1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án L4 Tuần 30 CKTKN CT2buôi/ngày

40 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc Tn 30 Thứ Hai, ngày 9 tháng 4 năm 2010 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. -Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử: khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II.Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung Ma-gen-lăng. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi… từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Viết bảng các tên riêng và các số chỉ ngày, tháng: -Gọi HS đọc, chỉnh sửa cách đọc nếu có. -Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghóa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV. -2 -3 HS nhắc lại . -5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -HS đọc bài theo trình tự. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối -2 -HS đọc toàn bài. N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc -GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc . HĐ 2: Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi. +Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? …… +Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? ………. -Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội…… +Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì? -Ghi ý chính từng đoạn lên bảng. +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? -Em hãy nêu ý chính của bài. -Ghi ý chính lên bảng. HĐ 3: Đọc diễn cảm -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. -Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 2,3 +Treo bảng phụ có đoạn văn. +Đọc mẫu. +Yêu cầu HS đọc theo cặp +Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. +Nhận xét, cho điểm từng HS. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần phải làm gì? -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫ đến những vùng đất mới. +Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu………. -Quan sát lắng nghe. +Khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. +Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm. ………. +Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm. +Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích. -HS trao đổi và nêu: -Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi sinh…… -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. -Theo dõi GV đọc. -Lên đọc theo cặp. -3-5 HS thi đọc. -Cả lớp theo dõi , nhận xét . -1 em đọc. +Học thật giỏi, đọc nhiều sách báo để tìm tòi kiến thức. N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc 3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe. TOÁN Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện được phép tính vềà phân số. -Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. -Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. II.Chuẩn bò: Phiếu khổ lớn . III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Bài 1: -Bài tập yêu cầu gì? -Gọi HS lên bảng làm bài.Yêu cầu cả lớp làm vở . -Nhận xét chấm bài. Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài: -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính diện tích hình bình hành ta -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. a) 20 11 5 3 + b) 9 4 8 5 − c) 3 4 16 9 × d) 11 8 : 7 4 e) 5 2 : 5 4 5 3 + -1HS đọc đề bài. -HS nêu: -Muốn tính diện tích hình bình hành N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc làm thế nào? -Gọi HS lên bảng làm bài. -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chấm bài. Bài 3: -Gọi HS đọc đề toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải? -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chấm bài. Bài 4: Còn thời gian thì hướng dẫn cho hs làm. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bò kiểm tra. … -1HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là 18 9 5 × = 10 (cm) Diện tích hình bình hành là 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 -HS đọc đề -HS nêu -Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -1HS lên bảng tóm tắt và làm bài. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô trong một gian hàng là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô. -2-3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bò. TIN HỌC (GV chuyên trách dạy) Chiều: CHÍNH TẢ N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc Nhớ – viết: Đường đi Sa Pa I.Mục tiêu: -Nhớ –viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn trích, bài viết sai không quá 5 lỗi. -Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b. II.Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. một số tờ –BT3a/3b. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: -HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước. -Nhận xét chữ viết từng HS. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả. a)Trao đổi về nội dung đoạn văn . -Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết. +Phong cảnh Sa pa thay đổi như thế nào? b)Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc. -Nhắc các em cách trình bày đoạn văn. +Em hãy tìm những từ được viết hoa trong bài ? -Yêu cầu HS viết các từ khó trong bài? -Nhận xét , sửa sai . Gọi một vài em đọc lại . c) Nhớ viết. -Yêu cầu HS gấp SGK nhớ lại và tự viết bài d) Chấm bài. -Thu chấm một số bài -nhận xét bài viết của HS. -1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ. -2 -3 HS nhắc lại . -2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. +Thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục…… -Luyện viết các từ : Thoắt, cái,lá vàng, rơi……… -Nghe nắm cách trình bày. -Tìm và nêu . - HS tìm và ghi ra vở nháp .VD: Thoắt ,khoảnh khắc ,hây hẩy , nồng nàn …. -Sửa sai, ghi nhớ các lỗi sai để khi viết không bò mắc phải . -Nhớ và viết bài vào vở theo yêu cầu. -Nghe, sửa sai. N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc mình. HĐ 2: Bài tập. Bài 2a/ -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. -GV nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghóa. -Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu các nhóm khác nhận xét. Bổ sung, GV ghi nhanh vào phiếu. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 3a: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi một vài em nêu lại bài đã sửa đúng. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi một số em lên viết lại các lỗi sai. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và ghi nhớ các câu văn ở BT3, đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT2 vào vở. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu. -Đọc phiếu, nhận xét, bổ sung. VD: + r – a  ra , ra lệnh, ra vào, ra mắt, rà mìn , cây rạ. … + r – ong  rong chơi,đi rong, rong biển , ròng ròng . -1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp viết bằng bút chì vào SGK. -Đọc, nhận xét bài làm của bạn. -Chữa bài nếu sai. -Lời giải: Thư viên-lưu giữ-bằng vàng-đại dương-thế giới. -2 – 3 HS nhắc lại. -3 -4 em viết bảng lớp. -HS nghe. -Vêà chuẩn bò. KHOA HỌC Nhu cầu chất khoáng của thực vật I.Mục tiêu: HS biết: N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc Mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 118, 119 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh , cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật. Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. -GV yêu cầu các nhóm quan sát hình cây cà chua: a,b,c,d trang 118 SGK và thảo luận. +Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? +Trong số các cây cà chua:a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? + Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra KL gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. KL: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp……… -2HS lên bảng thực hiện -Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hiện theo yêu cầu. -Quan sát hình SGK và thảo luận. + b. Thiếu ni- tơ c. Thiếu Ka-li d. Thiếu phốt - pho +cây a/ phát triển tốt nhất vì cây được bón đầy đủ các chất khoáng -Cây b vì thiếu khí ni –tơ. Điếu đó chứng tỏ Ni-tơ là chất khoáng rất quan trọng mà cây cần nhiều. -Một số nhóm trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật. Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. -GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập. Bước 2: HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập. -Phiếu học tập GV tham khảo sách giáo viên. Bước 3: Làm việc cả lớp. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . -GV chữa bài. Dưới đây là đáp án. -GV giảng: Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. KL: các loại cây khác nhau cần các 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài. -Nhận phiếu và làm bài tập. -Hình thành nhóm từ 4 – 6 HS thảo luận với phiếu học tập. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -Lớp nhận xét bổ sung. -2 – 3 HS nhắc lại -2HS đọc ghi nhớ của bài học. -Về thực hiện. LUYỆN TOÁN Hoàn thành VBT I.Mục tiêu: Giúp HS: -Hoàn thành VBT. -Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. -Tổ chức, hướng dẫn cho hs hoàn thành VBT. -Còn thời gian làm bài tập sau: Bài toán: Lớp 4A có 24 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng 3 2 số học sinh nữ. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ ? Cũng cố, dặn dò: N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc -Nhận xét tiết học. Thứ Ba, ngày 10 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC Bài 59 I.Mục tiêu: -Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. -Thực hiện cơ bản cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bò – ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng). -Thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau. -Biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Đòa điểm và phương tiện: -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bò: Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn. III.Nội dung và Phương pháp lên lớp: A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai -Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhòp do GV hoặc cán sự điều khiển. *Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn. B.Phần cơ bản. a)Môn tự chọn: *Đá cầu: +Tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người: -Tập theo đội hình 2- 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m, trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1,5m. -GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai. *Ném bóng: -Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang. -GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai. -Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bò, ngắm đích ném (chưa ném bóng và có ném bóng vào đích. -Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bò. -Tập phối hợp: Cầm bóng đứng chuẩn bò, lấy đà, ném. -Tập có ném bóng vào đích: Từng đợt theo hàng ngang hoặc những em đứng đầu của mỗi hàng dọc. Khi đền lượt ném, các em lần lượt vào đứng sau vạch N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc giới hạn. Khi có lệnh ném mới được ném bóng đi, khi có lệnh lên nhặt, mới được đi nhặt bóng, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. b)Nhảy dây: -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. -Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theo vòng tròn. Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để dây vướng chân thì dừng lại. c) Trò chơi “Kiệu người”. -GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi HS chơi thử 1-2 lần .Sau đó cho HS chơi chính thức 2-3 lần.GV chú ý nhắc nhở HS bảo đảm kỷ luật C.Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài. -Đi đều và hát. -Một số động tác hoặc trò chơi hồi tónh. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà. TOÁN Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng I.Mục tiêu: Giúp HS : Bước đầu nhận biết ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? II.Chuẩn bò: -Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố có ghi chú. -Phiếu cho bài tập 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài. Nêu quy tắc tính diện tích HBH, tìm 2 số khi biết hiệu ( tổng) của hai số đó ? -Nhận xét , ghi điểm . 2.Bài mới : -Giới thiệu bài. HĐ 1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ. -Treo bản đồ và giới thiệu. -Yêu cầu HS đọc các tỉ lệ bản đồ. VD: Tỉ lệ bản đố VN(SGK) ghi là: 1 : 10 000 000 hoặc tỉ lệ bản đồ của -2HS lên bảng nêu mỗi em nêu một quy tắc. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát bản đồ thế giới, Việt Nam, các tỉnh … -Nối tiếp đọc tỉ lệ bản đồ. N¨m häc 2009-2010 [...]... +Tỉ lệ: 300 N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc -1cm trên bản đồ ứng với tỉ lệ thật trên -1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao nhiêu? thực trên thực tế là: 300 cm -2cm ? -2cm ứng với: 2 x 300 = 600 -Như hình SGK Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m Đáp số: 6 m -Nhận xét bài làm trên bảng -Nhận xét sửa bài HĐ 2: Giới thiệu bài toán 2 -Gọi... nghó -Về nhà thực hiện Thứ Tư, ngày 11 tháng 4 năm 2010 TOÁN Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ I.Mục tiêu Giúp HS: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ II.Chuẩn bò: -Bản đồ trường mầm non xã Thắng lợi III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài -Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Giới thiệu bài toán 1 -Treo bản đồ trường mầm non xã Thắng... thiệu bài: HĐ 1: HD giải bài toán 1 -Treo bảng phụ -Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu m ? -Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ? -Bài tập yêu cầu em tính gì? -Làm thế nào để tính được? -Khi thực hiện lấy độ dài thật chia cho 500 cần chú ý điều gì? -Nhận xét ghi điểm HĐ 2: HD HS giải bài toán 2 -Gọi HS đọc đề bài -Bài toán cho em biết điều gì ? -Bài toán hỏi gì? -Nhắc HS khi tính... học và nơi công cộng II.Đồ dùng dạy học: N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng -SGK đạo đức 4 -Phiếu giáo viên III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét đánh giá 2.Bài mới : -Giới thiệu bài: HĐ 1: Liên hệ thực tiễn -Hãy nhìn xung quanh lớp và cho biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào? +Theo em,... tác hoặc trò chơi hồi tónh -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà TOÁN Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ phần tìm hiểu -Phiếu bài tập cho BT1 III.Các hoạt động dạy học – chủ yếu: N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên... chính sách nhằm phát triển kinh tế, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ nôm,… các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu thảo luận nhóm các HS -GV và HS sưu tầm các từ liệu về các chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -GV... đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi +Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo -Miêu tả màu áo của dòng sông vào các buổi sáng, trưa, chiều, tối +6 dòng thơ cuối cho em biết điều gì? -Miêu tả áo của dòng sông lúc đêm khuya và trời sáng +Em hãy nêu nội dung chính của bài -Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hương -Ghi ý... trả lời câu hỏi -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài -Phát giấy, bút cho từng nhóm -Dán phiếu, đọc bổ sung -Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng, -Nhận xét , chốt lại kết quả đúng.VD: đọc các từ nhóm mình tìm được, gọi các nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh vào phiếu để được 1 phiếu đầy đủ nhất -Gọi HS đọc lại... tác 2x8 nhòp do GV hoặc cán sự điều khiển *Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn B.Phần cơ bản a)Môn tự chọn: *Đá cầu: +Tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người: N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc -Tập theo đội hình 2- 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m, trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1,5m -GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải... nhân dân ta sáng tạo từ lâu…… -HS trả lời N¨m häc 2009-2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc Trung như thế nào? -GV giới thiệu: Công việc đang thuận lợi thì vùa Quang Trung mất (1792) Người đời sau đều thương tiếc một ông vua tài năng đức độ nhưng mất sớm -GV : Em hãy phát biểu cảm nghó của mình về nhà Vua Quang Trung -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết . bài. -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chấm bài. Bài 3: -Gọi HS đọc đề toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải? -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận. thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò bài sau. -HS lắng nghe. -Phát biểu cảm nghó. -Về nhà thực hiện. Thứ Tư, ngày 11 tháng 4 năm 2010 TOÁN Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ I.Mục. bản đồ ứng với độ dài thực trên thực tế là: 300 cm. -2cm ứng với: 2 x 300 = 600 -Như hình SGK. Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m Đáp số: 6 m -Nhận xét

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w