1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 4 Tuần 13

16 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 591 KB

Nội dung

TUN 13 Từ ngày 15/11/2010 đến ngày 19/11/2010 Th hai ngy 15 thỏng 11 nm 2010 Tit 2: Tập đọc: NGời tìm đờng lên các vì sao I. Mục tiêu: 1, Đọc đúng: tên riêng nớc ngoài Xi- ôn- cốp- xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn câu chuyện . 2, Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao. Hiểu từ ngữ mới: Khí cầu, sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về tên lửa, con tàu vũ trụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 5 Đọc bài: Vẽ trứng - Nhận xét 2. Dạy bài mới 33 a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc - Bài chia mấy đoạn? - G hớng dẫn cách đọc, G kết hợp sửa lỗi phát âm - Đoạn 1: Xi- ôn- cốp- xki, non nớt. - Đoạn 2: H luyện đọc câu đối thoại - Đoạn 3: suông, sa hoàng, nản chí - Đoạn 4: - GV y/c H đọc nhóm 2. - G đọc mẫu. c/ Tìm hiểu bài: GV tổ chức thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi cuối bài - GV quan sát + Xi- ôn- cốp- xki mơ ớc điều gì? + Ông kiên trì thực hiện ớc mơ của mình nh thế nào? - 2 Hs đọc bài - HS chú ý - 1 HS khá đọc bài - 4 đoạn - HS đọc tiếp nối trớc lớp ( 3 lợt ) - H đọc câu có từ khó. - H đọc đoạn 1. - H đọc câu đối thoại - H đọc đoạn 2. - H đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: khí cầu, sa hoàng, thiết kế - H đọc đoạn 3. - H đọc đoạn 4. - HS đọc theo nhóm 2 - 1 HS đọc trớc lớp - Thảo luận nhóm 4 - Nhóm trởng điều khiển- cử th kí ghi ý trả lời - Đại diện nhóm trả lời nội dung thảo luận trớc lớp - từ nhỏ đã mơ ớc đợc bay lên bầu trời. 208 + Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn - cốp - xki thành công là gì? * GV giới thiệu thêm về Xi- ôn- cốp -xki + Em hãy đặt tên khác cho truyện Ví dụ: - Ngời chinh phục các vì sao - Quyết tâm chinh phục các vì sao * Nêu ý nghĩa câu chuyện? d, Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn H đọc từng đoạn. - GV đọc diễn cảm đoạn văn 3. Củng cố, dặn dò 2 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Chuẩn bị bài sau - Ông rất kham khổ để giành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu - thành công vì ông có ớc mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ớc mơ. - HS nêu - HS nêu - H đọc từng đoạn. - Vài HS thi đọc diễn cảm - HS bình chọn HS đọc diễn cảm hay nhất - HS nêu Rút kinh nghiệm . Tiết 8: tiếng việt ôn luyện từ và câu Bài : tính từ: I, Mục tiêu : - Nắm đợc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết đợc từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. - Tìm đợc một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và đặt câu với từ tìm đợc. II, Đồ dùng dạy học: - Vở BTTN Tiếng việt. III, Các hoạt động dạy học: 1/ giới thiệu bài: Luyện tập 2/ Luyện tập: G y/c H mở vở BTTN làm các bài tập + Bài 1,2 H làm bài các nhân ? dùng tính từ để tạo ra các từ láy để làm nhẹ hoặc tăng mức độ của các tính từ là cách mấy? + Bài 3: H làm nhóm đôi: ? muốn tạo biện pháp so sánh ta dùng những từ ntn? IV. Củng cố dặn dò. ? Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm đen Th ba ngy 16 thỏng 11 nm 2010 TIT 1: chính tả : Nghe-viết: Ngời tìm đờng lên các vì sao 209 I. Mục tiêu: 1,Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:Ngời tìm đờng lên các vì sao. 2, Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu l/n, các âm chính ( âm giữa vần) i/iê. II. Đố dùng dạy học - Bảng phụ làm BT2 III. Các hoạt động dạy học 1, Giới thiệu bài: 2 2, H ớng dẫn học sinh nghe - vi ết:20 - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Ngời tìm đờng lên các vì sao - GV cho HS viết một số từ dễ lẫn: Xi- ôn- cốp- xki, rủi ro, non nớt, trăm lần GV lu ý cách trình bày - GV đọc cho HS nghe -viết bài - GV đọc bài để HS soát lỗi - Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi 3, H ớng dẫn Hs làm bài tập 10 Bài tập 2a - Chữa nxét. Ví dụ: l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lơ lửng. n: nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ. Bài tập 3a, * GV chốt lời giải đúng: + nản chí ( nản lòng) + lí tởng + lạc lối (lạc hớng) 4. Củng cố, dặn dò 3 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - Chú ý - H đọc - phân tích viết bảng con: Xi- ôn- cốp- xki, rủi ro, non nớt, trăm lần - HS chú ý nghe để viết bài - HS soát lỗi - 1 HS nêu yêu cầu của bài - H làm vở - 1 H làm bảng phụ - Cả lớp nhận xét - 2HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - 1 số trình bày kết quả -Cả lớp nhận xét - HS nêu Rút kinh nghiệm TIT 2: luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lực I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngời 210 - Bớc đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hớng vào chủ điểm đang học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm làm BT1, III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 5 - Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất? 2. Dạy bài mới: 33 a/Giới thiệu bài b/ Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV chốt lời giải đúng Bài tập 2: - Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu- một câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b. GV ghi những câu hay lên bảng Bài tập 3: - GV nhận xét chốt lại 3. Củng cố - dặn dò: 2 - Nêu các từ nói lên ý chí- nghị lực của con ngời? Chuẩn bị bài sau - 1 HS trình bày - Chú ý - 2 HS đọc yêu cầu của bài - H trao đổi nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả trớc lớp - Cả lớp nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài miệng (dãy) - Vài HS trình bày bài đã làm - Cả lớp và GV nhận xét, góp ý kiến - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết trớc lớp. - Cả lớp bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất. - HS nêu Rút kinh nghiệm . TIT 4: khoa học : Nớc bị ô nhiễm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm. + Nớc sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con ngời. + Nớc bị ô nhiễm: có màu, có mùi hôi, có chât bẩn, chứa các vi sinh nhiều quá mức cho phép , chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con ngời. - Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. - Giải thích tại sao nớc sông, hồ thờng đục và không sạch. 211 II. Đồ dùng dạy - học Hình trang 52, 53 SGK. III. Các hoạt động dạy học : 1, Giới thiệu bài - ghi u bi. 2 2, Tỡm hiu bi: 32 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số đặc điểm của nớc trong tự nhiên * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn - GV chia nhóm (4nhóm) và đề nghị các nhóm trởng báo các sự chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm Bớc 2:- GV theo dõi và giúp đỡ theo gợi ý - Tiến hành quan sát và làm thí nghiệm chứng minh: chai nào là nớc sông, chai nào là nớc giếng Bớc 3: Đánh giá - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi: Tại sao nớc sông, hồ, ao hoặc nớc đã dùng rồi thì đục hơn nớc ma, nớc giếng, nớc máy. *GV kết luận * Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm và nớc sạch. Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 và đa ra các tiêu chuẩn về nớc sạch và nớc bị ônhiễm theo chủ quan của các em( không mở sách giáo khoa) Bớc 2: Làm việc theo nhóm - Chú ý - 4 nhóm thực hiện - HS đọc các mục quan sát và thực hành trang 52 SGK để biết cách làm - HS làm việc theo nhóm - thờng bị đất, cát, đặc biệt nớc sông có nhiều phù sa nên chúng thờng bị vẩn đục. - KL: Nớc sông đục hơn nớc giếng - Chú ý - Nhóm trởng điều khiển- ghi lại theo mẫu sau: Tiêu chuẩn đánh giá Nớc bị ô nhiễm Nớc sạch 1.màu - Đại diện nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng - HS mở SGK tr.53 ra đối chiếu- các nhóm tự đánh giá - HS nêu Th t ngy 17 thỏng 11 nm 2010 TIT 1: kể chuyện: kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu 212 1. Rèn kĩ năng nói: HS dựa vào SGK chọn một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện đúng tinh thần kiên trì vợt khó. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói cử chỉ, điệu bộ. - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: 5 - Kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về ngời có nghị lực? 2. Dạy bài mới: 28 a/ Giới thiệu bài: b/ Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài.( Kể một câu chuyện em đợc chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì v ợt khó ) - GV nhắc HS: + Lập nhanh dàn ý câu chuyện trớc khi kể. + Dùng từ xng hô- tôi ( kể cho bạn ngồi bên, kể trớc lớp ) 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV hớng dẫn cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 4. Củng cố - dặn dò :2 ? Em hc tp c iu gỡ t cõu chuyn em va k? Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện Búp bê của ai? - 2 HS kể - 1 HS đọc đề bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. a, Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình b, Thi kể chuyện trớc lớp - Một số HS tiếp nối nhau thi kể chuyện tr- ớc lớp. Mỗi em kể xong có thể cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Rút kinh nghiệm TIT 2: tập đọc : Văn hay chữ tốt I. Mục tiêu 213 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, từ tốn. Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 2. Hiểu ND bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện trở thành ngời nổi danh văn hay chữ tốt. 3. Hiểu nghĩa các từ trong bài:khẩn khoản, huyện đờng, ân hận. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 5 Đọc bài: Ngời tìm đờng lên các vì sao, trả lời câu hỏi Nhận xét 2. Dạy bài mới 33 a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc - Bài chia làm mấy đoạn? - GV hớng dẫn cách đọc. - Đoạn 1: Câu 1 ngắt sau tiếng hay, sẵn lòng. - Đoạn 2: lí lẽ - Đoạn 3: sáng sáng + G giải nghĩa : văn hay chữ tốt - G y/c H đọc thầm nhóm 2 - GV đọc mẫu b, Tìm hiểu bài - Vì sao Cao Bá Quát thờng bị điểm kém? - Thái độ của Cao Bá Quát nh thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn. - Sự việc gì sẩy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ? - Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ nh thế nào? + Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện. c. Hớng dẫn đọc diễn cảm. - 2 HS đọc bài - Chú ý - 1 HS khá đọc bài - 3 đoạn - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn(1lợt) - H đọc câu dài, câu có từ khó. - H đọc chú giải: khẩn khoản - H đọc đoạn 1. - H câu có từ khó. - H đọc chú giải: huyện đờng, ân hận - H đọc đoạn 2. - H câu có từ khó. - H đọc đoạn 3. - H đọc thầm nhóm 2 - 1 H đọc cả bài - H lắng nghe * 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 vì chữ viết xấu dù bài văn của ông viết rất hay. - Cao Bá Quát vui vẻ nói: Tởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. - HS đọc thầm đoạn 2 ( tiếp theo dến ông dốc sức luyện chữ sao cho đẹp ). - Quan đọc không đợc đuổi bà lão ra khỏi huyện đờng. - Sáng sáng mỗi buổi tối - HS đọc lớt toàn bài. - HS trình bày + Mở bài ( 2 dòng đầu ) +Thân bài ( Từ một hôm - khác nhau ) + Kết bài ( Đoạn còn lại ). 214 - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc cho diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai: Từ Một hôm sẵn lòng - GV đọc mẫu đoạn văn 3. Củng cố - dặn dò.2 - Câu chuyện khuyên các em điều gì ? * Nhận xét tiết học - Chú ý: + Vài HS đọc diễn cảm trớc lớp - Kiên trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp. Rút kinh nghiệm TIT 4: lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc- lần thứ hai (1075 - 1077) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày sơ lợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dới thời Lý. + Lý Thờng Kiệt chủ động xây dựng phong tuyến trên bờ nam sông nh Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. Tờng thuật sinh động quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. II. Đồ dùng dạy học Lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ:5 - Vì sao dới thời Lý nhiều chùa đợc xây dựng? 2. Dạy bài mới 28 a, Giới thiệu bài: b, H ng dn tỡm hiu bi. Hoạt động 1: Nguyên nhân. - GV nêu: Việc Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lợc nớc Tống. + Để phá âm mu xâm lợc nớc ta của nhà Tống. - Căn cứ vào đoạn em vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? Hot ng 2. Diễn biến GV treo lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai - GV tóm tắt diễn biến của cuộc kháng chiến trên lợc đồ - 1 HS nêu HS Làm việc cả lớp - HS đọc thầm đoạn: Cuối năm 1072 rồi rút về - ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trớc đó lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ Làm việc cả lớp - HS quan sát - Vài HS trình bày diễn biến 215 Hoạt động 3: - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? GV kết luận Hoạt động 4: Kết quả - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai ? 3/ Củng cố - dặn dò 2 Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai ? * Nhận xét tiết học - HS thảo luận nhóm 3 Do quân ta rất dũng cảm. Lý Thờng Kiệt là một tớng tài giỏi (chủ động tấn công sang đất Tống; lập phòng tuyến sông Nh Nguyệt) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Làm việc cả lớp Sau hơn ba tháng dặt chân lên đất ta, số quân Tống bị chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp phải rút về nớc. Nền độc lập đ- ợc giữ vững . TIT 5: Khoa học: tiết 26: Nguyên nhân làm cho nớc bị ô nhiễm I. Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết: - Nêu đợc những nguyên nhân làm nớc ở sông, hồ, kênh rạch, biển, bị ô nhiễm. + Xả rác, phân, nớc thải bừa bãi + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ. + Vỡ đờng ống dẫn dầu - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con ngời: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụngnguồn nớc bị ô nhiễm. - Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng. II. Đồ dùng dạy học Hình trang 54, 55 SGK. III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:5 - Thế nào là nớc bị ô nhiễm? - Thế nào là nớc sạch? 2. Dạy bài mới 28 a/ Giới thiệu bài. b/Hng dn tỡm hiu bi. *Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn - Gv yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1 hình 8 trang 54, 55 SGK; tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình - Yêu cầu các em liên hệ đến nguyên nhân làm cho nớc bị ô nhiễm ở địa phơng Bớc 2: Làm việc theo cặp - 1 HS trả lời - 1 Hs nêu - H lắng nghe. - HS chỉ vào từng hình trang 54, 55 SGK để hỏi và trả lời nh đã gợi ý - Các nhóm trình bày( mỗi nhóm chỉ nói về 1 nội dung) 216 - Gv đi tới các nhóm giúp đỡ Bớc 3: Làm việc cả lớp - GV kết luận: - Gv đọc cho Hs nghe 1 vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc đã su tầm đợc. * Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nớc GV yêu cầu HS thảo luận : Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nớc bị ô nhiễm Kết luận: Nguồn nớc bị ô nhiễm là nơi các loại vi sinh vật sinh sống và phát triển 3. Củng cố- dặn dò 2 - Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng. * Nhận xét tiết học - H lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu Th nm ngy 18 thỏng 11 nm 2010 TIT 2: Tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu: 1. Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện : đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả 2. Hiểu đợc nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn KC. 3. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi trớc một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trớc lớp. III.Các hoạt động dạy học. 1.Gi i thiu bi-ghi u bi. 2 2 / H ớng dẫn HS chữa bài.36 - GV nhận xét chung + GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ + Viết bảng phụ các lỗi phổ biến - GV trả bài cho HS. - GV giúp HS yếu nhận ra lỗi, biết cách sửa lỗi. - GV đến từng nhóm kiểm tra. - Một HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - H lắng nghe. - HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. - HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kỹ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. - HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. 217 [...]... so s¸nh 2 ®o¹n v¨n cđa mét vµi HS cđa bµi v¨n ®ỵc c« gi¸o giíi thiƯu ®o¹n viÕt cò víi ®o¹n míi viÕt - HS tù chän ®o¹n v¨n cÇn viÕt l¹i 4 Cđng cè dỈn dß.2’ NhËn xÐt tiÕt häc: Rót kinh nghiƯm …………………………………………………… TIẾT 4: §Þa lý: ngêi d©n ë ®ång b»ng B¾c bé I Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy Hs biÕt: - BiÕt ®ång b»ng B¾c Bé lµ n¬i d©n c tËp trung ®«ng ®óc... trong VBT a/ M«n LÞc sư: + Bµi 1: Ho¹t ®éng nhãm + Bµi 2: Lµm viƯc cac nh©n + Bµi 3: H tr×nh bµy trªn lỵc ®å b/ M«n §Þa lý: + Bµi 1, 2, 3: Lµm viƯc cac nh©n + Bµi 4, 5: Ho¹t ®éng nhãm 219 IV Cđng cè - DỈn dß 1’ NhËn xÐt giê häc Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 TIẾT1: Lun tõ vµ c©u: C©u hái vµ dÊu chÊm hái I Mơc ®Ých, yªu cÇu 1 HiĨu ®ỵc t¸c dơng cđa c©u hái nhËn biÕt hai dÊu hiƯu chÝnh cđa c©u hái lµ tõ... tr×nh bµy kÕt qu¶ IV Cđng cè - DỈn dß 1’ ? Nªu trang phơc trun thèng cđa ngêi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé * NhËn xÐt tiÕt häc …………………………………………………… TiÕt 8: lÞch sư vµ ®Þa lý «n tËp: bµi lÞch sư vµ ®Þa lý Tn 13 I Mơc tiªu: Cđng cè cho H c¸c kiÕn thøc: * M«n LÞc sư: - Tr×nh bµy s¬ lỵc nguyªn nh©n, diƠn biÕn, kÕt qu¶ cđa cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng díi thêi Lý - Têng tht sinh ®éng qut chiÕn trªn phßng tun... tr¶ lêi c¸c c©u hái Lµ vïng cã d©n c tËp trung ®«ng ®óc nhÊt tha d©n ? c¶ níc - Ngêi d©n sèng ë ®ång b»ng B¾c Bé chđ - lµ d©n téc kinh u lµ d©n téc nµo? * Ho¹t ®éng 2: Th¶o ln nhãm Bíc 1:Gv chia nhãm 4: - C¸c nhãm dùa vµo s¸ch GK, tranh ¶nh, th¶o ln - Lµng cđa ngêi kinh ë ®ång b»ng B¾c Bé lµng cã nhiỊu ng«i nhµ qu©y qn bªn cã ®Ỉc ®iĨm g× ?( nhiỊu nhµ hay Ýt nhµ) nhau - Nªu ®Ỉc ®iĨm vỊ nhµ ë cđa ngêi... kÕt qu¶ vµo b¶ng * PhÇn ghi nhí Gv yªu cÇu Hs ®äc ghi nhí c PhÇn lun tËp Bµi tËp 1 y/c H nªu y/c bµi - 2 Hs ®äc yªu cÇu cđa BT 2,3 - H ho¹t ®éng nhãm 2 - §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi- nhãm kh¸c nxÐt, bỉ sung - 4 Hs ®äc néi dung cÇn ghi nhí SGK Hai Hs ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp 1 - C¶ líp ®äc thÇm bµi Tha chun víi mĐ, Hai bµn tay, lµm vµo vë - 1 em lµm bµi trªn b¶ng phơ - Gv chèt l¹i lêi gi¶i ®óng - C¶ líp vµ Gv... Cao B¸ Qu¸t v« cïng ©n hËn tríc líp 220 HS1:- VỊ nhµ bµ cơ HS2:- VỊ nhµ, bµ cơ lµm g×? kĨ chun xÈy ra cho Cao B¸ Qu¸t Hs1:- Bµ cơ kĨ l¹i HS2: chun g× ? - Tõng cỈp Hs ®äc thÇm bµi v¨n hay ch÷ tèt, chän 3 ,4 c©u trong bµi, viÕt c¸c c©u hái liªn quan ®Õn néi dung của câu văn - 1 sè Hs thùc hµnh - Gv nhÊn m¹nh néi dung yªu cÇu - Gv mêi mét sè cỈp thi hái ®¸p * 2 Hs ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp - Hs lµm vµo vë -... t¾t 3 Cđng cè – DỈn dß 2’ - VỊ nhµ tãm t¾t nh÷ng kiÕn thøc vỊ v¨n kĨ chun ®Ĩ ghi nhí * Nh©n xÐt tiÕt häc Rót kinh nghiƯm ……………………………………………………… TIẾT 4: KĨ THUẬT: THÊU MÓC XÍCH ( Tiết 1) I Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích - HS hứng thú học thêu II Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình thêu móc xích -Mẫu thêu móc xích... động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK - Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? - GV hướng dẫn cách thêu SGK - GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK +Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học? - Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK - Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu . của cuộc kháng chiến? GV kết luận Hoạt động 4: Kết quả - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai ? 3/ Củng cố - dặn dò 2 Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống. TIT 4: lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc- lần thứ hai (1075 - 1077) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày sơ lợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng. khỏi huyện đờng. - Sáng sáng mỗi buổi tối - HS đọc lớt toàn bài. - HS trình bày + Mở bài ( 2 dòng đầu ) +Thân bài ( Từ một hôm - khác nhau ) + Kết bài ( Đoạn còn lại ). 2 14 - GV hớng dẫn HS cả

Ngày đăng: 25/05/2015, 03:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w