1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 6 - 2B

20 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

Tuần 6 Thứ 2, ngày 27 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng Tập đọc Tiết 1 Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng. - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. (Cô giáo, bạn trai, bạn gái). - Hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hởng ứng, thích thú. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng lớp học luôn luôn sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Tiết 1 A. Bài cũ: - 3 HS nối tiếp đọc bài Cái trống trờng em - Tìm những từ tả tình cảm, hoạt động của cái trống. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc : - GV đọc mẫu. + HS đọc từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, mẩu giấy. + Đọc từ khó: Giải nghĩa từ : sáng sủa, đồng thanh, hởng ứng, thích thú. + Đọc nối tiếp câu, đoạn. + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN, từng đoạn, cả bài) Tiết 2: 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài - Mẫu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không? - 1 HS đọc câu hỏi 2. Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? - Bạn gái nghe mẫu giấy nói gì? - Đó có phải là tiếng nói của mẫu giấy không? Vì sao? - 1 HS đọc câu hỏi 4. Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? 4. Thi đọc truyện theo vai. - Các nhóm tự phân theo vai đọc. Đại diện từng nhóm thi đọc - Lớp cùng giáo viên theo dõi nhận xét. Vi. Củng cố-dặn dò : - Tại sao cả lớp lại cời rộ thích thú khi nghe bạn gái nói. - Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao? - Nhác nhở học sinh có ý thực vệ sinh lớp học. _______________________ Tiết 3 toán 7 cộng với một số: 7 + 5 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 từ đó lập công thức 7 cộng một số. - Củng cố giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy-học: 88 - 20 que tính, bảng cài. III. Các hoạt động dạy-học: A. Bài cũ: - 1 HS lên bảng giải bài 3. - Cả lớp, giáo viên nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng: 7 + 5 - Lấy 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - HS thao tác trên que tính tìm kết quả? - Một số HS trình bày cách làm. Cả lớp nhận xét. - GV hớng dẫn HS đặt tính và tính. 7 5 12 Học sinh lập bảng 7 cộng với một số: 7+3=10 . . 7+9=16 3. Thực hành : - Bài 1: HS làm nhóm. - Bài 2: Dựa vào bảng cộng tìm kết quả. - Bài 3, 4, 5: HS làm vào vở. - Chữa bài. Bài 4: Tuổi của anh là: 7+5=12 (tuổi). Đáp số: 12 tuổi. Bài 5: 7 + 6 = 13 7 - 3 + 7= 11 IV. Củng cố dặn dò: - Học thuộc lòng bảng cộng. - Nhận xét giờ học. _____________________ Tiết 4 Mĩ thuật ( giáo viên chuyên biệt ) _____________________ Buổi chiều H ớng dẫn thực hành (TC ) tiết 1 Gấp máy bay đuôi rời I. Mục tiêu: - Học sinh gấp thành thạo máy bay đuôi rời. - Yêu cầu học sinh gấp đẹp và đúng yêu cầu kĩ thuật. - Có ý thức trong giờ học, không vứt rác bừa bãi. II. Lên lớp: 1. Học sinh nêu lại các bớc gấp máy bay đuôi rời. - Bớc 1 cắt giấy thành 1 hình vuông và một hình chữ nhật. 89 - Bớc 2 gấp đầu và cánh máy bay. - Bớc 3 Làm thân và đuôi máy bay. - Bớc 4 Lắp máy bay hoàn chỉnh để sử dụng. 2. Học sinh thực hành: - Học sinh thực hành gấp cá nhân. - Giáo viên theo dõi hớng dẫn. - Trình bày sản phẩm. - Đánh giá nhận xét sản phẩm. III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. _____________________ Tập viết Tiết 2 Chữ hoa Đ I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết chữ. - Viết chữ hoa Đ theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch, đẹp cụm từ ứng dụng : Đẹp trờng đẹp lớp. - Giáo dục học sinh ý thực giữ gìn trờng lớp luôn sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy-học: - Mẫu chữ hoa Đ đặt trong khung chữ. - Bảng phụ (viết sẵn: Đẹp, Đẹp trờng, đẹp lớp) trên dòng kẻ. III. Các hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài ở lớp . Cả lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn viết chữ hoa. Hớng dẫn quan sát, nhận xét chữ Đ (Độ cao, sổ nét, cách viết). - GV viết chữ mẫu-vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ Đ. - Hớng dẫn HS viết bảng con. 3. Hớng dẫn viết câu ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - HS đọc cụm từ ứng dụng. Là lời khuyên luôn phải giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. - GV viết mẫu. Cả lớp nhận xét dòng chữ ứng dụng. - GV nhắc khoảng cách giữa các chữ. - HS viết chữ Đẹp vào bảng con. 4. Hớng dẫn học sinh viết vào vở TV. - Học sinh viết bài, giáo viên đi từng bàn hớng dẫn học sinh viết đúng. GV theo dõi nhắc nhở thêm. 5. Chấm, chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Tiết 3 Tự học (luyện thể dục ) Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - HS tập các động tác vơn thở, tay, chân, lờn, bụng tơng đối đúng. - Chơi trò chơi qua đờng lội. - Học sinh có ý thức trong giờ học. II. Hoạt động dạy-học: 1. Phần mở đầu: 90 - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động, điểm số báo cáo. 2. Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác: vơn thở, tay, chân, lờn, bụng. - GV làm mẫu. - Cả lớp tập. - Ôn theo từng tổ. - Giáo viên theo dõi hớng dẫn học sinh luyện tập. - Trò chơi qua đờng lội. - GV nhắc lại cách chơi. - Hoc sinh tiến hành chơi dới sự hớng dẫn của giáo viên. 3. Phần kết thúc: - Một số động tác thả lỏng. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại kiến thức đã học. - Nhận xét giờ học. _______________________ Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng Thể dục Tiết 1 Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung. Đi đều I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn 5 động tác: vơn thở, tay, chân, lờn, bụng. Thực hiện động tác tơng đối chính xác. - Học đi đều. II. Địa diểm, phơng tiện: - Sân trờng, kẻ sân chơi Nhanh lên bạn ơi ! - Còi. III. Hoạt động dạy-học: 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Giậm chân tại chổ, vỗ tay theo nhịp. - Xoay khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối. 2. Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác: vơn thở, tay, chân, bụng, lờn 3 lần 2 x 8 nhịp. - Lớp trởng điều khiển, cả lớp luyện tập. - Giáo viên theo dõi hớng dẫn chung. - Học đi đều. - Lần 1 giáo viên làm mẫu, cả lớp theo dõi. - Lần 2 lớp trởng điều khiển cả lớp luyện tập. - Giáo viên hớng dẫn. - Trò chơi Nhanh lên bạn ơi ! - Giáo viên nêu luật chơi, cả lớp cùng tham gia chơi. - Giáo viên làm trọng tài. 3.Phần kết thúc : - Cúi ngời thả lõng. Cúi lắc ngời thả lõng. - Nhảy thả lõng. - GV nhận xét lớp học. _____________________ Tiết 2 toán 47 + 5 91 I. Mục tiêu: - Giúp học sin hbiết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 5. - Củng cố cách giải bài toán nhiều hơn và làm quên với loại toán trắc nghiệm. II. Đồ dùng dạy học: 52 que tính. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu phép cộng: 47 + 5. - Giáo viên nêu đề toán: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cae có bao nhiêu que tính? ? Muốn biết có tất cả bao nhêu que tính ta phải làm gì. - Học sinh thực hịên trên que tính đểt tìm ra kết quả. 47 + 5 = ? - Giáo viên hớng dẫn học sinh đặt tính bằng cột dọc. 47 Thực hiên phép cộng từ phải sang trái. + 5 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1. 4 thêm 1 là 5 viết 5. Vậy 47 + 5 = 52 52 - Học sinh nêu lại cách tính. 2. Thực hành: - Học sinh lên bảng làm một số bài tập sau: 17 27 47 57 + 4 + 5 +6 +7 - Nhận xét bài làm trên bảng. Bài 2 : học sinh nêu miệng. Bài 3 Giải bài toán theo tóm tắt: Đoạn thẳng CD dài 17 cm. Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD 8 cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm. Bài giải Đoạn thẳng AB dài số cm là: 17 cm + 8 cm = 25 cm Đáp số: 25 cm 3. Luyện tập: - Học sinh loàm bài tập vào vở , giáo viên theo dõi hớng dẫn. - Chấm một số bài, nhận xét . IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. ______________________ Tiết 3 Kể chuyện Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện Mẫu giấy vụn - Biết dựng lại câu chuyện theo vai: ngời dẫn truyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ. - Biết lắng nghe bạn kể, kể tiếp lời bạn, đánh giá lời bạn kể. 92 - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng lớp học luôn sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa: sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy-học: A. Bài cũ: - 2 HS kể lại câu chuyện: Chiếc bút mực. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn kể chuyện : a. Dựa vào tranh kể chuyện. Hoạt động nhóm. - Giáo viên hớng dẫn các nhóm kể chuyện. b. Đại diện nhóm thi kể trớc lớp. - Học sinh các nhóm kể trớc lớp. - Giáo viên cùng cả lớp theo dõi nhận xét. c. Phân vai dựng lại câu chuyện. - 4 HS đóng vai kể lại câu chuyện. - Kể chuyện làm theo động tác, điệu bộ, giọng nói. - Giáo viên chỉnh sửa những chỗ học sinh kể cha hay. - Nhận xét đánh giá, bìh chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất. IV. Củng cố dặn dò:Về nhà kể lại cho thuộc. - Nhận xét giờ học. ____________________ Tiết 4 chính tả Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu: - Chép lại đúng một đoạn trích của chuyện : Mẩu giấy vụn. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn. - Thanh hỏi, thanh ngã. - Học sinh trình bày đẹp và viết đúng mẫu chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: a. Bài cũ : Học sinh viết từ khó bài học trớc. b. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc bài chính tả một lần. - Hai học siinh đọc lại. - Hớng dẫn nhận xét . - Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy? - Tìm nhỡng dấu câu khác có trong bài chính tả? 3. Học sinh viết từ khó vào bảng con, giáo viên nhận xét . 4. Học sinh chép bài vào vở . - Giáo viên theo dõi học sinh chép đúng chính tả. - Chấm chữa lỗi. 5. Hớng dẫn họ sinh làm vào vở bài tập: - Học sinh làm bài 1, 2 vào vở bài tập. - Giáo viên đi từng bàn hớng dẫn một số em còn lúng túng. - Chấm một số bài, nhận xét. IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. 93 ___________________ Buổi chiều ( học bài thứ 4 ) âm nhạc tiết 1 giáo viên chuyên biệt dạy _________________ tiết 2 anh văn giáo viên chuyên biệt dạy __________________ Tiết 3 Tập đọc Ngôi trờng mới I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ: Lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ. - Biết nghỉ hơi sau các dấuchấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào, thể hiện tình cảm yêu mến ngôi trờng mới của em. - Nắm đợc nghĩa các từ mới. - Bài văn tả ngôi trờng mới thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào, của em học sinh đối với ngôi trờng mới, cô giáo, bạn bè. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa bài đọc. III. Các hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nối tiếp đọc bài mẫu giấy vụn B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm( Cả bài, đồng thanh, cá , nhân) - Cả lớp đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài: - Tìm đoạn văn tơng ứng với nội dung: Bài văn tả ngôi trờng từ xa đến gần? - Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp ngôi trờng với từng nội dung: + Tả ngôi trờng từ xa. + Tả lớp học. + Tả cảm xúc của học sinh dới mái trờng mới. - Tìm những từ tả vẻ đẹp ngôi trờng? - Dới ngôi trờng mới bạn học sinh cảm thấy có những gì mới? - Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn học sinh với ngôi trờng mới nh thế nào? 4. Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho học sinh thi đọc. 5. Củng cố dặn dò: Học sinh liên hệ ngôi trờng của mình đang học. ____________________ Toán Tiết 4 47 + 25 94 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng: 47 + 25 - Củng cố phép cộng đã học dạng 7 + 5; 47 + 5 II. Đồ dùng dạy-học: - 7 bó một chục que tính và 12 que tính rời ; bảng cài. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Giới thiệu phép cộng: 47 + 25 - Lần một lấy 4 bó 7 que tính . Có bao nhiêu que tính? - Lần 2 lấy 2 bó và 5 que tính. Có bao nhiêu que tính? - Cả 2 lần có bao nhiêu que tính? - Học sinh thao tác trên que tính tìm kết quả. - Một số học sinh nêu cách làm - Giáo viên hớng dẫn học sinh đặt tính và tính. 2. Thực hành: Học sinh làm bài tập vào vở. Chữa bài: Bài 1 : học sinh đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. Bài 3 : Một học sinh giải ở bảng. Số ngời trong đội là: 27 + 18 = 45 ( ngời) Đáp số: 45 ngời 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. _______________________ Tiết 5 Tự nhiên xã hội Tiêu hoá thức ăn I. Mục tiêu: - Sau bài học học học sinh có thể: - Nói sơ lợc về sự biến đổi thức ăn trong khoang miệg, dạ dày, ruột non, ruột già. - Hiểu đợc ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa đợc dễ dàng. - Hiểu đợc rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa. - Học sinh có ý thức ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa thức ăn. Một ít bánh mì III. Các hoạt động dạy-học: 1. Khởi động: Trò chơi: Chế biến thức ăn Hoạt động 1:Sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày: Giáo viên phát cho mỗi học sinh một mẩu bánh mì. Yêu cầu nhai kĩ mô tả sự biến đổi thức ăn - Nêu vai trò của răng, lỡi, nớc bọt khi ăn? - Vào đến dạ dày thức ăn biến đổi thành gì? GVKL: . Hoạt động 2 :Sự biến đổi thức ăn của ruột non, ruột già. Học sinh thảo luận theo cặp. - Vào đến ruột non, thức ăn biến đổi thành gì? - Phần chất bổ đợc đa đến đâu, để làm gì? - Các chất bã đợc đa đi đâu? - Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa? - Tại sao chúng ta cần đi đại , tiểu tiện hàng ngày? GVKL: Hoạt động 3:Liên hệ: Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ. 95 Vì sao sau khi ăn no không nên chạy nhảy. 4.Củng cố dặn dò : Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. ____________________ thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010 HNCNVC ___________________ Thứ 5 ngày 29 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng Thể dục Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: Thực hiện động tác tơng đối chính xác và đúng thứ tự. II. Đồ dùng dạy-học: Sân trờng , vệ sinh an toàn nơi tập. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và phơng pháp kiểm tra: 2-3 phút. Động viên HS có ý thức tốt chuẩn bị cho kiểm tra, nhng tránh căng thẳng. - Giậm chân tại chổ, đếm to theo nhịp: 1-2 phút. - Xoay cổ tay, xoay đầu gối: 1 phút. - Xoay khớp cổ chân (một chân đứng trụ, chan kia đa ra để mũi chân chạm đất và xoay khớp cổ chân 4 -5 vòng thì xoay ngợc lại, sau đó đổi chân): 1 phút. 2. Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Lớp trởng điều khiển, cả lớp luyện tập. - Giáo viên theo dõi hớng dẫn học sinh tập đúng từng động tác. - Trò chơi: Qua đờng lội. - Giáo viên nêu luật chơi, hớng dẫn học sinh cách chơi. - Học sinh tiến hành chơi. 3. Phần kết thúc: - Cúi ngời thả lỏng. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài học. __ ____________________ Tiết 2 Toán luyện tập I. Mục tiêu: - Học sinh luyện tập phép cộng dạng: 47 + 25. - Làm thành thạo các dạng bài tập : 7 + 5 ; 47 + 5. II. Đồ dùng dạy-học: _ Que tính. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Hớng dẫn luyện tập : Bài 1: Tính nhẩm Học sinh nêu yêu cầu, hai học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. Giáo viên theo dõi nhận xét Bài 2 : Đặt tính rồi tính Học sinh nêu yêu cầu 96 Cả lớp làm vào vở nháp Một học sinh lên bảng làm. 2. Thực hành: - Bài 1 học sinh lên bảng làm, lớp cùng giáo viên theo dõi nhận xét. - Học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập ở vở bài tập. - Cả lớp làm bài tập vào vở bài tập. - Giáo viên theo dõi hớng dẫn. GV chấm, chữa bài. Bài 3: Giải Số ngời trong đội là: 27 + 18 = 45 (ngời) Đáp số: 45 ngời. Bài 4: Tính nhẩm: Ghi kết quả. IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. ____________________ Tiết 3 đạo đức Gọn gàng ngăn nắp I. Mục tiêu: - HS có ý thức giữ gọn gàng ngăn nắp. - Biết yêu quý những ngời gọn gàng ngăn nắp. - Học sinh có ý thức trong việc sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập bài 3 III. Các hoạt động dạy-học: A. Bài cũ: - Vì sao lại phải sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập ngăn nắp. - Cả lớp nhận xét. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống. - Bài tập 3: Các nhóm xử lý tình huống. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Cả lớp nhận xét, GV kết luận. Hoạt động 2: Tự liên hệ. - Bài 4: GV nêu từng ý, HS giơ tay 1 trong 3 ý. - GV ghi bảng số liệu vừa thu đựoc. - GV khen những học sinh ở nhóm a. Nhắc nhở các học sinh khác học tập. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập sạch sẽ gọn gàng. - Nhận xét giờ học. _________________________ Tiết 4 Luyện từ và câu Câu kiểu: Ai- là gì ? Khẳng định, phủ định. Từ ngữ về đồ dùng học tập 97 [...]... Bài 3: Trang 26; Bài 1, bài 3 trang 27 Bài làm thêm: Hiện nay Chính 8 tuổi, Đức 6 tuổi Hỏi 2 năm nữa Chính hơn Đức mấy tuổi? - HS làm bài vào vở - Chấm chữa bài III Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học -* ** - Luyện thể dục Tiết 3 Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung I Mục tiêu: - HS tập các động tác vơn thở, tay, chân, lờn, bụng tơng đối đúng - Chơi trò chơi qua đờng lội - Học sinh có... Mục tiêu: - Nhận xét những mặt mạnh và hạn chế của lớp trong tuần 6 Triển khai công việc tuần 7 II Nội dung: 1 Nhận xét công tác tuần 6 2 Công tác tuần 7 : Đi học đúng giờ Tiếp tục rèn chữ viết cho học sinh Hoàn thành bài tập ngay tại lớp Quán triệt việc ăn quà vặt, vứt rác bừa bãi Mặc đồng phục đúng quy định 101 buổi chiều tiết 1 Tự học toán Đặt tính dạng : 47 + 25 I Mục tiêu: - Củng cố... kết quả học tập III Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học *** - *** - Tiết 2 Luyện toán Luyện bảng 7 cộng với một số - đặt tính dạng 47 + 5 I Mục tiêu: - Cũng cố bảng cộng 7, đặt tính và tính phép cộng dang 47 + 5 - Giải toán có lời văn: Bài toán về nhiều hơn - Hớng dẫn học sinh cách trình bày bài toán II Các hoạt động dạy-học: 1 Cũng cố kiến thức: Một số HS đọc thuộc lòng bảng cộng 7 GV... III Củng c - dặn dò: Nhận xét giờ học 1 06 -* ** - Hớng dẫn thực hành ( TNXH ) Tiết 2 Cơ quan tiêu hóa, Tiêu hóa thức ăn I Mục tiêu: - Học sinh nhớ đợc các cơ quan tiêu hóa, tuyến tiêu hóa Sự biến đổi thức ăn trong miệng, dạ dày, ruột non, ruột già Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II Đồ dùng dạy-học: Tranh vẽ các cơ quan tiêu hóa, Sự tiêu hóa thức ăn III Các hoạt động dạy-học: Hoạt... III Củng c - dặn dò: Nhận xét giờ học -* ** - Hớng dẫn thực hành ( TNXH ) Tiết 2 Cơ quan tiêu hóa, Tiêu hóa thức ăn I Mục tiêu: - Học sinh nhớ đợc các cơ quan tiêu hóa, tuyến tiêu hóa Sự biến đổi thức ăn trong miệng, dạ dày, ruột non, ruột già Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II Đồ dùng dạy-học: Tranh vẽ các cơ quan tiêu hóa, Sự tiêu hóa thức ăn III Các hoạt động dạy-học: 105 Hoạt... III Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Tiết 2 _ luyện toán Luyện bảng 7 cộng với một số - đặt tính dạng 47 + 5 98 I Mục tiêu: - Cũng cố bảng cộng 7, đặt tính và tính phép cộng dang 47 + 5 - Giải toán có lời văn: Bài toán về nhiều hơn - Hớng dẫn học sinh cách trình bày bài toán II Các hoạt động dạy-học: 1 Cũng cố kiến thức: Một số HS đọc thuộc lòng bảng cộng 7 GV hỏi một số HS về một số phép... buổi sáng Học sinh làm thêm một số bài tập ở sách giáo khoa Bài tập SGK: Bài 3: Trang 26; Bài 1, bài 3 trang 27 Bài làm thêm: Hiện nay Chính 8 tuổi, Đức 6 tuổi Hỏi 2 năm nữa Chính hơn Đức mấy tuổi? - HS làm bài vào vở - Chấm chữa bài III Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học _ Luyện âm nhạc Tiết 3 I Mục tiêu: - Múa vui Học sinh luyện hát bài múa vui Yêu cầu học sinh hát đúng lời, đúng nhạc Học sinh... xét giờ học *** -* ** Buổi chiều Tiết 1 Luyện tiếng việt Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần I Mục tiêu: - Luyện đọc các bài tập đọc trongtuần: Bài Chiếc bút mực, Mục lục sách Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ Đọc phân biệt giọng các nhân vật trong bài: Chiếc bút mực Biết tra mục lục sách khi cần thiết II Hoạt động dạy-học: 1 Luyện đọc đoạn (nhóm)... lời câu hỏi và đặt theo mẫu khẳng định, phủ định Rèn kỷ năng viết Biết tìm và ghi lại mục lục sách II Đồ dùng dạy-học: Mỗi HS một tập truyện thiếu nhi III Các hoạt động dạy-học: A Kiểm tra bài cũ: Dựa vào 4 bức tranh kể lại câu chuyện Không vẽ bậy lên tờng 2 HS đọc mục lục sách tuần 6, tuần 7 Cả lớp nhận xét, GV cho điểm B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: 1 nhóm 3 HS...I Mục tiêu: - Biết đặt câu hỏi cho bộ phận dới thiệu: Ai, cái gì , con gì - là gì? Biết đặt câu khẳng định, phủ định Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng học tập II Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa bài tập 3 III Các hoạt động dạy-học: A Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh viết bảng Cả lớp viết bảng con: sông Đà, núi Hoàng Liên Sơn , hồ Than Thở, thành phố Hồ Chí Minh Đặt câu theo mẫu Ai, cái gì - là gì? B Dạy . Mục tiêu: - Nhận xét những mặt mạnh và hạn chế của lớp trong tuần 6. - Triển khai công việc tuần 7. II. Nội dung: 1. Nhận xét công tác tuần 6 2. Công tác tuần 7 : - Đi học đúng giờ. - Tiếp tục. Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác: vơn thở, tay, chân, lờn, bụng. - GV làm mẫu. - Cả lớp tập. - Ôn theo từng tổ. - Giáo viên theo dõi hớng dẫn học sinh luyện tập. - Trò chơi qua đờng lội. - GV nhắc lại. chính xác. - Học đi đều. II. Địa diểm, phơng tiện: - Sân trờng, kẻ sân chơi Nhanh lên bạn ơi ! - Còi. III. Hoạt động dạy-học: 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Giậm chân

Ngày đăng: 25/05/2015, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w