1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an L4 tuan 30 dep chi in

37 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 244 KB

Nội dung

TUẦN 30 Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục đích yêu cầu: + Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, nảy sinh, khẳng đòmh. + Đọc đúng các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. + Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những gian khổ, hy sinh của đoàn thám hiểm đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn thám hiểm đã thưc hiện được. + Hiểu các từ ngữ: Ma- tan, sứ mạng. + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử, khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II. Đồ dùng dạy học: + Ảnh chân dung Ma-gien-lăng, bản đồ thế giới. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi… từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát ảnh chân dung Ma- gien-lăng và giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút) + GV viết bảng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, ma- tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1552, 1083 ngày. + Gọi 1 HS đọc cả bài. + Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS đọc chưa đúng. + Gọi HS đọc phần chú giải tìm hiểu nghóa - Lớp theo dõi và nhận xét. + Lớp lắng nghe và nhắc lại tên bài. + HS quan sát tranh, ảnh. + HS nối tiếp đọc. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS luyện đọc nối tiếp. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 1 của các từ khó trong bài. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. * GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng thể hiện cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm. * Tìm hiểu bài: ( 12 phút) + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. H: Ma-gien-lắng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? H: Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương? * GV: Với mục đích khám phá những vùng đất mới Ma- gien- lăng đã giong buồm ra khơi. Đến gần cực Nam thuộc bờ biển Nam Mó, đi qua 1 eo boiển là đến 1 đại dương mêng mông, sóng yên, biển lặng hiền hoà nên ông đặt tên cho nó là Thái Bình Dương. Eo biển dẫn ra Thái Bình Dương này có tên là eo biển Ma-gien-lăng. H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? H: Đoàn thám hiểm đã bò thiệt hại như thế nào? H: Hạm đội của Ma-gien- lăng đã theo hành trình nào? * GV dùng bản đồ để chỉ hành trình của hạm + HS luyện đọc theo nhóm bàn. + HS lắng nghe GV đọc mẫu. + HS trao đổi, nối tiếp trả lời. - Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. - Vì ông thấy nơi đây sóng biển yên lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương. + Lớp lắng nghe. - Hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài người chết, phải giao tranh với dân đảo Ma-tan và Ma-gien-lăng đã chết. - Đoàn thám hiểm có 5 chiếc thuyền thì mất 4 chiếc, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy Ma-gien-lăng bỏ mình khi giao chiến với dân đảo Ma-tan, chỉ còn 1 chiếc thuyền và 18 thuỷ thủ sống sót. - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình từ châu u – Đại Tây Dương – châu Mó – Thái Bình Dương – châu Á – Ấn Độ Dương – châu Phi. + HS quan sát bản đồ. 2 đội. H: Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì? H: Mỗi đoạn nói lên điều gì? H: Câu chuyện giúp em hiểuê2 các nhà thám hiểm? + Yêu cầu HS nêu đại ý của bài. * Đại ý: Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử, khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhũng vùng đất mới. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. ( 10 phút) + GV gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (Mỗi HS đọc 2 đoạn). Lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. + GV treo bảng phụ có đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) H: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới chúng ta phải làm gì? + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài Dòng sông mặc áo. - Đoàn thám hiểm khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + HS nối tiếp phát biểu: - Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm. - Đoạn 2: Phát hiện ra Thái Bình Dương. - Đoạn 3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm. -Đoạn 4: Giao tranh với dân đảo Ma- tan, Ma-gien-lăng bỏ mạng. - Đoạn 5: Trở về Tâu Ban Nha. - Đoạn 6: Kết quả của đoàn thám hiểm. + 3 HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + Gọi 1 HS đọc, nhận xét. + HS luyện đọc diễn cảm. + Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc. Lớp nhận xét. - Học giỏi, ham học hỏi, ham hiểu biết, ham đọc sách khoa học, dũng cảm. Không ngại khó. + HS lắng nghe và thực hiện. Khoa học NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: + HS nêu được vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật. + Biết được mỗi loài thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. 3 + Ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học: + Hình minh hoạ SGK. + Tranh ảnh, bao bì các loại phân bón. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Vai trò của cất khoáng đối với đời sống thực vật ( 15 phút) H: Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây? H: Khi trồng cây, người ta có phải bón phân thêm cho cây không? Làm như vậy để nhằm mục đích gì? H: Em biết những loại phân nào thường dùng để bón cho cây? * GV: Mỗi loại cây cung cấp 1 loại chất khoáng cần thiết cho cây. Thiếu 1 trong các loại chất khoáng cần thiết, cây sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được. + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây cà chua / 118 trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển như thế nào? Giải thích? H: Quan sát kó cây a và b em có nhận xét gì? * GV: Trong quá trình sống, nếu không cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được - Hương, Thu Thảo, Phi . Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - Có: Mùn, cát, đất sét, các chất lhoáng, xác động vật chết, không khí và nước cần cho sự sống và phát triển của cây. - Có, vì chất khoáng trong đất không d8ủ cho cây sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao. Bón thêm phân để cung cấp đầy đủ các chất khoáng cần thiết cho cây. - Phân đạm, lân, ka-li, vô cơ, phân bắc, phân xanh… - HS lắng nghe. + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Cây a phát triển tốt nhất…cây đïc bón đầy đủ các chất khoáng. - Cây b phát triển kém nhất… thiếu ni-tơ. - Cây c phát triển chậm…thiếu ka-li. + HS lắng nghe. 4 hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp. Ni-tơ là chất khoáng qua trọng mà cây cần nhiều. * Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thưc vật ( 15 phút) + GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết/ 119 SGK. H: Những loại cây nào cần cung cấp nhiều ni-tơ hơn? H: Những cây nào cần được cung cấp nhiều Phốt pho hơn? H: Những cây nào cần được cung cấp nhiều Kali hơn? H: Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khóang của cây? H: Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân? H: Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt? * GV kết luận: Mỗi loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. * Ví dụ: Đối với cây ăn quả, bón phân vào lúc câu đâm cành hay sắp ra hoa vì ở giai đoạn này câu cần được cung cấp nhiếu chất khoáng. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết. + Dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau. + 2 HS đọc. - Cây lúa, cà chua, đay, rau muống, dền, bắp cải cần nhiều ni-tơ. - Cây lúa, cà chua cần nhiều phốt pho. - Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ cần nhiều Kali hơn. - Mỗi loại cây khác nhau có nhu cầu về chất khoáng khác nhau - Giai đoạn vào hạt không nên bón nhiều đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt, than nặng gặp gió to dễ bò đổ, lúa lốp. - Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa. - HS lắng nghe. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe và học bài, chuẩn bò bài. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 5 * Giúp HS củng cố về: + Khái niện ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. + Giải bài toán có liên quan đến tím hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. + Tính diện tích hình bnh hành. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tuết trước. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm luyện tập. Bài 1: ( 6 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS sửa bài trên bảng. H: Nêu cách thực hiện phép cộng, trừ phép nhân, phép chia phân số? H: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số? Bài 2: ( 6 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. H: Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? + Yêu cầu HS làm bài. H: Nêu cách tính giá trò phân số của một số? Bài 3: ( 7 phút) + Yêu cầu HS đọc đề toán. H: Bài toán thuộc dạng nào? H: Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? + Yêu cầu HS làm bài. Bài 4: ( 7 phút) + GV tiến hành tương tự bài tập 3. Bài 5: ( 6 phút) + GV yêu cầu HS tự làm bài. - Trọng, Phúc . Lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại. + 1 HS đọc. + Lần lượt HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. + HS trả lời. + 1 HS đọc. + HS trả lời. + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, rồi nhận xét, trả lời. + 1 HS đọc. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * Vài HS nêu, sau đó 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. + Nhận xét bài bạn làm trên bảng và sửa bài. + HS tự viết phân số chỉ số ô được 6 Hình H: 1 4 Hình B: 2 8 Hình A: 1 8 Hình C: 1 6 Hình D: 3 6 + Yêu cầu HS trả lời. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn lại toàn bộ nội dung chương phân số và các bài toán liên quan đến tìm hai số… tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H. + HS lắng nghe và thực hiện. Thể dục (T1) NHẢY DÂY I. Mục tiêu: * Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II. Đòa điểm và phương tiện: * Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. * Còi, mỗi HS 1 dây. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Thời gian Đònh lượng 1. Phần mở đầu * Tập hợp lớp * Khởi động 2. Phần cơ bản a) Nội dung kiểm tra. b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra. 5 phút 20 phút * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và phương pháp kiểm tra. + HS khởi động các khớp cổ chân, tay, đầu gối. + Ôn bài thể dục phát triển chung. + Ôn nhảy dây cá nhân. * Kiểm tra nhảy dây: + Mỗi lần kiểm tra 3 HS - HS nhảy thử 2 lần, lần thứ 3 tính điểm. + GV quan sát cách thưc hiện động tác của từng HS cùng với kết quả số lần nhảy được của HS để tính điểm. * Cách đánh giá: + Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 6 lần kiên tục trở lên. + Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành 7 3. Phần kết thúc * Tập hợp lớp. * Hồi tónh 5 phút tích tối thiểu 4 lần. + Chưa hoàn thành: Thành tích dưới 4 lần, nhảy sai kiểu. * GV nhận xét công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương những HS có thành tích cao. + Giao bài tập về nhà. MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” I. Mục tiêu: + Ôn một số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nộidung ôn tập và nâng cao thành tích. + Trò chơi “ Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi, đảm bào an toàn. II. Đòa điểm và phương tiện: + Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. + Kẻ sân để tổ chức chơi trò chơi và dụng cụ tập môn tự chọn. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đònh lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu + Tập hợp lớp + Khởi động. 2. Phần cơ bản a) “ Môn tự chọn” 5 phút 22 phút (12 phút) + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phổ biến nội dung bài học. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên. * Đá cầu: + Ôn chuyền cầu bằng đùi.Tập theo đội hình 2 – 4 hàng ngang hoặc vòng tròn, cách nhau 1,5 m, do tổ trưởng điều khiển hoặc 1 vòng tròn do cán sự điều khiển. + Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bò. GV uốn nắn. + Chia tổ luyện tập, sau đó cho mỗi tổ 1 nam, 1 nữ ra th tâng cầu bằng đùi. * Ném bóng: + Ôn một số động tác bổ trợ đã học. + Tập động tác bổ trợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng, ngồi xổm, cúi người chuyển bóng. 8 b) Trò chơi “ Kiệu người” 3. Phần kết thúc + Tập hợp lớp. + Hồi tónh. ( 10 phút) 5 phút + Ôn cách cầm bóng. + GV nêu tên động tác, làm mẫu, kết hợp giải thích. + GV điều khiển cho HS tập, đi kiểm tra, uốn nắn. + Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bò, lấy đà, ném (tập mô phỏng, chưa ném bóng đi). Tâïp đồng loạt theo lệnh. + Trò chơi “ Kiệu người” + GV nêu tên trò chơi, nhắc HS cách chơi sau đó cho HS tiến hành chơi thử 1 lần. + Tổ chức cho HS chơi chính thức. GV chú ý nhắc HS đảm bảo kó thuật để chơi an toàn. * GV hệ thống bài học. + Cho HS đi đều theo 2 hàng dọc, tập 1 số động tác hồi tónh, trò chơi hồi tónh. + Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả học tập của HS. Chính ta û (Nhớ viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục đích yêu cầu: * HS nghe viết đúng, đẹp đoạn từ: Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa… đất nước ta. Trong bài Đường đi Sa Pa .* Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc v / d / gi II. Đồ dùng dạy – học: + Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết. + Trung thành, chung sức, con trai, cái chai,phô trương, chương trình + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. - Thắng , Thành. + 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. 9 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút) a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào? H- Vì sao Sa Pa được gọi là món quà diệu kì của thiên nhiên? b) Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: thoắt cái, lá vàng rơi, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì. c) Viết chính tả. + GV đọc cho HS viết bài. d) Soát lỗi, chấm bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. * Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3b: GV hướng dẫn như bài 3a. 3. Củng cố – dặn dò: (3 phút) + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in + HS nhắc lại tên bài. + 2 HS đọc + Phong cảnh SaPa thay đổi theo từng giờ trong một ngày … + Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sự thay đổi mùa trong một ngày. + HS tìm và nêu. + Đọc lại các từ vừa tìm. + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viết + HS lắng nghe và viết bài. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét chữa bài. …Đáp án đúng: Ra lệnh, rong chơi, nhà rong, rửa chén. + Da thòt, cây dong, con dông, dưa… +Gia đình, giong buồm, cơn giông,, giữa chừng. + 1 HS đọc lại + HS thực hiện trong vở luyện tập + Lớp lắng nghe và thực hiện. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TƯ Ø: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục đích yêu cầu: + Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về du lòch, thám hiểm. + Viết được đoạn văn về hoạt động du lòch, thám hiểm trong đó có sử dụng các từ ngữ vừa tìm được. + Yêu cầu văn viết mạch lạc, đúng chủ đề, ngữ pháp. 10 [...]... Xếp các chi tiết vào hộp thuật ( 20 phút) + HS quan sát hình minh hoạ a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK + GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho và trả lời câu hỏi + HS chú ý theo dõi đúng, đủ + Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết 34 b) Lắp từng bộ phận * Lắp đầu : + HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: H: Để lắp được đầu con quay gió cần chọn chi tiết... Trao đổi thông tin ( 10 phút) 29 Hoạt động học - HS quan sát và trả lời - Do một số bạn vứt ra, gió thổi từ ngoài vào - Lần lượt HS đọc + Yêu cầu HS đọc các thông tin ghi chép được từ môi trường - 2 HS đọc + Gọi HS đọc thông tin SGK + Môi trường sống đang bò ô nhiễm: H: Qua các thông tin, số liệu nghe được, em ô nhiễm nước, đất bò hoang hoá, cằn có nhận xét gì về môi trường chúng ta đang cỗi… sống?... lắng nghe và thực hiện Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I Mục đích yêu cầu: + Biết cách quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết chính, cần thiết để miêu tả + Tìm được các từ ngữ, hình ảnh sinh động, phù hợp làm nổi bật ngoại hình hoạt động của con vật đònh miêu tả II Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ đàn ngan SGK + Bảng lớp viết sẵn bài văn Đàn ngan mới nở III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy... xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa thay đổi theo thời gian: nắng lên – trưa về – chi u tối – đêm khuy – sáng sớm + Nắng lên: áo lụa đào thướt tha + Trưa: áo xanh như là mới may + Chi u tối: màu áo hây hây ráng vàng + Tối: áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên đào khi nắng lên, mặc áo xanh khi trưa + Đêm khuya: sông mặc áo đen đến? + Sáng ra: lại mặc áo hoa - Trưa đến, trời cao và xanh... các-bô-níc rất quan H: Những khí nào quan trọng đối với thực trọng đối với thực vật + HS quan sát và trả lời câu hỏi: vật? + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK/ - Khi có ánh sáng mặt trời - Lá cây 120 và 121 Sau đó trả lời câu hỏi H: Qúa trình quang hợp chỉ diễn ra trong Đk -Hút khí các-bô-níc và thải khí ô-xi nào? H: Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện - Diễn ra suốt ngày đêm quá trình quang hợp? H:... miêu tả con vật + 2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà + Nhận xét việc học bài của HS và ghi điểm 2 Dạy bài mới: GV giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm kuyện tập Bài 1: ( 6 phút) + GV treo tranh minh hoạ đàn ngan con và yêu cầu HS đọc bài văn * GV giới thiệu: Đàn ngan con mới nở thật là đẹp Tác giả sử dụng các từ ngữ, hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu là như thế... lo đường giao thông ở thành phố Đà Nẵng và những đầu mối quan trọng của loại đường giao thông đó? Hoạt động học + HS quan sát bản đồ và trả lời yêu cầu của GV, Lớp theo dõi và nhận xét + HS nhắc lại tên bài + HS quan sát lược đồ sau đó nối tiếp trả lời câu hỏi + 1 HS l lên bảng chỉ, lớp theo dõi + HS lắng nghe Loại hình giao thông Đường biển Đường thuỷ Đường bộ Đường sắt Đường hàng 32 Đầu mối giao thông... phân tích để học tập Bài 2: ( 7 phút) H: Để miêu tả đàn ngan, tác giả quan sát những bộ phận nào của chúng? H: Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay? + Yêu cầu HS ghi vào vở những từ ngữ, hình ảnh miêu tả mà em thích 16 Hoạt động học -Sáng, Thế Anh, Thắng Lớp theo dõi và nhận xét + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài + HS quan sát tranh minh hoạ cho yêu cầu bài tập + HS lắng nghe - Hình dáng,... cộng, nơi sinh sống + Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học: + Nội dung mọt số thông tin về môi trường Việt Nam, thế giới III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế ( 10 phút) H: Hãy nhìn quanh lớp và cho biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào? H: Theo em, những rác đó do đâu mà có? + Yêu cầu HS nhặt rác xung quanh mình... Trời rét Bạn Ngân chăm chỉ quá! Ôi! Trời rét quá! d) Banï Giang học giỏi Chà, trời rét quá! Chà, bạn Giang học giỏi ghê! Ôi chao, trời rét quá! Bạn Giang học giỏi thật! Bài 2: ( 7 phút) Bạn Giang học giỏi quá! + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + 1 HS đọc HS ngồi cùng bàn đặt tình huống có thể: * Ví dụ: * Tình huống b * Tình huống a Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của Trời, cậu giỏi thật! mình à , thật tuyệt! . nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài người chết, phải giao tranh với dân đảo Ma-tan và Ma-gien-lăng đã chết. - Đoàn thám hiểm có 5 chi c thuyền thì mất 4 chi c, gần. ở những từ ngữ nói về những gian khổ, hy sinh của đoàn thám hiểm đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn thám hiểm đã thưc hiện được. + Hiểu các từ ngữ: Ma- tan, sứ mạng. + Hiểu nội dung bài:. chi c, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy Ma-gien-lăng bỏ mình khi giao chi n với dân đảo Ma-tan, chỉ còn 1 chi c thuyền và 18 thuỷ thủ sống sót. - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo

Ngày đăng: 25/05/2015, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w