Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
369 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG (VIETRANS) TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự châu Á APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn kinh tế châu Á CIF : Điều kiện mua hàng gồm giá+ phí bảo hiểm+ cước vận tải EU : Liên minh châu Âu FOB : Điều kiện mua hàng Giao hàng boong IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức Thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập xu tất yếu kinh tế tồn cầu hố Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia vào sân chơi chung kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam khơng thể đứng ngồi Vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam đủ sức đứng vững, cạnh tranh với công ty nước thị trường Việt Nam Trong năm qua, thực đường lối đổi mới, kinh tế nước ta đạt tăng trưởng khá, nhân tố tạo thành lực cạnh tranh kinh tế phát huy tốt vai trò mình, số doanh nghiệp bắt đầu vươn cạnh tranh với doanh nghiệp nước Tuy nhiên theo đánh giá tổ chức nước lực cạnh tranh kinh tế nước ta nói chung doanh nghiệp, hàng hố dịch vụ so với giới thấp chậm cải thiện Theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới số cạnh tranh kinh tế, năm 1998, Việt Nam xếp thứ 43/53 nước xem xét, năm 1999 50/59, năm 2000 51/59, năm 2001 62/75, năm 2002 60/80, năm 2006 77/125 quốc gia Các số cạnh tranh hàng hố dịch vụ cịn Ngành giao nhận vận tải Việt Nam ngành non trẻ trước cạnh tranh gay gắt cơng ty nước ngồi phải đối mặt với khơng khó khăn Các doanh nghiệp giao nhận vận tải vậy, VIETRANS- công ty giao nhận vận tải nhà nước phải cần thiết nâng cao lực cạnh tranh để đứng vững phát triển giai đoạn Vì vậy, đề tài: “Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VIETRANS trình hội nhập” chọn để nghiên cứu nhằm tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho cơng ty tình hình cạnh tranh gay gắt Tình hình nghiên cứu Quá trình nghiên cứu tiến hành dựa tình hình hoạt động Công ty thời gian gần bối cảnh cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh VIETRANS trình hội nhập đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty thị trường nước quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng cạnh tranh Công ty VIETRANS, nhân tố tạo nên lực cạnh tranh Công ty Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác Phương pháp nghiên cứu chủ đạo phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố sử dụng kết hợp độc lập việc giải vấn đề đặt đề tài Cấu trúc luận văn Căn vào mục đích luận văn, lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Bối cảnh cạnh tranh doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Giao nhận Kho vận ngoại thương - VIETRANS 10 năm qua Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VIETRANS thời gian tới CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI VIỆT NAM Hội nhập kinh tế quốc tế: Tự hoá thương mại xu tất yếu lực lượng sản xuất vượt khỏi biên giới quốc gia, trở thành lực lượng sản xuất quốc tế Sự phát triển nhanh chóng thương mại giới theo hướng tự hoá trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giới, thúc đẩy q trình tồn cầu hoá khu vực hoá Từ nửa cuối kỷ XX tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở hành xu mạnh mẽ Thậm chí Hội nghị lần thứ 29 Diễn đàn kinh tế giới Davos (Thụy Sỹ) (28/1-2/2/1999) người ta khẳng định tồn cầu hố khơng cịn xu mà trở thành thực tế Xu hút tất nước, từ giàu đến nghèo, từ lớn đến nhỏ hội nhập vào kinh tế giới Hội nhập yếu tố phát triển Nước khơng hội nhập khơng có hội phát triển Những nước hội nhập tốt, sâu rộng phát triển tốt Việt Nam bước vào thời kỳ công nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế, chọn đường hội nhập kinh tế quốc tế tâm Đảng Chính phủ khẳng định Nghị Đại hội Đảng, Nghị Trung ương, Nghị 07 Bộ Chính trị Chỉ thị, chương trình hành động Chính phủ [2, tr34] Hội nhập kinh tế quốc tế trình độ cao quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Hội nhập có nghĩa gia nhập, tham gia vào tổ chức chung, trào lưu chung quốc tế, quốc gia trở thành phận tổng thể Hội nhập kinh tế thường có nhiều mức độ từ nơng đến sâu, từ vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, từ vài nước đến nhiều nước Tổ chức Thương mại giới (WTO) tổ chức toàn cầu, Liên minh châu Âu (EU) tổ chức khu vực có mức độ kinh tế sâu nhiều lĩnh vực liên minh kinh tế lớn giới Trên đường hội nhập, Việt Nam tham gia ASEAN, APEC, ASEM, bình thường hố quan hệ với ADB, WB, IMF đặc biệt gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO) Lợi ích hội nhập tự hoá mang lại ngày lớn nên bên cạnh xu hướng tồn cầu hố đồng thời phát triển mạnh xu hướng khu vực hoá Biểu xu hướng hình thành nhanh nhiều Khu vực thương mại tự (FTAs) Thoả thuận Thương mại khu vực (RTAs) FTAs RTAs có mức độ ưu đãi tự hố thương mại cao quy chế tối huệ quốc (MFN) kéo theo thay đổi lớn cục diện thương mại khu vực giới Tính đến tháng 5/2003 có khoảng 250 hiệp định thương mại tự song phương (BTAs) khu vực thông báo cho WTO Đến cuối năm 2005 số tăng lên thành 300 [2, tr37] Hội nhập đòi hỏi nước phải tiến hành cải cách, đổi kinh tế nước Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế tạo sức ép nước phải tiến hành mở cửa, tự hoá để hội nhập mạnh hơn, nhanh Nước ta không nhịp với nước khu vực có nguy tụt hậu chịu thua thiệt người sau “Hội nhập kinh tế quốc gia tồn với tư cách quốc gia độc lập, tự chủ, tự nguyện lựa chọn lĩnh vực tổ chức thích hợp để hội nhập Tuy nhiên, gia nhập phải tuân thủ nguyên tắc chung, phải thực quyền lợi nghĩa vụ thành viên, phải điều chỉnh sách cho phù hợp với luật chơi chung” [2, tr34] Vì mà hội nhập tạo áp lực cạnh tranh mạnh hơn, gay gắt Thuận lợi hoá, tự hoá thương mại tạo nhiều đối tác cạnh tranh thị trường, thị trường nội địa Trên sở đó, xem xét nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam sau: 1.1.1 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế- Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam: Sức cạnh tranh doanh nghiệp khả vượt qua đối thủ cạnh tranh để trì phát triển thân doanh nghiệp Thông thường, người ta đánh giá khả thông qua yếu tố nội doanh nghiệp như: quy mô, khả tham gia rút khỏi thị trường, sản phẩm, dịch vụ, lực quản lý, suất lao động, v.v Tuy nhiên, khả lại bị tác động đồng thời nhiều yếu tố bên nước quốc tế Vì vậy, xét đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, phải xét đến nhân tố ảnh hưởng đến nhân tố quốc tế nhân tố nước Các nhân tố quốc tế: - Các nhân tố thuộc trị: Tuy khía cạnh trị thuộc chủ quyền nhà nước- chủ thể có khả phát hành tiền tệ, đánh thuế định luật lệ quốc gia , có số khía cạnh vượt khỏi biên giới quốc gia tác động không nhỏ đến môi trường kinh doanh khả cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập như: + Mối quan hệ phủ: mối quan hệ phủ tốt thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh + Các tổ chức quốc tế đóng vai trị quan trọng phát triển vận dụng sách biểu lộ nguyện vọng trị quốc gia thành viên + Hệ thống luật pháp quốc tế, hiệp định thoả thuận loạt quốc gia tuân thủ có ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động kinh doanh quốc tế Mặc dù, chúng khơng ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp riêng lẻ, chúng ảnh hưởng gián tiếp thông qua việc tạo môi trường kinh doanh quốc tế ổn định thuận lợi - Xu hướng phát triển hội nhập kinh tế khu vực tồn cầu hố: Xu hướng hội nhập kinh tế vùng, khu vực có ảnh hưởng quan trọng công ty hoạt động thị trường khu vực Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt tập trung vào vấn đề hợp tác kinh tế, thiết lập để mang lại phụ thuộc kinh tế lẫn nhiều quốc gia, AFTA, EU hội nhập đầy đủ quốc gia gia nhập Tổ chức Thương mại giới Hầu hết hình thức hội nhập kinh tế thường nhằm đưa thoả thuận thống để giảm bớt hàng rào thương mại thành viên tham gia Hội nhập giúp q trình lưu thơng hàng hoá dịch vụ nước ngày phát triển, trở ngại thuế quan, thủ tục xuất nhập khẩu, hạn chế mậu dịch cố gắng giảm thiểu, thành tựu khoa học kỹ thuật sử dụng tối ưu có hiệu hơn, trình tồn cầu hố kinh tế diễn nhanh lại tác động trở lại vào tăng trưởng kinh tế quốc gia Tuy nhiên, hội nhập đặt thách thức doanh nghiệp phải chấp nhận chạy đua điều kiện cạnh tranh gay gắt để chiếm vị trí thị trường - Đối thủ cạnh tranh quốc tế: Ngày bành trướng tập đoàn đa quốc gia mối đe doạ doanh nghiệp nước Các tập đồn có lợi vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm cạnh tranh thương trường, có nhiều ưu cạnh tranh Ngược lại, doanh nghiệp nước chưa có đủ kinh nghiệm hoạt động ngành giao nhận vận tải phải gặp nhiều thách thức Các nhân tố nước: - Nhân tố kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao làm cho thu nhập dân cư tăng, khả toán cao dẫn tới sức mua tăng, thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, hội tốt cho doanh nghiệp sản xuất, thương mại dịch vụ giao nhận vận tải Nếu doanh nghiệp nắm bắt điều có khả đáp ứng nhu cầu khách hàng doanh nghiệp thành cơng có sức cạnh tranh cao Ngược lại, kinh tế suy thoái, sức mua giảm, làm gia tăng áp lực cạnh tranh tạo nhiều “nguy cơ” doanh nghiệp - Nhân tố trị, pháp luật: Một thể chế trị, luật pháp rõ ràng, rộng mở ổn định sở đảm bảo thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh cạnh tranh có hiệu Các văn pháp luật, sách thuế, thủ tục xuất nhập có ảnh hưởng lớn đến việc tác nghiệp doanh nghiệp giao nhận vận tải - Trình độ khoa học cơng nghệ: Nhân tố quan trọng có ý nghĩa định đến mơi trường cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Dịch vụ giao nhận vận tải địi hỏi cao cơng nghệ, yếu tố định phản ứng nhanh nhạy dịch vụ yêu cầu công việc đặt Nếu doanh nghiệp giao nhận vận tải nắm bắt đầu tư phát triển tốt cơng nghệ có lợi cạnh tranh hẳn so với doanh nghiệp khác - Nhân tố tâm lý “người tiêu dùng”-là chủ thể sử dụng dịch vụ Hiện nay, Việt Nam, doanh nghiệp sản xuất chưa thật trọng dịch vụ giao nhận vận tải đầu vào phân phối sản phẩm giúp họ Các doanh nghiệp nhập mua hàng giá CIF, cịn xuất bán theo giá FOB làm hạn chế q u a n cho hàng xuất nhập Việt Nam + Lợi kho bãi rộng lớn trải dọc lãnh thổ Việt Nam Đây yếu tố quan trọng cho phát triển logistics thời gian sau + VIETRANS cịn có lợi quy mơ, điều giúp tạo dựng lịng tin khách hàng dễ dàng + Giao nhận vận tải hàng nhập tuyến đường có hệ thống đại lý mạnh Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu, Mỹ, Úc + Năng lực tài mạnh so với công ty giao nhận vận tải - Điểm yếu + Khơng có hợp đồng đại lý với hãng vận tải đường biển đường hàng không (trừ hợp đồng đại lý với Vietnam Airlines) + Chất lượng nhân lực hạn chế, chưa động + Trình độ cơng nghệ cịn thấp kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển + Khả nắm bắt thơng tin, khả marketing chưa tốt + Chưa có hệ thống kho đại, chưa đáp ứng yêu cầu kho bảo quản lạnh, bảo quản mát + Chưa có mạng lưới đại lý khu vực châu Phi, Đông Âu, Nam Á, Nam Mỹ nên tiếp nhận yêu cầu giao nhận vận chuyển hàng hoá đến khu vực Từ việc nhận thức điểm yếu điểm mạnh Công ty nói để có phương hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để tận dụng hội hạn chế thách thức Công ty giai đoạn hội nhập - Cơ hội: ♦ Mở rộng thị trường giao nhận vận tải ♦ Môi trường kinh doanh cải thiện ♦ Có hội tiếp cận nhanh chóng cơng nghệ đại ♦ Có điều kiện tham gia nhanh vào phân công lao động quốc tế theo công đoạn kinh doanh tập đồn lớn ♦ Có khả tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm kỹ quản lý tiên tiến - Thách thức ♦ Cạnh tranh gay gắt từ tập đoàn logistics hàng đầu giới thị trường nội địa ♦ Năng lực cạnh tranh quốc gia thấp ♦ Hệ thống pháp luật, sách Việt Nam cải thiện vận cịn nhiều điểm bất cập Trước tình hình đó, VIETRANS muốn trì phát triển giai đoạn hội nhập phải tìm định hướng chiến lược rõ ràng bước thực cụ thể để tăng cường lực cạnh tranh, dần khôi phục thương hiệu thị phần doanh nghiệp CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETRANS TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Xu hướng phát triển ngành logistics Việt Nam 10 năm tới Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, Logistics q trình tối ưu hố vị trí, lưu trữ, chu chuyển yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, nhà phân phối, người bán buôn, bán lẻ thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Logistics hoạt động đơn lẻ, mà chuỗi hoạt động liên tục, có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thực cách khoa học có hệ thống qua bước nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt hồn thiện Vị trí Logistics tồn trình phân phối vật chất thực chất sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức quản lý q trình lưu chuyển hàng hố qua nhiều cơng đoạn, chặng đường, phương tiện địa điểm khác Các hoạt động phải tuân thủ đặc tính dây chuyền: vận tải- lưu kho- phân phối nữa, chúng phải đáp ứng tính kịp thời Trong lĩnh vực giao nhận vận tải logistics dịch vụ đơn lẻ mà luôn chuỗi dịch vụ giao nhận hàng hoá : làm thủ tục, giấy tờ, tổ chức vận tải, bao bì đóng gói, ghi nhãn hiệu, lưu kho, lưu bãi, phân phối hàng hoá địa điểm khác theo yêu cầu, chuẩn bị cho hàng hoá ln trạng thái sẵn sàng, có u cầu chuyển (inventory level) Chính vậy, nói tới Logistics nói tới chuỗi hệ thống dịch vụ (logistics supply chain) [18] Người cung cấp dịch vụ logistics giúp khách hàng tiết kiệm chi phí Có thể nhìn thấy tồn khâu chuỗi dịch vụ logistics hình 3.1 Hình 3.1 Các thành phần dịch vụ logistics Nguồn: Tài liệu giảng dạy “Effective Supply Chain and logistics Management ” ,ITIS, 2006 Phát triển ngành logistics yêu cầu cấp thiết để phát triển kinh tế Thực tế quốc gia phát triển cho thấy rõ điều Ngành logistics giới phát triển mức độ cao Ngành logistics chia làm năm thứ bậc từ thấp đến cao sau: - 1PL (first party logistics) : nhà sản xuất kiêm ln cơng việc logistics - 2PL (second party logistics): phương thức vận tải lưu kho truyền thống - 3PL (third party logistics): quản lý chuỗi dịch vụ phức hợp - 4PL (fourth party logistics): quản lý toàn chuỗi dịch vụ cung ứng - 5PL (fifth party logistics): quản lý tất bên liên quan đến chuỗi dịch vụ cung ứng sở Thương mại điện tử [18] Hình thức 3PL, 4PL hình thức phố biến giới Ở quốc gia phát triển hướng tới hình thức cao 5PL Còn nước phát triển Việt Nam kinh doanh giao nhận vận tải kho hàng theo hình thức truyền thống 2PL Các quốc gia láng giềng Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan tập trung nâng cao lực ngành logistics theo kịp với tốc độ phát triển giới Việt Nam khơng thể nằm ngồi dịng chảy chung “Năm 2005, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt khoảng 73 tỷ đô la Mỹ Ông Lương Văn Tự, Thứ trưởng Bộ Thương mại dự báo 10 năm tới kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt tới 200 tỷ đô la Mỹ”.Nếu tính tỷ trọng dịch vụ logistics chiếm kim ngạch xuất nhập 15% kim ngạch logistics đạt khoảng 30 tỷ đô la Mỹ 10 năm tới [14] Điều cho thấy tiềm phát triển dịch vụ logistics Việt Nam lớn Ngành logistics Việt Nam có xu hướng phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng thời gian 10 năm tới Tốc độ tăng trưởng ngành dự kiến khoảng 12-15%/năm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế mức 8,5%/năm Song song với việc doanh nghiệp sản xuất ngày nhận thức “outsourcing” công đoạn logistics hướng phát triển tất yếu việc hoàn thiện khâu tổ chức quản lý cuối giúp tiết kiệm chi phí đầu vào Cơ hội mở cho doanh nghiệp kinh doanh logistics lớn Vì vậy, doanh nghiệp nước phải tận dụng ngay, không để lọt thị phần logistics nước vào tay cơng ty nước ngồi 3.2 Quan điểm, phương hướng nâng cao lực cạnh tranh VIETRANS thời gian tới: Một doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần có định hướng chiến lược đắn phù hợp với khả doanh nghiệp tình hình kinh doanh chung Trong điều kiện hội nhập quốc tế, ngành giao nhận ngoại thương bước đường hội nhập với ngành giao nhận giới Một bước phát triển lớn hoạt động giao nhận vận tải đại hoạt động logistics Do vậy, trước yêu cầu phát triển kinh tế, VIETRANS phải có định hướng phát triển vươn lên thành tập đoàn logistics sở có sẵn 3.2.1 Định hướng: Phát triển VIETRANS thành tập đoàn logistics Logistics hình thức phát triển cao giao nhận vận tải đại,và áp dụng nước phát triển, đem lại hiệu lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cho q trình lưu thơng ln chuyển hàng hoá Việt Nam gia nhập WTO mở nhiều hội cho doanh nghiệp có VIETRANS Nhân hội này, phát triển logistics định hướng đắn để trì phát triển Cơng ty trước yêu cầu ngành giao nhận vận tải đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cuả kinh tế có bước phát triển nhanh chóng Luật Thương mại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, điều 233 quy định: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao” [13] Định nghĩa logistics Luật thương mại phát triển từ định nghĩa ngành giao nhận vận tải, chứng tỏ cần thiết công ty giao nhận vận tải phải phát triển thành công ty hoạt động logistics Xuất phát cơng ty giao nhận kho vận, VIETRANS có sở để hướng đến phát triển dịch vụ logistics, đáp ứng yêu cầu kinh tế 3.2.2 Quan điểm, phương hướng nâng cao lực cạnh tranh Theo Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, chủ trương “ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia trọng tâm Chương trình hành động Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp người giai đoạn Năng lực cạnh tranh quốc gia tích hợp nhiều yếu tố, gồm: Hệ thống pháp luật, chế, sách kinh tế; Sự hoạt động máy kinh tế nhà nước; Cơ sở hạ tầng giao thông, lượng, thông tin; Nguồn nhân lực; Sức cạnh tranh sản phẩm; Sức cạnh tranh doanh nghiệp Nghị 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế xác định “ ngành, địa phương, doanh nghiệp khẩn trương xếp lại nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao hiệu khả cạnh tranh, bảo đảm hội nhập có hiệu quả” Từ quan điểm đó, phương hướng nâng cao lực cạnh tranh VIETRANS là: - Xác định rõ tầm quan trọng việc đẩy mạnh nghiệp vụ giao nhận vận tải, phát triển, giữ vững cơng việc khách hàng có, tìm thêm khách hàng mới, đẩy mạnh cơng tác quảng cáo, marketing tìm kiếm thị trường - Liên doanh, liên kết với đối tác nước để mở rộng thị trường, tiếp thu cơng nghệ kỹ thuật, trình độ quản lý logistics, kinh nghiệm - Tập trung vốn, đầu tư chiều sâu, cải tạo nâng cấp hệ thống kho bãi, mua thêm trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho công tác kinh doanh kho - Phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo kinh doanh - Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý kho hàng hoá - Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu dịch vụ logistics - Tăng cường lực quản lý lãnh đạo cán quản lý - Tranh thủ tối đa đạo giúp đỡ Lãnh đạo Bộ Thương mại vụ chức hoạt động kinh doanh 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VIETRANS thời gian tới 3.3.1 Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Cạnh tranh thương trường khơng phải diệt trừ đối thủ cạnh tranh mà phải mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao hoặc/ lạ để khách hàng lựa chọn khơng lựa chọn đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh khơng phải động thái tình mà tiến trình tiếp diễn khơng ngừng: doanh nghiệp dều đua để phục vụ khách hàng tốt điều có nghĩa khơng có giá trị gia tăng trường tồn vĩnh viễn mà phải đổi phát triển liên tục Doanh nghiệp không theo kịp đua tụt hậu bị đào thải nhanh chóng thị trường liên tục biến động Ở góc độ doanh nghiệp, tổng hợp khả tạo không ngừng vượt trội (vượt trội so với đối thủ) tiến trình cạnh tranh vào năm lĩnh vực: Chất lượng sản phẩm dịch vụ; Chất lượng thời gian; Chất lượng không gian; Chất lượng thương hiệu; Chất lượng giá 3.3.11 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ- Giành/ giữ thị phần mở rộng thị trường: Chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải phải thường xuyên củng cố, không để giữ khách hàng mà làm cho uy tín Cơng ty tăng lên Phải ln ln quan niệm việc không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ rằng: tự cạnh tranh với để lúc vượt trội để tránh việc người khác cạnh tranh vượt lên Chất lượng dịch vụ logistics tốt thể khía cạnh sau: - Hàng hố đảm bảo an tồn q trình giao nhận vận chuyển, lưu kho - Kho bãi không nơi chứa hàng hố mà cịn thực chức trung tâm phân phối, chí nơi cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng cho khách hàng như: gom hàng đóng gói, đóng kiện, đóng pallet hàng hố, chia hàng để phân phối, chí nơi lắp ráp thành máy móc thành phẩm trước giao hàng cho người mua - Hàng hố lưu kho ln trạng thái sẵn sàng để chuyển theo yêu cầu khách hàng Với hệ thống kho bãi trải dài dọc tỉnh - Cung cấp đầy đủ thông tin lộ trình hàng hố Có thể kết nối với khách hàng lớn để cập nhật - Làm thủ tục nhanh chóng, sẵn sàng giải đáp yêu cầu thắc mắc khách hàng kịp thời, thoả đáng Để đáp ứng yêu cầu nói trên, VIETRANS phải tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống kho bãi, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý kho, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, có nhiệt tình với cơng việc 3.3.I.2 Nâng cao chất lượng thời gian: Chất lượng thời gian thể chỗ: VIETRANS đưa dịch vụ logistics vào hoạt động trước doanh nghiệp nước khác chưa khai thác tạo nên lợi cạnh tranh cho Cơng ty Hoạt động logistics cịn mẻ Việt Nam dù khơng xa lạ với quốc gia phát triển Vì vậy, VIETRANS cần làm tốt công tác tiếp cận thị trường nước, nhà sản xuất Việt Nam, rõ ưu điểm dịch vụ Chất lượng thời gian yếu tố đặc biệt quan trọng dịch vụ logistics, thể chỗ vận chuyển lịch trình, làm thủ tục xuất nhập nhanh gọn, giao hàng hẹn theo yêu cầu Muốn nâng cao chất lượng thời gian dịch vụ logistics cần có: - Nhân viên có trình độ chun mơn, nhiệt tình tận tâm với cơng việc - Hệ thống trang thiết bị vận chuyển, xếp dỡ đầy đủ, hoạt động tốt - Hệ thống thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời - Hệ thống đường sá, cầu cống, sở hạ tầng tốt - Chính sách nghiệp vụ ngành logistics qn, khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp Chất lượng thời gian định phần yếu tố chủ quan doanh nghiệp, lại yếu tố khách quan sở hạ tầng, hệ thống sách nhà n c Do vậy, muốn phát triển nghiệp vụ logistics, nhà nước cần có quan tâm đến nhu cầu ngành 3.31.3 Nâng cao chất lượng không gian: Không gian hiểu theo hai nghĩa: khơng gian kho bãi nơi chứa hàng hố, u cầu phải có đầy đủ trang thiết bị bốc xếp, đóng hàng hệ thống cơng nghệ thơng tin theo dõi hàng hoá nhập/xuất, phương tiện đảm bảo an tồn phịng cháy chữa cháy, phịng chống bão lụt, chống côn trùng mối mọt., hai không gian hoạt động dịch vụ VIETRANS Hệ thống kho bãi VIETRANS nói lớn so với doanh nghiệp kinh doanh giao nhận vận tải đời sau Tuy nhiên, hầu hết kho hàng kho chứa hàng hoá thông thường, chưa đáp ứng yêu cầu kho đặc chủng kho mát (chứa tân dược, kẹo bánh, thực phẩm, rượu), kho lạnh (chứa thực phẩm hay số hàng hoá khác theo yêu cầu), hay chứa hố chất kho có u cầu cao hệ thống trang thiết bị điều hoà, làm lạnh, hay phịng chống cháy nổ, đảm bảo an tồn cho hàng hoá Do vậy, VIETRANS cần phải đầu tư nâng cấp kho bãi, trang thiết bị phục vụ kinh doanh kho song song với việc quảng bá rộng rãi Trên thực tế, có tổ chức nước ngồi tìm đến bày tỏ mong muốn hợp tác, thực tế yêu cầu kho bãi, tiêu chuẩn quản lý chất lượng họ chưa đáp ứng, vậy, Cơng ty bỏ lỡ hội đáng tiếc Thứ hai, không gian dịch vụ, VIETRANS hoạt động dịch vụ giao nhận vận tải sau logisitics số tuyến định, số tuyến dịch vụ yếu chưa có dịch vụ tuyến đến châu Phi, Đơng Âu, Nam Mỹ, Nam Á v.v Do vậy, ngồi việc củng cố hệ thống đại lý tại, Công ty cần mở rộng mạng lưới đại lý để mở rộng thị trường dịch vụ 3.3.1.4 Nâng cao chất lượng thương hiệu Thương hiệu hiểu tất danh tính, hình dạng biểu tượng đùng để xác nhận nguồn gốc sản phẩm/ dịch vụ cung ứng doanh nghiệp phân biệt chúng với sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp khác Chất lượng thương hiệu thể chỗ thương hiệu có tiếng tăm, nhiều người biết đến Tiếng tăm thương hiệu định hình thị trường sau trình mà doanh nghiệp chứng minh dịch vụ mang đến cho khách hàng giá trị gia tăng định Việc xây dựng thương hiệu bắt nguồn từ dịch vụ cung ứng cho khách hàng, làm thoả mãn cao yêu cầu họ hàng hoá VIETRANS biết đến doanh nghiệp giao nhận vận tải nước, có bề dày hoạt động gần 40 năm Nhưng tên tuổi VIETRANS gắn liền với ấn tượng sa sút, chất lượng dịch vụ thấp năm đầu mở cửa, Công ty quen thuộc với việc độc quyền thương trường lại phải cạnh tranh với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Điều quan trọng phải khơi phục lại hình ảnh danh tiếng thương hiệu VIETRANS, bắt nguồn từ việc nâng cao chất lượng dịch vụ, đem đến cho khách hàng hài lịng cao nhất, với sách giá hợp lý hoạt động marketing tìm lại phần Khôi phục lại thương hiệu VIETRANS dựa ba khái niệm: Bản sắc, Danh tiếng Quan hệ - Bản sắc: định rõ giá trị mà doanh nghiệp muốn mang đến cho khách hàng nói riêng mơi trường kinh tế xã hội nói chung Ở đây, VIETRANS phải tạo dựng sắc doanh nghiệp logistics giá trị giao nhận vận tải VIETRANS cung cấp chuỗi dịch vụ phục vụ q trình lưu chuyển hàng hố thơng tin từ người cung ứng đầu vào người tiêu dùng cuối với tổng chi phí hợp lý nhất, giúp khách hàng tiết kiệm chi phí đầu vào, phí vận tải, nâng cao chất lượng, nâng cao suất, giảm phí trả cơng cho cơng nhân - Danh tiếng: xác định rõ giá trị gia tăng đặc thù mà thương hiệu VIETRANS mang đến cho khách hàng Đó ln xác, kịp thời hoạt động, việc làm, tạo cho khách hàng cảm giác yên tâm tin tưởng sử dụng dịch vụ VIETRANS - Quan hệ: xác định cách thức để truyền bá rộng rãi thương hiệu thông qua hoạt động tài trợ cho khách hàng nhằm tạo dựng quan hệ tin cậy lâu dài với đối tác Công ty Tuy giá trị thương hiệu phải khởi đầu xây dựng tảng dịch vụ Công ty tập trung vào chất lượng dịch vụ để khuyếch trương thương hiệu vơ hình chung giới hạn sức mạnh thương hiệu Bởi thương hiệu cần ni dưỡng thêm hoạt động khác doanh nghiệp để đạt tới mức giá trị vơ hình cao Nếu khơng chất lượng thương hiệu bị đồng với chất lượng dịch vụ không mang đến cho Công ty giá trị gia tăng nhìn khách hàng Khi thương hiệu VIETRANS đạt đến giá trị vơ hình cao lúc khách hàng đến với VIETRANS uy tín thương hiệu khẳng định, sức mạnh thương hiệu tạo nên Khi đó, việc xây dựng thương hiệu coi thành công 3.31.5 Nâng cao chất lượng quan hệ với khách hàng: Hiện giai đoạn “năng nhặt chặt bị”, VIETRANS chưa có quyền lựa chọn khách hàng Tất đối tượng khách hàng đồng ý với dịch vụ VIETRANS khách hàng cần thiết Nhưng gây dựng lại uy tín thương hiệu phải xem xét lại chất lượng thị phần giành Chất lượng thị phần khơng cịn tính tốn theo khối lượng mà theo chất lượng cách phân loại thể loại khách hàng khác nằm thị phần mà doanh nghiệp có Nghĩa khách hàng cũ, khách hàng đem lại mức thu nhập cho Công ty Dựa vào để xem xét đầu tư quan hệ với khách hàng - đầu tư vào khách hàng trung thành mang đến lợi nhuận hiệu lâu dài cho Công ty xem xét lực chiều hướng khách hàng để có biện pháp phù hợp Nói tóm lại, làm dịch vụ khơng đơn chọn cách phục vụ cho vừa lòng khách mà phải biết chọn khách để làm đối tác lâu dài Xu hướng kinh doanh dịch vụ logistics giới 3PL (Third party logistics- Bên thứ ba cung cấp dịch vụ logistics) tham gia vào q trình mua bán, lưu chuyển hàng hố người sản xuất/ người bán người tiêu dùng/ người mua 3PL tham gia trực tiếp sâu sắc vào dây chuyền cung ứng/ nhập nguyên liệu đầu vào cho người sản xuất, lưu kho hàng hoá, chuyển cho nhà phân phối đến người bán sỉ, bán lẻ cuối người tiêu dùng Việc tìm khách hàng đối tác có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp kinh doanh Logistics tạo nên ổn định cơng việc kinh doanh, tạo nên lợi nhuận thường xuyên cho Công ty Thành cơng chọn khách hàng cần có giữ lấy họ Đối tượng mà VIETRANS nên hướng tới công ty sản xuất khu công nghiệp, khu chế xuất nước, công ty vào đầu tư sản xuất Việt Nam- cơng ty cần có nhà cung cấp logistics cho việc sản xuất họ 3.3.1.6 Nâng cao chất lượng giá cả: Giá yếu tố quan trọng tạo lực cạnh tranh doanh nghiệp Vấn đề đặt doanh nghiệp theo đuổi sách giá nào: giá rẻchất lượng dịch vụ bình thường, hay giá cao- chất lượng tốt Có thể nói tuỳ thời điểm, tuỳ khách hàng mà Cơng ty áp dụng mức giá khác Tuy nhiên, việc theo đuổi sách giá thấp không hợp lý ... tr34] Hội nhập kinh tế quốc tế trình độ cao quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Hội nhập có nghĩa gia nhập, tham gia vào tổ chức chung, trào lưu chung quốc tế, quốc gia trở thành phận tổng thể Hội nhập. .. trung vào vấn đề hợp tác kinh tế, thiết lập để mang lại phụ thuộc kinh tế lẫn nhiều quốc gia, AFTA, EU hội nhập đầy đủ quốc gia gia nhập Tổ chức Thương mại giới Hầu hết hình thức hội nhập kinh tế. .. triển hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu hoá: Xu hướng hội nhập kinh tế vùng, khu vực có ảnh hưởng quan trọng cơng ty hoạt động thị trường khu vực Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều hình thức khác