1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an l 4 tuan 30 CKTKN Lâm

28 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (TIẾT 1) I - Mục tiêu - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ mơi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ mơi trường. - Tham gia bảo vệ mơi trường ở nhà, ở trường học và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ mơi trường. KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin lien quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ mơi trường. - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường. II - Đồ dùng học tập GV : - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng III – Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) - Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: * Khởi động: - Em đã nhận được gì từ môi trường? - Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin KNS*: - Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin lien quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ mơi trường. - Gọi hs đọc 2 sự kiện SGK/43 - Gọi hs đọc 3 câu hỏi SGK/44 - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời ca'c câu hỏi sau: 1) Qua những thông tin trên, theo em môi trường bò ô nhiễm do các nguyên nhân nào? - 1 hs trả lời + Để tham gia giao thông an toàn, điều trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó cần phải vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn. + Nước; không khí; cây; thức ăn, - Lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc to 2 sự kiện - 3 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Chia nhóm 6 thảo luận - Đại diện nhm trình by 1) Do đất bò xói mòn, khai thác rừng bừa bãi, , vứt rác bẩn xuống sông, ao, hồ, chặt phá cây cối, dầu đổ vào đại dương, do sử dụng thực phẩm kém an toàn, vệ sinh môi trường kém, 1 2) Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người? 3) Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu) Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bò ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: khai thác rừng bừa bãi, vứt rác xuống sông, ao hồ, dầu đổ ra sông, Môi trường ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người: bệnh, đói nghèo, có thể chết do môi trường ô nhiễm - Môi trường bò ô nhiễm chủ yếu do ai gây ra? Cô mời các em đọc phần ghi nhớ SGK/44 - Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/ 44) KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường. - Gọi hs đọc BT1 - GV lần lượt nêu từng ý kiến, các em cho rằng ý kiến nào có tác dụng bảo vệ môi trường thì giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ màu đỏ, Sau đó các em sẽ giải thích vì sao ý kiến đó đúng hoặc sai hoặc vì sao em phân vân. a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. b) Trồng cây gây rừng. c) Phân loại rác trước khi xử lí. d) Giết mổ gia súc gần chuồng nước sinh hoạt. đ) Làm ruộng bậc thang. e) Vứt rác súc vật ra đường. 2) Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực dẫn đến nghèo đói, gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bò chết hoặc nhiễm bệnh, người bò nhiễm bệnh, lũ lụt, hạn hán xảy ra gây ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, 3) Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, không vứt rác xuống sông, trồng và bảo vệ cây xanh, vận động mọi người thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường, - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp và trả lời: Môi trường bò ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra. - Của mọi người vì cuộc sống hôm nay và mai sau. - 8 hs nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe, thực hiện giơ thẻ sau mỗi tình huống a) Sai vì gây sẽ gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người. b) Thẻ đỏ c) thẻ đỏ (hoặc xanh) d) sai vì làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe con người đ) thẻ đỏ (xanh). Vì làm ruộng bậc thang tiết kiệm được nước, tận dụng tối đa nguồn nước. e) thẻ xanh (vì xác xúc vật bò phân huỷ sẽ gây hôi thối, gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe con người.) g) thẻ đỏ (vì vừa giữ được vẻ mỹ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường sạch đẹp). h) sai vì sẽ ô nhiễm nguồn nước 2 g) Dọn sạch rác thải trên đường phố. h) Đặt khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn. Kết luận: Môi trường bò ô nhiễm trầm trọng là do chính con người gây ra. Vì vậy chúng ta có thể làm những việc có tác dụng bảo vệ môi trường như: trồng cây xanh, dọn sạch rác thải trên đường phố, C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Thực hành bảo vệ môi trường - Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại đòa phương. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - vài hs đọc ghi nhớ - Lắng nghe, thực hiện TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp. - GV viết lên bảng những tên riêng: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan, các chỉ số chỉ ngày, tháng, năm: ngày 20 tháng 9 năm 1959, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1.083 ngày. - Cho HS đọc nối tiếp. b). Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc c). GV đọc diễn cảm cả bài một lần. +Cần đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. +Nhấn giọng ở các từ ngữ: khám phá, mênh -HS lắng nghe. - 6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lần). - 1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ. - Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1. * Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất với. 3 mơng, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày, thắt lưng da … c). Tìm hiểu bài: ( Đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 1. * Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? ( Đoạn 2 + 3 - Cho HS đọc đoạn 2 + 3 * Đồn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? ( Đoạn 4 + 5 - Cho HS đọc đoạn 4 + 5. * Đồn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? * Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? - GV chốt lại: ý c là đúng. * Đồn thám hiểm đã đạt những kết quả gì ? * Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm. d). Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 2 + 3. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện. 3. Củng cố, dặn dò: * Qua bài đọc, em thấy mình cần rèn luyện những đức tính gì ? - GV nhận xét tiết học. - GV u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. - HS đọc thầm đoạn 2 + 3. * Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân. -HS đọc thầm đoạn 4 + 5. * Đồn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma- gien-lăng, chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót. - HS trả lời. * Đồn thám hiểm đã khẳng định được trái đất hình cầu, đã phát hiện được Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. * Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra … -3 HS đọc nối tiếp cả bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn. - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - Cần rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm biết vượt khó khăn. TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I – Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. Bài 1, bài 2, bài 3 II – Chuẩn bị Gv bảng phụ III – Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét chung ghi điểm. - Dẫn dắt ghi tên bài. - 2HS lên bảng làm bài tập. - HS 1 làm bài: - HS 2: làm bài: - Nhắc lại tên bài học 4 - Bài 1 yêu cầu gì? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét chấm bài - Gọi HS đọc đề bài: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? -Gọi HS lên bảng làm bài. -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chấm bài. -Gọi HS đọc đề toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải? -Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét chấm bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Nhận xét sửa bài và chấm điểm. - nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bò kiểm tra. -Tính. -HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. a) 20 11 5 3 + b) 9 4 8 5 − c) 3 4 16 9 × d) 11 8 : 7 4 e) 5 2 : 5 4 5 3 + -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. - Muốn tính diện tích hình bình hành … -1HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là 18 9 5 × = 10 (cm) Diện tích hình bình hành là 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 -Nhận xét sửa bài. -HS đọc đề -Nêu: -Nêu: -Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 1HS lên bảng tóm tắt và làm bài. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô trong một gian hàng là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô. -Nhận xét bài làm của bạn. -1HS đọc đề bài. -Tự làm bài vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét sửa bài. 5 LỊCH SỬ NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HỐ CỦA VUA QUANG TRUNG I Mục tiêu - Nắm được cơng lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: - Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: "Chiếu khuyến nơng", đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. - Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hố, giáo dục: "Chiếu lập học", đề cao chữ Nơm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hố, giáo dục phát triển. II Chuẩn bị - Các chiếu khuyến nơng, đề cao chữ Nơm…của vua Quang Trung. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh - GV gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 25. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. - GV giới thiệu bài: - Đọc và ghi tên bài. Hoạt động1: Thảo luận nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. +GV phát phiếu thảo luận nhóm cho HS, sau đó theo dõi HS thảo luận, giúp đỡ các nhóm gặp khó khắn -Gợi ý cho HS phát hiện ra tác dụng của các chính sách kinh tế và văn hoá giáo dục của vua Quang Trung. (Phiếu thảo luận giáo viên tham khảo sách thiết kế). - GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nơng ( dân lưư tán phải trở về q cày cấy ) ; đúc tiền mới ; u cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hố ; mở cửa biển cho thuyền bn nước ngồi vào bn bán Hoạt động2: Hoạt động cả lớp Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nơm , ban bố Chiếu lập học . + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nơm ? + Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ? -GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, đóng góp -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nghe. - Nhắc lại tên bài học. - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và thảo luận theo hướng dẫn của GV. +Thảo luận để hoàn thành phiếu . kết quả thảo luận mong muốn. -Nghe. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. -Nghe. HS tóm tắt lại các chính sách của vua Quang Trung để ổn đònh và xây dựng đất nước. - Lớp nhận xét trao đổi ý kiến. -Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu…… 6 ý kiến: +Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? +GV giới thiệu: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc……. H: Em hiểu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào? -GV giới thiệu: Công việc đang thuận lợi thì vùa Quang Trung mất (1792). Người đời sau đều thương tiếc một ông vua tài năng đức độ nhưng mất sơm. - GV : Em hãy phát biểu cảm nghó của mình về nhà Vua Quang Trung. - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò bài sau; -Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn… - Một số HS trình bày trước lớp. + Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành . Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011 TỐN TỈ LỆ BẢN ĐỒ I – Mục tiêu Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. Bài 1, bài 2 II – Chuẩn bị: - Gv: Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố… III - Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - Cho hs xem bản đồ thế giới và bản đồ VN có ghi tỉ lệ - Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ - Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500000 ghi trên ca'c bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số 10000000 1 ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vò đo độ dài (cm, dm, m, ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vò đo độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.) 2) Thực hành: - Quan sát - Tìm và đọc trước lớp - Lắng nghe 7 Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Hỏi lần lượt từng câu Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Tổ chức HS thảo luận nhóm đơi. - Gọi HS trình bày kết quả. 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ. - 1 hs đọc y/c - Lần lượt trả lời 1) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là 1000mm, 1 cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm - 1 hs đọc y/c - HS thảo luận nhóm đơi và trình bày kết quả. Tỉ lệ bản đồ 1: 1000 1: 300 1:10000 1:500 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m Độ dài thật 1000cm 300dm 10000 mm 500 m CHÍNH TẢ ĐƯỜNG ĐI SA PA I - MỤC TIÊU - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b. - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hơm sau…đến hết. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh sốt lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc u cầu bài tập 2b và 3b. Giáo viên giao việc Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: HS lên bảng thi tiếp sức. HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra ngồi lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. 8 Bài 3b: thư viện – lưu giữ – bằng vàng – đại dương – thế giới. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS ghi lời giải đúng vào vở. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, lam2 VBT 2a và 3a, chuẩn bị tiết 31 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT : DU LỊCH – THÁM HIỂM I - MỤC TIÊU - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tờ phiếu nội dung BT 1,2 . III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Giữ phép lòch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghò. - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ , làm lại BT4 - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của bài học 2) HD làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Yc hs làm bài trong nhóm 4 ( 2 nhóm làm trên phiếu) - Gọi hs trình bày, đọc các từ mình tìm được - Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày a) Đồ dùng cần cho chuyến du lòch: va li, cần câu, lều trại, giày, mũ, áo bơi, thiết bò nghe nhạc, điện thoại, thức ăn, nước uống c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lòch: Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, tua du lòch, tuyến du lòch Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, dao, hộp quẹt, - 2 hs thực hiện theo yc - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Làm bài trong nhóm 4 - Trình bày b) Phương tiện giao thông : Tàu thuỷ, bến tàu, ô tô, xe buýt, máy bay, sân ga, sân bay, bến xe, vé xe, d) Đòa điểm tham quan, du lòch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lòch sử, bảo tàng, - 1 hs đọc to trước lớp - 9 hs của 3 dãy thực hiện b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa bão, c) Những đức tính cần thiết của người tham quan: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham hiểu biết, thích khám phá. 9 Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc vẽ về du lòch, hoặc về thám hiểm hoặc kể lại một chuyến du lòch mà em đã từng tham gia trong đó có sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm mà các em tìm được ở BT1,2 - Gọi hs làm bài trên phiếu dán và trình bày - Cùng hs nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết hoàn chỉnh BT 3 vào vở - Bài sau: Câu cảm - Nhận xét tiết học - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, làm bài ( 2 hs làm trên phiếu) * Tuần qua lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức đi tham quan, du lòch ở đâu. Đòa phương chúng em có rất nhiều đòa điểm thú vò, hấp dẫn: bãi biển, thác nước, núi cao Cuối cùng chúng em quyết đònh đi tham quan thác nước. Chúng em phân công nhau chuẩn bò đầy đủ đồ dùng cho cuộc tham quan: lều trại, mũ, dây, đồ ăn, nước uống. Có bạn còn mang theo cả bóng, vợt, cầu lông, máy nghe nhạc, điện thoại - Lắng nghe, thực hiện KHOA HỌC NHU CẦU CHẤT KHỐNG CỦA THỰC VẬT I- MỤC TIÊU: - Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khống khác nhau. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 118,119 SGK. - Tranh ảnh,cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Nhu cầu chất khống của thực vật” Phát triển: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò về chất khống của thực vật - u cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua a, b, c trang 118 SGK. Kết luận: - Trong q trình sống, nếu khơng được cung cấp đầy đủ các chất khống, cây sẽ phát triển kém, khơng ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khống tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni-tơ có trong chất đạm là chất khống quan trọng nhất mà cây cần. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu chất khống của thực vật - Phát phiếu học tập cho các nhóm, u cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” trang 119 để biết làm. - Giảng: Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhau cầu về chất khống khác nhau. VD : đối với các cây cho quả, người ta bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó - Quan sát và thảo luận: + Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khống gì? Kết quả ra sao? +Trong số các cây cà chua:a, b, c ,d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Em rút ra điều gì? +Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức khơng ra hoa kết quả được? Tại sao? Em rút ra điều gì ? - Đại diện các nhóm bào cáo. 10 [...]... để l p xe nơi @L p từng bộ phận : - GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ GV u cầu HS quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước l p xe L u ý : -Vị trí trong ngồi các thanh -L p các thanh chữ U dài vào đúng hàng l trên tấm l n +Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi l p thành xe và mui xe - HS ngồi ngay ngắn, trật tự - Hát theo bắt nhịp của l p trưởng - Mang ĐDHT để l n bàn cho GV kiểm tra 22 - L ng nghe - L ng... miêu tả 2) HD quan sát Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung BT - Treo tranh đàn ngan: Đàn ngan mới nở thật l đẹp - 1 hs đọc to trước l p Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh l m cho đàn - Quan sát, l ng nghe ngan trở nên sinh động và đáng yêu thế nào? Chúng ta cùng phân tích + Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng (HS trả l i, GV gạch chân bằng + Hình dáng, bộ l ng, đôi mắt, cái... vò đo - 1 hs l n bảng l m, cả l p l m vào vở nháp 41 km = 41 000 000 mm Quãng đường HN-Sơn Tây trên bn đồ dài l : 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Đáp số : 41 mm - Bài toán hỏi gì? - Khi giải các em chú ý điều gì? - YC hs tự lm bài 3) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc đề toán - Các em tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ - 1 hs đọc đề toán dài thật và tỉ l bản đồ đã cho rồi viết kết quả - L ng nghe, ghi... Đáp số: 102 km 3) Thực hành: Bài 1: YC hs l m vào SGK, sau đó đọc kết - Tự l m bài, sau đó nêu kết quả: 1 000 000 cm; 45 000dm; 100000mm quả - Tự l m bài Bài 2: Yc hs l m vào vở, 1 hs l n bảng giải Chiều dài thật của phòng học l : 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8m Đáp số: 8m - 1hs đọc đề bài *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Tự l m bài - Gọi 1 hs l n bảng giải, cả l p l m vào vở Độ dài thật của quãng đường TPHCM-Qui... ngữ: ôi, chao, chà, trời, quá, l m, thật khi viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than - Gọi hs đọc ghi nhớ 3) Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc BT - YC hs tự l m bài (phát bảng nhóm cho 2 hs) - Gọi hs phát biểu ý kiến - Mời hs dán bảng nhóm , nhận xét, chốt l i l i 19 - Cuối câu có dùng dấu chấm than - L ng ngh e - Vài hs đọc trước l p - 1 hs đọc y/c - Tự l m bài - L n l ợt phát biểu giải đúng Câu kể... nhà xem l i bài 17 - Quan sát l ợc đồ, thông tin trong SGK thảo luận nhóm đôi, trả l i + TP Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên-Huế + TP nằm ở phía đông của dãy Trường Sơn + Con sông chảy qua TP Huế l sông Hương - 1-2 hs khá, giỏi thực hiện - L ng nghe - L ng nghe - 1 hs đọc to trước l p - Điện Hòn Chén, l ng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu l u niệm Bác Hồ - 1 hs l n vừa... học - 2 hs l n bảng thực hiện, HS l p dưới theo A/ KTBC: Ứng dụng của tỉ l bản đồ dõi để nhận xét bài l m của bạn Gọi 2 hs l n bảng, yêu cầu các em l m l i các bài tập 2 - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: - L ng nghe 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài toán 1 - Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 điểm A và B - L 20 mét trên sân trường) l bao nhiêu mét? - 1 : 500 - Trên bản đồ có tỉ l nào? -... trên bản độ khi biết - L y độ dài thật chia cho tỉ l trên bản đồ độ dài trong thực tế và tỉ l bản đồ ta l m sao? - Về nhà chuẩn bò các dụng cụ để tiết sau thực (cùng đơn vò đo) hành 13 TẬP L M VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I - MỤC TIÊU: - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn l c các chi tiết nổi... - L y độ dài thật chia cho 500 - L m thế nào để tính? - Vì sao phải đổi đơn vò đo của độ dài thật ra - Độ dài thu nhỏ theo đơn vò xăng-ti-mét thì độ dài thật tương ứng phải l đơn vi xăng-tixăng-ti-mét? mét - YC hs tự giải bài toán - 1 hs l n bảng l m, cả l p l m vào vở nháp 20 = 2000 cm Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ l : 2000 : 500 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm - Giải thích: Có thể hiểu tỉ l ... con chó Bộ l ng hung hung vằn đen, mu vàng nhạt, đen như gỗ mun, tam thể cái đầu tròn tròn nhu quả cam sành, tròn như quả bóng Hai tai dong dỏng, dựng đứng, rất thính, như hai hình tam giác nhỏ luôn vểnh l n Đôi mắt tròn như hai hòn bi ve, 2 hạt nhãn long lanh, đưa đi đưa l i bộ ria trắng như cước, luôn vểnh l n, đen như màu l ng, cứng như thép bốn chân thon nhỏ, bước đi êm, nhẹ như l ớt trên mặt . đo - 1 hs l n bảng l m, cả l p l m vào vở nháp 41 km = 41 000 000 mm Quãng đường HN-Sơn Tây trên bn đồ dài l : 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Đáp số : 41 mm - 1 hs đọc đề toán - L ng nghe,. tập chuẩn bò kiểm tra. -Tính. -HS l n l ợt l n bảng l m, l p l m bài vào bảng con. a) 20 11 5 3 + b) 9 4 8 5 − c) 3 4 16 9 × d) 11 8 : 7 4 e) 5 2 : 5 4 5 3 + -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc. đó. 1HS l n bảng tóm tắt và l m bài. -L p l m bài vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau l 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô trong một gian hàng l 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô. -Nhận xét bài l m

Ngày đăng: 25/05/2015, 09:00

Xem thêm: Giao an l 4 tuan 30 CKTKN Lâm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w