻ phải hoàn thiện dần về nhân cách, phải có ngôn ngữ chuẩn để giao tiếp với mọi người xung quanh. Đây chính là cơ sở để phát triển các quá trình tâm lý, giúp cho đời sống tình thần trẻ có một chất lượng mới, một phong cách âm nhạc mới. Muốn trẻ có được điều đó thì trước tiên chúng ta phải thực sự chú trọng đến phát triển, phát huy năng khiếu âm nhạc cho trẻ thông qua các tác phẩm âm nhạc để rèn luyện, xướng âm, để trẻ được biểu diễn với 1 phong cách tự nhiên. Muốn trẻ có kỹ năng ca hát tốt, có khả năng phát triển năng khiếu âm nhạc, thì trước tiên người giáo viên phải có năng khiếu âm nhạc, phải biết đàn, hát chuẩn để có thể vừa đàn, vừa hát khi dạy trẻ với 1 chất giọng tốt, truyền cảm, có sức thuyết phục người nghe. Khi hát, giáo viên phải biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt 1 cách hài hoà với 1 phong cách tự nhiên, tự tin để giúp trẻ cảm thụ nghệ thuật, hứng thú nghe cô hát. Từ đó trẻ ghi nhớ một cách có chủ định, như vậy mới gây được sức thuyết phục cho trẻ. Sau nhiều năm thực hiện chuyên đề Giáo dục âm nhạc, trình độ kiến thức và kỹ năng thực hành nghệ thuật của giáo viên mầm non đã được nâng cao, điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện các hoạt động nghệ thuật ở trường Mầm non đã được trang bị tương đối phong phú. Đặc biệt, nhiều trường Mầm non đã có phòng hoạt động âm nhạc. Những điều kiện này giúp cho việc triển khai các hoạt động nghệ thuật ở trường Mầm non có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên việc tiến hành hoạt động nghệ thuật thông qua thực hiện “chương trình giáo dục âm nhạc” theo hướng đổi mới trong trường Mầm non vẫn còn nhiều 6 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng vấn đề bất cập, đội ngũ giáo viên về năng lực chuyên môn còn hạn chế, chưa có năng khiếu âm nhạc, trẻ bước đầu có khả năng tiếp thu và cảm thụ nghệ thuật còn gặp nhiều khó khăn 2. Thực trạng 2.1 Thuận lợi - Giáo viên dạy lớp 4-5 tuổi có ngôn ngữ chuẩn, có năng khiếu âm nhạc, nắm vững phương pháp dạy trẻ hoạt động âm nhạc. - Về trẻ: 100% trẻ có cùng độ tuổi trong một lớp, sự nhận thức và có khả năng cảm thụ nghệ thuật tương đối đồng đều do trẻ được đi học sớm qua các lớp 2-3-4 tuổi. - Cơ sở vật chất đảm bảo có phòng âm nhạc đủ diện tích, ánh sáng, đồ dùng phục vụ hoạt động âm nhạc tương đối đầy đủ. 2.2 Khó khăn Một số trẻ có bộ máy phát âm k ém, chưa phát triển hoàn thiện nên ảnh hưởng đến kỹ năng hoạt động - Qua khảo sát thực tế các cháu ở lớp cho thấy: Tổng số trẻ : 33 cháu, trong đó + Số trẻ có năng khiếu âm nhạc, có giọng hát tốt, hát chuẩn nhạc, phong cách biểu diễn tự nhiên: 6/33 = 18,2% + Số trẻ hát chuẩn nhạc nhưng chưa biết thể hiện tình cảm, chưa có phong cách biểu diễn : 15/33 cháu A = 45,6%. + Số trẻ thuộc bài hát nhưng chưa hát chưa chuẩn nhạc: 12/33 cháu = 36,4% - Một số trẻ do thể lực yếu không hiếu động nên chưa hoà đồng với tập thể. Do vậy, trẻ này chưa hứng thú khi tham gia hoạt động âm nhạc. - Do khi trẻ được học bài hát này nhưng giáo viên không thường xuyên cho trẻ ôn luyện, lồng ghép vào môn học khác, chủ đề khác mà cho trẻ học tiếp dẫn đến trẻ bị quên đi bài hát và quên khả năng biểu diễn nghệ thuật của mình. Sau đây tôi xin đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc trong việc rèn kỹ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. 7 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng 3. Các biện pháp giải quyết vấn đề 3.1 Biện pháp 1, Chuẩn bị trước khi tổ chức tiết học nhẹ nhàng để trẻ cảm thấy thoải mái và tham gia giờ học tích cực - Trong giờ học rèn tính tập thể: Cả lớp, nhóm tập trung chú ý, tính tự tập độc lập. Khi trẻ biểu diễn các bài hát, điệu múa, tính chất giá trị của các trò chơi âm nhạc giúp trẻ nhút nhát, thiếu tự tin sẽ trở nên mạnh dạn, hồn nhiên hơn trong hoạt động, hoà nhập tốt hơn trong cộng đồng. - Sự thay đổi, luân phiên các hoạt động âm nhạc trong tiết học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc còn đòi hỏi trẻ sự chú ý, độ nhanh nhạy, tính tổ chức nhằm: Giáo dục trẻ biết kiểm chế, biết điều khiển, vận động sao cho phù hợp với âm nhạc; Giáo dục ý chí: Trẻ vượt qua cái tôi của bản thân ( Cố gắng thực hiện yêu cầu của cô, có lúc hát được những bài hát mà trẻ không thích. Do đó, trẻ phải vượt qua sở thích cá nhân để thực hiện cùng các bạn). - Cần lựa chọn những bài hát ngắn, vừa phải, dễ thuộc, phù hợp với âm vực giọng của trẻ. - Cho trẻ những ấn tượng làm quen với tác phẩm âm nhạc đa dạng qua nghe trẻ hát xem trên băng hình. - Phát triển cảm xúc âm nhạc, khả năng tai nghe, cảm giác tiết tấu, hình thành giọng hát và những động tác biểu cảm. - Chuẩn bị về sự an toàn tâm lỹ cho trẻ: Giáo viên phải tôn trọng trẻ, mọi hành động của trẻ luôn được đề cao và đặt sự tin tưởng ở trẻ. Từ đó, đặt tâm trạng an toàn, tâm trạng này cần được củng cố và phát triển cao, nó có thể trở thành sự nhận thức, tự giác và tự tin, thúc đẩy sự phát triển ý tưởng. - Chuẩn bị nhạc cụ âm nhạc như : Đàn, bộ gõ phát ra âm: o-o-o hay ưm-ưm-ưm hay ùng-tùng-tùng. - Giáo viên cho trẻ hoàn toàn tự do diễn đạt, tự do nghĩ, tự do cảm nhận và thể hiện ý tưởng của mình. Giúp trẻ phát triển khả năng hứng thú với đời sống, từ đó lôi cuốn trẻ sáng tạo. - Giáo viên phải có năng khiếu về âm nhạc, nắm chắc yêu cầu, kỹ năng ca hát để dạy trẻ. 8 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng Âm nhạc vẫn được xem là một phần quan trọng trong chương trình giáo dục Mầm non. Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tạo ra đời sống văn hoá lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Giáo dục âm nhạc được thực hiện với mục đích nâng cao khả năng thực hành, giúp trẻ cảm thụ nghệ thuật thông qua các tác phẩm âm nhạc. Sự hiểu biết sâu rộng kết hợp với những điều kiện đã nêu trên tạo nền tảng cho sự phát triển an toàn tâm lý cho trẻ. Giáo viên phải biết chấp nhận tất cả những vận động mà trẻ thực hiện, không xét tới đẹp hay chưa đẹp, hát có hay hoặc không hay, đúng nhạc, chuẩn nhạc hay không, hát vận động đủ, thừa hoặc thiếu. Mà chủ yếu, trước hết là để trẻ được thể hiện ý tưởng của mình. Từ đó, trẻ thích thú sáng tạo, cởi mở hơn và thể hiện tình cảm của mình từ chính những điều mà trẻ cảm nhận. 9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng 3.2 Biện pháp 2 Chú ý rèn nề nếp, kỹ năng và kích thích sự sáng tạo cho trẻ - Cho trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh, khẩu lệnh, biết chia nhóm, biết về hàng và tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn và linh hoạt qua việc cho trẻ lên biểu diễn. - Rèn thêm cho trẻ một số động tác múa như: nhún ký chân, cuộn tay, lắc mông nhịp nhàng theo lời bài hát. - Tạo điều kiện cho trẻ sự thoả thuận và tự chọn các vận động theo ý thích và sự sáng tạo của trẻ. Cô cần dùng lời để khuyến khích, động viên trẻ thực hiện các hoạt động sáng tạo khác nhau mà không trùng với vận động của bạn. 3.3 Biện pháp 3, Rèn kỹ năng ca hát trong giờ hoạt động âm nhạc Từ những chuẩn bị đã nêu trên, để trẻ có khả năng cảm thụ được nghệ thuật âm nhạc một cách tốt nhất giáo viên phải luôn chú trọng đến việc rèn kỹ năng ca hát cho trẻ. Trước hết phải cho trẻ làm quen với lời của bài hát, dạy trẻ học thuộc bài hát. 10 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng [...]... điệu thì trẻ dễ dàng hát được chính xác - Tạo điều kiện cho trẻ hát từng nhóm nhỏ, hát tốp ca, đơn ca để trẻ thấy mình hát rõ hơn, biết được mức độ biểu diễn của bản thân - Có những trẻ hay hát sai, có thể do tính rụt rè hoặc thiếu sự chú ý Khi tập hát cô cần động viên, khen ngợi trẻ, cho trẻ ngồi gần cô hoặc xen lẫn những trẻ hát tốt - Khi trẻ đã hát chính xác, cô cần chú trọng trẻ hát tập thể, hát đồng... để trẻ biết hoà giọng mình trong giọng hát chung và hát một cách nhịp nhàng Cô đánh đàn để trẻ hát theo nhạc, rèn luyện cho trẻ sự chú ý nghẹ nhạc để hát 12 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng Như vậy, việc rèn kỹ năng ca hát cho trẻ chính là việc rèn trẻ biết giữ đúng tư thế duyên dáng khi hát Biết lấy hơi sau mỗi câu hát, hát tự nhiên, hát có độ vang và diễn cảm Hát rõ lời, hát đúng và rành mạch Trẻ. .. nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục âm nhạc trong việc rèn kỹ năng ca hát cho trẻ Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi. ” Lớp mầu giáo 4-5 tuổi b1 tôi nhận thấy trẻ có kỹ năng ca hát mà giờ hoạt động âm nhạc cũng trở nên sinh động, thoải mái, trẻ hoạt động hứng thú và tích cực hơn Cô và trẻ gần gũi nhau hơn, trẻ mạnh dạn, linh hoạt ,tự tin và nhanh nhẹn hơn tôi đã tiến hành khảo sát trên trẻ kết quả đạt dược trên trẻ. .. có biện pháp rèn luyên cho phù hợp - Luôn chú ý đến nghệ thuật biểu diễn để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động ca hát - Chú ý sửa sai cho trẻ về kỹ năng ca hát giúp trẻ hiểu đúng phong cách nghệ thuật - Sưu tầm và sáng tác những ca khúc để dạy - Xây dựng thư viện âm nhạc của lớp để có đầy đủ các thể loại nhạc cần thiết để phục vụ cho hoạt động ca hát của cô và trẻ - Tạo cho trẻ thói quen đánh giá tác... Khi trẻ đã hát được những tiết nhạc ngắn, trẻ chỉ cần hít hơi nhẹ là có thể hát được những tiết nhạc dài hơn nhưng trẻ cần phải hít sâu hơn và biết cách giữ hơi, cách điều khiển hơi thở thì với bài hát dài, ngắn khác nhau trẻ đều có thể hát được - Rèn trẻ hát rõ lời: Để góp phần truyền đạt bài hát một cách diễn cảm, cô cần chú ý rèn trẻ hát rõ lời, hát đúng, hát rành mạch Với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, ... thân cho các chị em cùng đồng nghiệp trong trường vận dụng vào tiết dạy, kết quả rất khả quan trẻ hứng thú tham gia vào giờ 18 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng học, trẻ tích cực tham gia vào ca hát Vì vậy mà tiết học không còn trừu tượn đối với trẻ nữa mà nó trở thành tiết biểu diễn ca hát của những ca sỹ tí hon 4 Những kiến nghị và đề xuất Việc rèn trẻ có kỹ năng ca hát cho trẻ không những giúp trẻ. .. đặn, âm lượng vừa phải Với bài hát hành khúc ( bài “Đường em đi”, bài “Đội kèn tí hon” ) cần phải nhấn mạnh tiết tấu nhịp đi, dồn dập, âm thanh trong và sáng - Chú trọng đến chất lượng ca hát của trẻ để phát triển âm nhạc và rèn kỹ năng ca hát, giáo viên cần: + Rèn trẻ có tư thế hát: Tư thế hát đúng, cần rèn trẻ có tư thế đẹp là đứng thẳng hoặc ngồi thẳng Khi hát, cho trẻ ngồi không dựa vào lưng vào... trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi có kỹ năng ca hát 17 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ng« V¨n Hïng KẾT LUẬN 1 Những bài học kinh nghiệm - Qua việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm trên , bản thân tôi đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy trẻ trong giờ âm nhạc nhất là rèn kỹ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo tôi giúp ra bài học kinh nghiệm như sau: - Giáo viên phải tìm hiểu kỹ năng tiếp thu âm nhạc của trẻ. ..Khi dạy trẻ hát, giáo viên phải giúp trẻ hát một cách tự nhiên, diễn cảm bài hát phù hợp với độ tuổi trên cơ sở rung cảm thực sự với nội dung bài hát bằng những kỹ năng ca hát nhất định Ví dụ: Khi dạy bài hát ru ( bài “Chim mẹ, chim con” ) cô cần giúp trẻ nhận thấy tính chất êm dịu, yên tĩnh của bài hát Vì vậy cần phải hát nhẹ nhàng, du dương với tốc độ chậm rãi,... động khác sao cho phù hợp và gây được hứng thú với trẻ Cần cố gắng trao đổi, học hỏi thêm kinh nghiệm của đồng nghiệp và không ngừng luyện tập âm nhạc cho bản thân Giáo viên cần gàn gũi để phát hiện sự sáng tạo của trẻ, khen ngợi, động viên, sửa sai kịp thời và tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Cần thấy được tầm quan trọng trong việc rèn kỹ năng ca hát cho trẻ để giúp trẻ vừa có khả năng cảm thụ nghệ . nhạc cần thiết để phục vụ cho hoạt động ca hát của cô và trẻ. - Tạo cho trẻ thói quen đánh giá tác phẩm âm nhạc khi được thưởng thức để nâng cao kiến thức âm nhạc cho trẻ. - Khuyến khích trẻ. vào ca hát. Vì vậy mà tiết học không còn trừu tượn đối với trẻ nữa mà nó trở thành tiết biểu diễn ca hát của những ca sỹ tí hon. 4. Những kiến nghị và đề xuất Việc rèn trẻ có kỹ năng ca hát cho. số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục âm nhạc trong việc rèn kỹ năng ca hát cho trẻ Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi.” Lớp mầu giáo 4-5 tuổi b1 tôi nhận thấy trẻ có kỹ năng ca hát mà giờ hoạt

Ngày đăng: 25/05/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 2.1 Đối tượng

    • 2.2 Phạm vi

    • 3.Mục đích nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

      • 4.2 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan và dùng lời minh hoạ

      • 4.3 Phương pháp quan sát

      • 4.4 Phương pháp đàm thoại

      • 4.5 Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm

      • PHẦN NỘI DUNG

        • 1. Cơ sơ lý luận

        • 2. Thực trạng

          • 2.1 Thuận lợi

          • 2.2 Khó khăn

          • 3. Các biện pháp giải quyết vấn đề

            • 3.1 Biện pháp 1, Chuẩn bị trước khi tổ chức tiết học nhẹ nhàng để trẻ cảm thấy thoải mái và tham gia giờ học tích cực

            • 3.2 Biện pháp 2 Chú ý rèn nề nếp, kỹ năng và kích thích sự sáng tạo cho trẻ

            • 3.3 Biện pháp 3, Rèn kỹ năng ca hát trong giờ hoạt động âm nhạc

            • 3.4 Biện pháp 4 ,Kết hợp rèn kỹ năng ca hát trong các giờ hoạt động có chủ đích

            • 3.5 Biện pháp 5, Tổ chức ôn luyện ở mọi lúc, mọi nơi và ôn luyện thông qua lễ hội

            • 3.6 Biện pháp 6 Phối kết hợp với phụ huynh

            • 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

            • KẾT LUẬN

              • 1. Những bài học kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan