Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN CHƢƠNG PHÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HỆ THỐNG ANH SINH XÃ HỘI TỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI HỘ NÔNG DÂN HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN CHƢƠNG PHÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HỆ THỐNG ANH SINH XÃ HỘI TỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI HỘ NÔNG DÂN HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH HÕA THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều được ghi rõ ràng nguồn gốc của các tài liệu. Tác giả luận văn NGUYỄN CHƢƠNG PHÁT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv LỜI CẢM ƠN ĐỀ TÀI: " Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái" đã được hoàn thành. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến các Phó giáo sư, Tiến sỹ, cán bộ, công chức trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin đặc biệt cảm ơn Tiến sỹ Bùi Đình Hòa -Trưởng khoa Khuyến nông và phát triển nông thôn, trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn, chỉ đạo khoa học giúp tôi hoàn thành tốt luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh Cục thống kê tỉnh Yên Bái; Sở Lao động thương binh và xã hội; Bảo hiểm xã hội; Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Giáo dục và Đào tạo; Phòng Thống kê huyện Văn Chấn; UBND huyện Văn Chấn, các phòng ban chức năng và bà con nông dân các xã tại địa bàn điều tra khảo sát đã cung cấp tư liệu, số liệu chính xác, khách quan, đầy đủ giúp tác giả đưa ra những đánh giá và phân tích đúng đắn Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi và đóng góp những ý kiến quý báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này./. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC Trang phụ bìa……………………………………………………………………… i Lời cam đoan……………………………………………………………………… ii Lời cảm ơn……………………………………………………………………….…iii Mục lục ……………………………………………… iv Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt …………………………………………… v Danh mục các bảng, biểu………………………………………………………… vi Danh mục các sơ đồ, đồ thị……………………………………………………… vii MỞ ĐẦU i 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 4. Kết cấu của đề tài 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5 1.1.1.Hệ thống an sinh xã hội 5 1.1.2. Những ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội 10 1.1.3. Tình hình hoạt động của hệ thống an sinh xã hội trên thế giới 12 1.1.4. Tình hình hoạt động hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam 15 1.2. Phương pháp nghiên cứu 21 1.2.1. Các câu hỏi đặt ra 21 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu 21 1.2.3. Hệ Thống chỉ tiêu nghiên cứu 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG HỆ THỐNG ASXH TỚI THU NHẬP VÀ NGHÈO ĐÓI CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI 25 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.2. Một số nét cơ bản về hệ thống an sinh xã hội huyện Văn Chấn 44 2.2.1. Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế 44 2.2.2. Cứu trợ xã hội 45 2.2.3. Ưu đãi xã hội 47 2.2.4. Kinh phí chi cho giáo dục 48 2.2.5. Thực hiện chương trình 135 giai đoạn I 49 2.3. Hoạt động của hệ thống ASXH huyện Văn Chấn 51 2.3.1. Hoạt động Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế 51 2.3.2. Hoạt động cứu trợ xã hội 57 2.3.3. Hoạt động ưu đãi xã hội 62 2.3.4. Tình hình Giáo dục 64 2.4. Kết quả thực hiện chương trình 135 giai đoạn II 65 2.4.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật 65 2.4.2. Kinh phí thực hiện 66 2.5. Kết quả thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn (2006 - 2008) 67 2.5.1. Nhóm các chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thu nhập bền vững, nâng cao năng lực cán bộ giảm nghèo 68 2.5.2. Nhóm dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các xã nghèo vùng nghèo 68 2.5.3. Nhóm dự án hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo phát triển bền vững 69 2.5.4. Kết quả thực hiện mục tiêu giảm nghèo 70 2.6. Ảnh hưởng của ASXH tới thu nhập của hộ nông dân 72 2.6.1. Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra nghiên cứu 72 2.6.2. Tổng thu của hộ 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 2.6.3. Chi phí sản xuất kinh doanh của hộ 80 2.6.4. Thu nhập của hộ 80 2.6.5. Ảnh hưởng của trợ cấp giáo dục, y tế đến thu nhập 82 2.6.6. Ảnh hưởng của trợ cấp giáo dục đến việc huy động trẻ đến trường 83 2.6.7. Ảnh hưởng của trợ cấp y tế đến chăm sóc sức khỏe của người dân 87 2.6.8. Ảnh hưởng của chương trình 135 đến phát triển kinh tế - xã hội 89 2.7. Ảnh hưởng của ASXH tới nghèo đói của hộ nông dân 91 2.8. Kết luận về hệ thống ASXH huyện Văn Chấn 94 2.8.1. Những thành công 94 2.8.2. Những hạn chế 95 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG HỆ THỐNG ASXH TOÀN DIỆN BẢO ĐẢM GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 97 3.1. Quan điểm, định hướng, giải pháp xây dựng và thực hiện chính sách ASXH .97 3.1.1. Quan điểm xây dựng hệ thống an sinh xã hội 97 3.1.2. Định hướng xây dựng hệ thống chính sách an sinh xã hội 98 3.1.3. Giải pháp thực hiện chính sách an sinh xã hội 100 3.2. Một số quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ASXH với xóa đói giảm nghèo tại huyện Văn Chấn 102 3.2.1. Quan điểm và định hướng phát triển 102 3.2.2. Mục tiêu phát triển 103 3.2.3. Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội gắn với xóa đói giảm nghèo tại địa phương 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 110 1. Kết luận 110 2. Đề nghị 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa 1 ASXH An sinh xã hội 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 SXKD Sản xuất kinh doanh 5 PTBQ Phát triển bình quân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Văn Chấn năm 2006 - 2008 29 Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động huyện Văn Chấn 2006 - 2008 32 Bảng 2.3. Số trường, lớp học, giáo viên và học sinh huyện Văn Chấn 36 Bảng 2.4. Cơ sở Y tế, giường bệnh và cán bộ Y tế trên địa bàn huyện Văn Chấn 37 Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu tổng hợp huyện Văn Chấn 39 Bảng 2.6. Số người tham gia BHXH theo ngành và loại hình sử dụng lao động huyện Văn Chấn 52 Bảng 2.7. Số người tham gia Bảo hiểm y tế theo ngành và loại hình sử dụng lao động huyện Văn Chấn 53 Bảng 2.8. Tổng thu Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế năm 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 55 Bảng 2.9. Chi trả Bảo hiểm xã hội 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 55 Bảng 2.10. Số người nhận bảo hiểm xã hội 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 56 Bảng 2.11. Đối tượng, kinh phí thực hiện cứu trợ thường xuyên 2006 – 2008 huyện Văn Chấn 58 Bảng 2.12. Đối tượng, kinh phí thực hiện cứu trợ đột xuất 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 61 Bảng 2.13. Đối tượng hưởng chính sách ưu đãi người có công 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 62 Bảng 2.14. Chi trả ưu đãi người có công 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 63 Bảng 2.15. Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục huyện Văn Chấn 64 Bảng 2.16. Cơ sở hạ tầng chương trình 135 thực hiện 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 66 Bảng 2.17. Kinh phí thực hiện chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2008 huyện Văn Chấn 67 Bảng 2.18. Tổng số và tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới (Quyết định170/QĐ- TTg) trong 3 năm 2006 - 2008 71 Bảng 2.19. Một số thông tin cơ bản về hộ điều tra 73 Bảng 2.19. Một số thông tin cơ bản về hộ điều tra (tiếp theo) 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn x Bảng 2.20. Trị giá đồ dùng lâu bền bình quân 1 hộ điều tra có đồ dùng lâu bền 76 Bảng 2.21. Tỷ lệ hộ có tài sản cố định chia theo tài sản cố định chủ yếu 78 Bảng 2.22. Tổng thu bình quân 1 hộ/năm 79 Bảng 2.23. Tổng chi phí sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ/năm 80 Bảng 2.24. Thu nhập bình quân 1 hộ/năm 81 Bảng 2.25. Chi cho giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12 tháng qua 85 Bảng 2.26. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế của các cơ sở y tế 88 Bảng 2.27. Tỷ lệ phần trăm dân số được nhận trợ cấp an sinh xã hội, theo nhóm nghèo 92 Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu tổng hợp về phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn đến năm 2015 101 [...]... thời chưa sử dụng của Quỹ được đầu tư tăng trưởng, nâng cao mức hưởng cho người thụ hưởng chế độ BHXH; các chế độ được bảo đảm trên cơ sở các đóng góp BHXH, không liên quan đến tài sản của người hưởng BHXH; các mức đóng góp và mức hưởng tỷ lệ với thu nhập trước khi hưởng BHXH… - Trợ giúp xã hội: Đó là sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội về thu nhập và các điều kiện sinh sống thiết yếu khác đối với mọi... bệnh, người có thẻ BHYT chưa được hưởng các dịch vụ y tế chất lượng tốt tương xứng với tiền mình đóng góp, thậm chí còn phải chi thêm một cách bất công, do đó mất lòng tin đối với cơ sở khám chữa bệnh BHYT Đối với quỹ BHYT do đối tượng chủ yếu là người hưởng lương tham gia, do tiền lương tối thiểu thấp dẫn đến mức đóng góp thấp do đó không đủ bù chi khám chữa bệnh, ảnh hưởng bảo toàn quỹ BHYT + Chính... nghèo cao nhất là ở vùng thường xuyên bị thiên tai, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; một số chính sách bao cấp kéo dài, chậm được sửa đổi, bổ sung; việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản có chất lượng còn hạn chế; khoảng cách thu nhập và mức sống giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo, giữa các vùng kinh tế, giữa thành thị và nông thôn vẫn có xu hướng gia tăng Việt Nam đã thành công trong nỗ lực. .. kinh tế, tình trạng chênh lệch và bất bình đẳng xã hội giữa các vùng, giới tính và nhóm dân cư ngày càng tăng Trong khi các vùng đô thị được hưởng lợi nhiều nhất từ các chính sách cải cách, tăng trưởng kinh tế và hệ thống an sinh xã hội, thì tình trạng nghèo vẫn giai dẳng ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam và ở mức độ cao Cùng với việc nỗ lực trong việc hội nhập với nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nhiều cơ... chăm sóc trong các cơ sở chuyên môn hóa, chưa đầy 40% số người tàn tật nặng, hơn 50% só người già cô đơn được hưởng bảo trợ xã hội Sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan như ngành Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ tài chính, Hội trữ thập đỏ và Mặt trận tổ quốc chưa chặt chẽ, ảnh hưởng đến khả năng huy động, quản lý và phân bổ nguồn tài chính cho cứu trợ, dẫn đến hiệu quả cứu trợ chưa cao Chưa có sự... thiếu đối với các nạn nhân chiến tranh, khủng bố… Đồng thời, ASXH có ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt khi quy mô và diện mạo của ASXH ngày càng được mở rộng như giúp người lao động có sức khoẻ tốt để làm việc, giúp họ yên tâm công tác và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 học tập, từ đó tác động lớn tới việc nâng cao năng suất... nhận tiền trợ cấp thất nghiệp + Cơ chế chi trả hiện nay chưa tạo điều kiện cho các nhóm người nghèo tham gia BHXH: Mặc dù Việt Nam ngày càng quan tâm đến việc duy trì các nguồn lực của khu vực xã hội trong quá trình điều chỉnh và ổn định, nhưng lại đưa vào cơ chế trả phí sử dụng các dịch vụ BHXH mà không quan tâm thích đáng đến khả năng chịu đựng của người nghèo Khi thu nhập của người dân quá thấp, chi... phù hợp với nhu cầu nâng cao của xã hội Tuy nhiên, phạm vi của chế độ an sinh xã hội cho đến những năm giữa của thập kỷ 80 về cơ bản mới được thực hiện ở khu vực thành phố và tập trung vào các doanh nghiệp nhà nước Kể từ năm 1984, Trung Quốc tiến hành một loạt các cải cách đối với lĩnh vực an sinh xã hội Năm 1984 bắt đầu cải cách chính sách hưu trí đối với lao động làm việc trong các doanh nghiệp Năm... cung cấp cho các thành viên trong cộng đồng không may lâm vào hoàn cảnh yếu thế thông qua các biện pháp phân phối lại tiền bạc và dịch vụ xã hội Nội dung của ASXH thường được thể hiện ở các chính sách kinh tế - xã hội như BHXH, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội, xoá đói giảm nghèo, các quỹ phòng xa… Cho tới nay, tất cả các quốc gia trên thế giới cũng như Liên hiệp quốc đều thừa nhận được hưởng dịch vụ... nghèo khó, những nhóm dân cư yếu thế trong xã hội Dưới giác độ kinh tế, an sinh xã hội là công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng Nếu xây dựng được hệ thống ASXH tốt thì sẽ giải quyết tốt các vấn đề xã hội Đây là nền tảng để xây dựng một xã hội bác ái, công bằng, vì an sinh xã hội không chỉ giải quyết các vấn đề xã hội mà nó còn góp phần thiết yếu trong việc phát triển xã . nhân lực, tạo thu nhập bền vững, nâng cao năng lực cán bộ giảm nghèo 68 2.5.2. Nhóm dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các xã nghèo vùng nghèo 68 2.5.3. Nhóm dự án hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo phát. vật chất kỹ thu t 65 2.4.2. Kinh phí thực hiện 66 2.5. Kết quả thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn (2006 - 2008) 67 2.5.1. Nhóm các chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, . sửa đổi, bổ sung; việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản có chất lượng còn hạn chế; khoảng cách thu nhập và mức sống giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo, giữa các vùng kinh tế, giữa thành thị