1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 4 Tuần 12

15 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 307 KB

Nội dung

III, Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập 2/ Luyện tập. G y/c H mở vở BTTN làm các BT trong vở BTTN ? Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. - Bài 1, 2 : H trao đổi nhóm đôi làm bài. H trình bày bài - H khác nhận xét, bổ sung. G chấm - nx IV. Củng cố dặn dò ? Đặt mở bài trực tiếp cho bài bài văn kể về lọ hoa trên bàn của em. - Nhận xét giờ học. Từ ngày 08/11/2010 đến ngày 12/11/2010 Th hai ngy 08 thỏng 11 nm 2010 TIT 2: Tập đọc: Vua tàu thuỷ bạch thái bởi. I , Mục tiêu : 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với ging kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 2. Hiểu nội dung: Ca ngợi ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chíu vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng tên tuổi lừng lẫy. Lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài SGK. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. 2, Dạy học bài mới:33 a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài. - Đoạn1: - Đoạn 2: lập nhà in, nản chí - Hs đọc bài. - H đọc mẫu bài tập đọc. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp. - H đọc đoạn. - H luyện đọc câu có từ khó - H đọc chú giải: hiệu cầm đồ, trắng tay. - H luyện đọc đoạn 2. 193 TUN 12 - Đoạn 3, 4: độc chiếm, trông nom, Lạc long, Trng Trắc. - Gv đọc mẫu. c/ Tìm hiểu bài: - Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào? - H luyện đọc câu có từ khó - H đọc chú giải: độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vợng. - H luyện đọc đoạn 3,4 - H đọc thầm nhóm đôi. 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau đó làm con nuôi cho nhà họ Bạch - Trớc khi mở công ty vận tải đờng thuỷ, Bạch Thái Bởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ ông là ngời rất có chí? - Bạch Thái Bởi mở công ty vận tải đờng thuỷ vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu ng- ời nớc ngoài nh thế nào? - Em hiểu một bậc anh hùng kinh tế ? - Nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành công? d/H ớng dẫn đọc diễn cảm : - Gợi ý giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp. - G hớng dẫn H cho hs luyện đọc diễn cảm từng đoạn - G đọc mẫu - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - G nhận xét cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò: 2 - Kể lại câu chuyện Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi. - Chuẩn bị bài sau. - Làm th kí cho một hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô, - Có lúc mất trắng tay, không nản chí. - Vào lúc những con tàu của ngời Hoa độc chiếm các con sông miền bắc. - Khơi dậy lòng tự hào dân tộc, - Là bậc anh hùng trên thơng trờng, - Nhờ ý chí vơn lên, - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. - Bình chọn bạn đọc hay. Rút kinh nghiệm Tiết 8: tiếng việt ôn luyện từ và câu Bài: tính từ I, Mục tiêu: Củng cố cho H: - Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, - Nhận biết đợc tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt câu với tính từ. II, Đồ dùng dạy học: - Vở BTTN tiếng việt. 194 III, Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập : Tính từ. 2/ Luyện tập. - G y/c H mở vở BTTN tiếng việt làm các bài tập. + Bài 1 : H trao đổi nhóm đôi Tìm các tính từ trong đoạn thơ. + Bài 2 : H làm bài các nhân Nối để đựợc câu có nghĩa. H trình bày G chấm nhận xét. IV, Củng cố dặn dò. Tìm 1 tính từ và đặt câu với tính từ đó. Th ba ngy 09 thỏng 11 nm 2010 TIT 1: Chính tả. Ngời chiến sĩ giàu nghị lực. I, Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Ngời chiến sĩ giàu nghị lực. - Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ơn/ơng. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 2a. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Yêu cầu viết một số từ ngữ khó viết. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28 a/ Giới thiệu bài: b/ Hớng dẫn hs luyện viết: - Gv đọc đoạn viết Ngời chiến sĩ giàu nghị lực. - Gv lu ý hs viết một số từ ngữ khó, các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số,. Tháng 4 năm 1975. quệt máu, triẻn lãm trang, trân trọng - Gv đọc để hs nghe viết. - Gv đọc cho hs soát lỗi. - Thu một số bài chấm, nhận xét. c/ Luyện tập: Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/sh. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Hs viết. - Hs nghe - Hs đọc bài viết. - H đọc phân tích viết bảng con. Tháng 4 năm 1975. quệt máu, triẻn lãm trang, trân trọng - Hs chú ý cách trình bày, cách viết hoa tên riêng, - Hs chú ý nghe viết bài. - Hs soát lỗi. - Hs chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở . - 1 H làm bảng phụ. Trung Quốc, chín mơi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cời, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi. 195 3, Củng cố,dặn dò:2 - Hớng dẫn luyện tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm TIT 2 : Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ :ý chí - nghị lực. I, Mục tiêu: - Biết thêm một số từ, ( kể cả tục ngữ , từ Hán Việt) nói về ý chí , nghị lực của con ngời; b- ớc đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực. - Điền đúng 1 số từ ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn. - Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ làm BT3 III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Chữa bài tập tiết trớc. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:33 a/ Giới thiệu bài: b/ Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí vào hai nhóm - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Xác định nghĩa của từ nghị lực - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Giúp hs hiểu nghĩa các từ khác. Bài 3:Điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hs làm bài tập. - Hs chữa bài vào vở. Hs theo dừi - Hs nêu yêu cầu của bài. - H thảo luậnnhóm 4. - H trình bày - nx + Chí có nghĩa là: rất, hết sức( biểu thị mức độ cao nhất): M: chí phải. chí lí, chí thân, chí tình, chí công. + Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. M: ý chí. chí khí, chí chơng, quyết chí. - Hs nêu yêu cầu của bài. Hs làm bài: + Nghị lực: sức mạnh tinh thần làm cho con ngời kiên quyết trong hành động, không lùi bớc trớc mọi khó khăn. a, kiên trì c, kiên cố b, nghị lực d, chí tình, chí nghĩa. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs lựa chọn các từ điền vào chô trống - 1 H làm bảng phụ. Các từ điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. 196 Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Gv giúp hs hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các câu tục ngữ. - Hs nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ. Rút kinh nghiệm TIT 4: Khoa học: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. I, Mục tiêu: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. Mây< Mây Ma Nớc hơi nớc - Mô tả vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngng tụ của nớc trong tự nhiên. II, Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên ( phóng to). - Hình sgk 48, 49. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Mây đợc hình thành nh thế nào? - Ma từ đâu ra? 2, Dạy học bài mới:28 a/ Giới thiệu bài: b/ H ng dn tỡm hiu bi . H 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. - Gv giới thiệu sơ đồ. - Gv giải thích các chi tiết trên sơ đồ. - Kết luận: + Nớc đọng ở ao, hồ, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nớc. + Hơi nớc bốc lên cao, gặp lạnh, ngng tụ thành những hạt nớc rất nhỏ tạo thành các đám mây. + Các giọt nớc ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành ma. H 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên: - Tổ chức cho hs vẽ sơ đồ. - H trả lời - nx - Hs quan sát sơ đồ. - Hs nói về sự bay hơi và ngng tụ của nớc trong tự nhiên thông qua sơ đồ. Mây Mây Ma hơi nớc Nớc - Hs chú ý ghi nhớ. - Hs vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của n- ớc trong tự nhiên theo trí tởng tợng. - Hs trao đổi theo cặp về sơ đồ. - Một vài hs nói về vòng tuần hoàn của nớc. 197 - Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên? - Chuẩn bị bài sau. Th t ngy 10 thỏng 11 nm 2010 TIT 1: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc. I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể đợc câu chuyện, đoạn truyện đã nghe ó đọc có cốt truyện, nhân vật nói về ngời có nghị lực, ý chí vơn lên trong cuộc sống một cách tự nhiên, bằng lời của mình. - Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2, Rèn kĩ năng nghe: Hs nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II, Đồ dùng dạy học: - Truyện đọc lớp 4. - Dàn ý kể chuyện. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Kể 1-2 đoạn truyện Bàn chân kì diệu. - Em học đợc gì từ Nguyễn Ngọc Kí? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28 a/ Giới thiệu bài: b/ H ớng dẫn học sinh kể chuyện. Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về một ngời có nghị lực. - Kể câu chuyện nh thế nào? - Kể câu chuyện về nội dung gì? -Nhân vật đợc nêu trong gợi ý là ai? ? Là ngời nh thế nào? - Gv đa ra các tiêu chuẩn đánh giá: * Thực hành kể chuyện: - Tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn, nhóm, bạn kể chuyện hay nhất. - Hs kể chuyện. - Hs đọc đề bài. - Kể câu chuyện đợc nghe, đợc đọc. - Về một ngời có nghị lực. - Hs đọc các gợi ý sgk. - Nhân vật đó là Bác Hồ, bạch Thái Bởi, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Hiền, - Là những ngời có nghị lực - Hs theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá. - Hs kể chuyện trong nhóm 2. - Hs một vài nhóm kể chuyện trớc lớp. - Hs tham gia thi kể chuyện cá nhân. - Trao đổi về nội dung câu chuyện. 198 3, Củng cố, dặn dò:2 - Kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm TIT 2: Tập đọc: Vẽ Trứng. I, Mục tiêu: 1, Đọc đúng tên riêng nớc ngoài: Lê - ô - nác - đo đaVin - xi, Vê - rô- ki - ô. Bớc đầu đọc diễn cảm bài văn, giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. lời thầy giáo: đọc với giọng khuyên bảo ân cần. đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi. 2, Hiểu ý nghĩa của truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. II, Đồ dùng dạy học: - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Đọc bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 33 a, Giới thiệu bài; b, Luyện đọc: - Chia đoạn: 2 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa đọc, giúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Đoạn 1: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê - rô- ki - ô. - Đoạn 2: khổ luyện, trân trọng trng bày - Gv đọc mẫu. c, Tìm hiểu bài: - Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt nh thế nào? - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. - H đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, khổ luyện. - H đọc đoạn 1. - H đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: Kiệt xuất, thời đại Phục hng - H đọc đoạn 2. - H đọc nhóm đôi - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Vì suốt mời mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng. - Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. - Trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm đợc bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của nhân loại. ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc s, kĩ s, nhà bác học 199 - Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? d, Đọc diễn cảm. - Gv hớng dẫn hs đọc từng đoạn. - G đọc mầu - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3, Củng cố,dặn dò:2 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Chuẩn bị bài sau. lớn của thời đại phục hng. - Hs nêu: Vì ông đã khổ luyện nhiều năm - Hs luyện đọc diễn cảm từng đoạn - H chú ý nghe. - Hs thi đọc diễn cảm. Rút kinh nghiệm TIT 4: Lịch sử: Chùa thời lí. I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Biết đợc những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời lý. - Nhiều Vua nhà Lý theo đạo phật. - Nhiều nhà s đợc giữ chức vụ quan trọng trong triều đình. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh ho bi hc sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Thăng Long thời Lý đợc xây dựng nh thế nào? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28 a, Giới thiệu bài: b/Hng dn tỡm hiu bi. Hoạt động 1:Làm việc cả lớp. - Vì sao nói: đến thời Lí, đạo phật trở lên thịnh đạt nhất ? Hoạt động 2: làm việc cá nhân. - Điền dấu x vào trớc ý đúng: + Chùa là nơi tu hành của các nhà s. + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật. + Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã. + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ. - Nhận xét. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Hs theo dừi - Dới thời Lí, nhiều vua theo đạo phật, nhân dân theo đạo phật rất dông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có nhiều chùa. - Hs làm việc cá nhân, xác định ý đúng. - Hs nhận biết: Chùa là nơi tu hành của các nhà s, là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật, là trung tâm văn hoá của làng xã, 200 - Gv mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tơng phật A di đà. - Chùa là một công trình kiến trúc đẹp. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Thời Lý chùa là nơi đợc làm gì ?. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát ảnh. - Hs hình dung vẻ đẹp, đồ sộ, đặc biệt của những tác phẩm qua lời giới thiệu, mô tả của gv. TIT 5: Khoa học: Nớc cần cho sự sống. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu đợc vai trò của nớc trong đời sống sản xuất và sinh hoạt. - Nớc giúp cơ thể hấp thu đợc những chất ding dỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần thiết cho sự sống của sinh vật. Nớc giúp thảI các chất thừa, chất độc hại. - Nớc đợc sử dụng trong đời sống hàng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. - Nêu một số ví dụ chứng tỏ nớc cần cho sự sống của con ngời, động vật và thực vật. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk. - Su tầm tranh ảnh và t liệu về vai trò của nớc. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên và mô tả sơ đồ. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:33 a/ Giới thiệu bài: b/Hng dn tỡm hiu bi. H 1: Tìm hiểu vai trò của nớc đối với sự sống của con ngời, động vật và thực vật. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Nội dung thảo luận: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nớc: + đối với con ngời. + đối với thực vật + đối với động vật. - Kết luận: sgk. H 2 : Tìm hiểu vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. - Con ngời sử dụng nớc vào những mục đích nào? -Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo từng mục - Hs thảo luận nhóm, mõi nhóm thảo luận một vấn đề. - Hs các nhóm trao đổi về nội dung theo yêu cầu của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày. - Hs nêu các mục đích sử dụng nớc của con ngời: tắm giặt, ăn uống, tới cây, 201 đích sử dụng nớc. 3, Củng cố,dặn dò: 2 - Kết luận: Nớc cần cho sự sống ntn ? - Chuẩn bị bài sau. - Hs thảo luận về vai trò của nớc đối với mỗi mục đích sử dụng. Th nm ngy 11 thỏng 11 nm 2010 TIT 2: Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện. I, Mục tiêu: - Nhận biết đợc hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. - Bớc đầu biết viết đợc đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: Mở rộng và không mở rộng. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi hai kết bài so sánh. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Các cách mở bài trong bài văn kể chuyện? - Đọc đoạn văn mở đầu chuyện Hai bàn tay theo cách gián tiếp. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:33 a/ Giới thiệu bài: b/ Phần nhận xét. Y/c 1 - Đọc lại truyện Ông trạng thả diều. Y/c 2 - Tìm đoạn kết bài của truyện? Y/c 3 - Thêm vào cuối câu chuyện một lời nhận xét đánh giá làm đoạn kết bài? ( mẫu) - So sánh hai cách kết bài nói trên. - Gv dán phiếu hai cách kết bài. - Gv chốt lại: a, Kết bài không mở rộng. b, Kết bài mở rộng. * Ghi nhớ sgk. c/ Phần luyện tập: Bài 1:Các kết bài sau là kết bài theo cách nào? - Gv nhận xét. Bài 2: Tìm kết bài của truyện: + Một ngời chính trực. + Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Hs thc hin . - Hs đọc truyện. - Hs tìm đoạn kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. - Hs thêm câu nhận xét, đánh giá vào cuối truyện. - Hs nối tiếp nêu kết bài vừa thêm. - Hs so sánh hai cách kết bài. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. H trao đổi nhóm đôi. - Hs đọc các kết bài. - Hs nhận xét: a,Kết bài không mở rông. b,c,d, e: Kết bài mở rộng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc lại hai truyện. 202 [...]... cho sản xuất? Hs chú ý mối quan hệ tự nhiên 3, Củng cố, dặn dò:2' ? Nêu đặc điểm địa hình đồn bằng sông Hồng? - H nêu - Chuẩn bị bài sau Tiết 8: lịch sử và địa lý ôn tập: bài lịch sử và địa lý Tuần 12 I, Mục tiêu: Củng cố cho H: a/ Môn Lịch sử: - Những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời lý - Chùa là công trình kiến trúc đẹp b/ Môn Địa lý: - Các đặc điểm tiêu biểu về địa hình,sông ngòi... Bài 2 : H trao đổi nhóm đôi : Chùa xây dựng thời Lý b/ Môn Địa lý : + Bài 1,2 ; H làm bài cá nhân : Phù xa bồi đắp ở ĐBBB + Bài 3 : H trao đổi nhóm đôi : Điền tên sông 2 04 IV Củng cố dặn dò : ? Nêu một số chùa thời lý, Th sỏu ngy 12 thỏng 11 nm 2010 TIT 1: Luyện từ và câu: Tính từ ( tiếp) I, Mục tiêu: - Nắm đợc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất - Nhận biết đợc từ ngữ biểu thị mức... bài tập trong vở BT + Bài 1,2 H làm việc cá nhân: Đặt mở bài trực tiếp cho bài văn kể chuyện về cái bút tuyệt đẹp của em Đặt mở bài gián tiếp cho bài văn kể chuyện về chuyến thăm bà ngoại của anh em nhà em IV Củng cố dặn dò Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp 207 ... trắng) đã cho Bài 2: Trong các câu dới đây, ý nghĩa mức c, Mức độ cao ( trắng tinh) - Hs nêu yêu cầu độ đợc thể hiện bằng những cách nào? a, Thêm từ rất vào trớc trắng *Ghi nhớ: sgk b,c, Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất 3, Luyện tập:22 - Hs nêu ghi nhớ sgk Bài 1: Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn - Hs nêu yêu cầu của bài sau - Hs làm bài: - Chữa bài, nhận... chấm 1-2 bài tại lớp - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò:1 - Nhận xét chung về ý thức làm bài của hs - Hớng dẫn hs chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm TIT 4: Kĩ thuật: Khâu viền NG GP mép vải bằng mũi khâu đột ( tiết 3) I, Mục tiêu: - H.s biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột - Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột II,... khi khâu Hs lng nghe - H.s nêu: + Vạch dấu đờng dấu ( hai đờng dấu) + Gấp mép vải + Khâu lợc + Khâu viền bằng mũi khâu đột.( tha hay mau.) - H.s thực hành _)_ Hs trỡnh by sn phm 3/Nhn xột ỏnh giỏ 4, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: tiếng việt Luyện tập: tập làm văn Bài: kết bài trong bài văn kể chuyện I, Mục tiêu: Củng cố cho H: - Có hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không... theo kết bài mở rộng - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò:2 ? Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm TIT 4: Địa lí: Đồng bằng bắc bộ I, Mục tiêu: - Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ + Đồng bằng Bắc Bộ do phù xa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là . TIT 4: Khoa học: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. I, Mục tiêu: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. Mây< Mây Ma Nớc hơi nớc - Mô tả vòng tuần hoàn. ngng tụ của nớc trong tự nhiên. II, Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên ( phóng to). - Hình sgk 48 , 49 . III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Mây đợc hình. Hs vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của n- ớc trong tự nhiên theo trí tởng tợng. - Hs trao đổi theo cặp về sơ đồ. - Một vài hs nói về vòng tuần hoàn của nớc. 197 - Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc

Ngày đăng: 25/05/2015, 03:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w