1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích SPSS các yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu quả Quản lý rủi ro tại Vietinbank

12 627 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 65,75 KB

Nội dung

0905392489 Phân tích SPSS các yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu quả Quản lý rủi ro tại Vietinbank. Hướng dẫn 0905392489 Phân tích SPSS các yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu quả Quản lý rủi ro tại Vietinbank. Phân tích 0905392489 Phân tích SPSS các yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu quả Quản lý rủi ro tại Vietinbank

1 Phân tích đánh giá thang đo hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu: 1.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Kiểm định độ tin cậy thang đo yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu Quản lý rủi ro: Kiểm định độ tin cậy thang đo yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu Quản lý rủi ro hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị lớn 0,810 thuộc yếu tố F (yếu tố đào tạo quản lý rủi ro), hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ 0,601 thuộc yếu tố C (yếu tố công cụ LDC) Tất hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố đạt yếu cầu tương đối cao từ 0,6 trở lên Và vậy, trước vào phân tích nhân tố chạy mô hình hồi quy, tác giả kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha để bảo đảm tính hợp lý mô hình Bảng: Hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập STT Nhân tố A B C D E F Cronbach’s Alpha 0,737 0,682 0,601 0,803 0,757 0,810 Số biến 3 3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Hiệu Quản lý rủi ro Bảng: Hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc Cronbach’s Alpha 0,707 Số biến Với đảm bảo điều kiện phân tích EFA, nhân tố Hiệu Quản lý rủi ro đưa vào kiểm định độ tin cậy, hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,707 > 0,6, giá trị tương đối cao đảm bảo phù hợp Như vậy, sau trình phân tích nhân tố kiểm định độ tin cậy nhân tố phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha, bước cần thiết phân tích nhân tố hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu cho phù hợp với kết kiểm định 1.2 Phân tích nhân tố khám phá: Phân tích nhân tố khám phá thang đo thuộc yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu Quản lý rủi ro: Toàn 19 biến đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) Nhiệm vụ EFA nhằm khám phá cấu trúc thang đo yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu Quản lý rủi ro thông qua yếu tố: A (yếu tố quan điểm ban lãnh đạo cấp cao quản lý rủi ro), B (yếu tố cấu tổ chức quản lý rủi ro), C (yếu tố công cụ LDC), D (yếu tố công cụ RCSA), E (yếu tố công cụ KRI), F (yếu tố đào tạo quản lý rủi ro) Sau đảm bảo thực quy trình EFA, nhân tố kiểm định để làm liệu Thực phân tích EFA cho tổng thể 19 biến thang đo thuộc yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu Quản lý rủi ro Trong lần phân tích thứ nhất, với hệ số KMO = 0,643, Sig = 0,000 bảng Communalities có hệ số nhỏ 0,5 (là biến C4) Do đó, tác giả tiến hành loại bỏ biến (biến C4) Bảng: Kiểm định KMO lần biến độc lập KMO and Bartlett's Test (Lần 1) Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .643 2352.884 Bartlett's Test of Approx Chi-Square df 171 Sphericity Sig .000 Như vậy, lần phân tích nhân tố có biến bị loại, có 18 biến lại sử dụng cho phân tích nhân tố lần Trong lần phân tích nhân tố lần 2, hệ số communatilies biến ma trận hệ số tải nhân tố đảm bảo điều kiện bắt buộc Giai đoạn phân tích nhân tố hình thành với 18 biến khác Bảng: Kiểm định KMO lần biến độc lập KMO and Bartlett's Test (Lần 2) Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .609 1961.963 Bartlett's Test of Approx Chi-Square df 153 Sphericity Sig .000 Trên sở bảng kiểm định KMO lần cho thấy, trị số KMO 0,609, điều khẳng định giá trị KMO đảm bảo tính thích hợp việc phân tích nhân tố khám phá mức độ ý nghĩa liệu đưa vào thực phân tích nhân tố Thống kê Chi-Square kiểm định Bartlett có giá trị 1961.963 với mức ý nghĩa Sig = 0,000 [...]... thấy được ảnh hưởng của từng yếu tố đến Hiệu quả Quản lý rủi ro Trong các yếu tố tác động đến Hiệu quả Quản lý rủi ro thì yếu tố cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tác động nhiều nhất Theo kết quả hồi quy ở trên, ta thấy, khi yếu tố cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Hiệu quả Quản lý rủi ro tăng lên 94%, có nghĩa là Quản lý rủi ro sẽ mang lại hiệu quả hơn Tương tự, khi quan điểm... hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu quả Quản lý rủi ro là: G = 0,064 + 0,052A + 0,94B + 0,023C + 0,002D + 0,008E + 0,007F Từ phương trình hồi quy cho thấy Hiệu quả Quản lý rủi ro có quan hệ tuyết tính đối với các yếu tố A, B, C, D, E, F Mức độ ảnh hưởng cao nhất đến Hiệu quả Quản lý rủi ro đó là yếu tố Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro (B có hệ số b = 0,94, tác động cùng chiều), tiếp đến là yếu tố quan... cao về quản lý rủi ro tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả quảng lý rủi ro tăng lên 5,2% Tức khi ban lãnh đạo công ty có sự chú tâm đúng mức và tốt hơn về quản lý rủi ro, thì hiệu quả quản lý rủi ro sẽ tốt hơn Do đó, ban lãnh đạo cấp cao cần có những chính sách đúng mức về quản lý rủi ro Đồng thời, khi công cụ LDC, công cụ KRI và đào tạo về quản lý rủi ro tăng lên thêm 1 đơn vị thì Hiệu quả Quản lý rủi ro sẽ... Và một yếu tố cuối cùng tác động cùng chiều lên Hiệu quả Quản lý rủi ro đó là yếu tố công cụ RCSA Theo kết quả mô hình, cho ta thấy được, khi yếu tố công cụ RCSA tăng lên 1 đơn vị thì Hiệu quả Quản lý rủi ro sẽ tăng lên thêm 0,2% Như vậy, có thể thấy rằng, để gia tăng Hiệu quả Quản lý rủi ro sẽ phải cần gia tăng yếu tố cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro, quan điểm ban lãnh đạo cấp cao về quản lý rủi ro, công... về quản lý rủi ro (A có b = 0,052, tác động cùng chiều), yếu tố Công cụ LCD (C có b = 0,023, tác động cùng chiều), yếu tố Công cụ KRI (E có b = 0,008, tác động cùng chiều), yếu tố đào tạo về quản lý rủi ro (F có b = 0,007, tác động cùng chiều) và yếu tố công cụ RCSA (D có b = 0,002, tác động cùng chiều) Sơ đồ: Mô hình hoàn chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu quả Quản lý rủi ro Hiệu quả Quản lý rủi ro. .. của các nhân tố đến Hiệu quả Quản lý rủi ro (từ kết quả mô hình) Các nhân tố Quan điểm Cơ cấu Công của ban lãnh tổ chức cụ LCD Công cụ Công cụ RCSA KRI Đào tạo về quản đạo cấp cao QLRR + + lý rủi ro Xu hướng tác động đến Hiệu quả + + + + Quản lý rủi ro Kết luận: G = 0,064 + 0,052A + 0,94B + 0,023C + 0,002D + 0,008E + 0,007F Để cụ thể hóa, tác giả tách riêng từng yếu tố để phân tích, để thấy được ảnh hưởng. .. thể thấy rằng, để gia tăng Hiệu quả Quản lý rủi ro sẽ phải cần gia tăng yếu tố cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro, quan điểm ban lãnh đạo cấp cao về quản lý rủi ro, công cụ LCD, công cụ KRI, đào tạo về quản lý rủi ro và công cụ RCSA

Ngày đăng: 08/05/2016, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w