luận văn khách sạn du lịch ĐỀ ÁN KINH TẾ DU LỊCH VỀ ĐỀN HÙNG

37 447 0
luận văn khách sạn du lịch ĐỀ ÁN KINH TẾ DU LỊCH VỀ ĐỀN HÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN Mục Lục A.LỜI MỞ ĐẦU 2 B. NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 4 1.1.Giới thiệu lễ hội. Khái niệm du lịch văn hóa 4 1.1.1 Giới thiệu lễ hội 3 1.1.2 Khái niệm du lịch văn hóa 3 1.2. Giới thiệu về Phú Thọ 4 1.2.1.Vị trí địa lý 4 1.2.2.Các lễ hội chính 5 Chương 2: TÌM HIỂU ĐỀN HÙNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH LỄ HỘI ĐỀN HÙNG 8 2.1. Giới thiệu lễ hội Đền Hùng 8 2.2. Lịch sử hình thành 9 2.2.1 Hình thế thiên nhiên 9 2.2.2 Thờ tự 1 0 2.2.3 Kiến Thiết 12 2.2.4 Vài nét về Bảo tàng 13 2.2.5 Lễ hội cổ truyền 14 2.2.6 Truyền thuyết tiêu biểu 16 2.3 Thực trạng phát triển của khu di tích 22 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU DI TÍCH 26 3.1.Cảm nhận của bản thân về Đền Hùng 2008 27 3.2.Một số giải pháp để phát triển 29 C. KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU T HAM KHẢO 35 SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 1 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN A. LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh doanh bất kỳ trong lĩnh vực nào muốn đạt được thành công thì một trong những yếu tố quyết định đến thành công của doanh nghiệp đó là việc xác định câu khẩu hiệu hay còn gọi là câu slogan cho mình để có thể tạo ra sự khác biệt với công ty khác và để khách hàng có thể nhận biết được công ty của mình trong vô số các công ty khác, chẳng hạn ví dụ về 3 doanh nghiệp viễn thông lớn nhất Việt Nam, mobifone là ‘mọi lúc mọi nơi’’, Vinaphone là ‘‘không ngừng vươn xa’’ hay của Viettel ‘‘hãy nói theo cách của bạn’’ . Trong du lịch cũng vậy các khu du lịch muốn thu hút được khách du lịch thì bắt buộc phải xây dựng được một câu nói trong đầu khách du lịch để khi nhắc đến câu nói nào đó thì họ sẽ nhận ra, à thì ra là câu nói đó đang nhắc đến địa danh này đây. Ví dụ như khi nhắc đến hòn ngọc của Việt Nam thì mọi người đều biết đến đó là Hòn Tre thuộc Nha Trang hay còn gọi là Vinpearl Land . Vậy khi nghe đến câu “ dù ai đi ngược về xuôi nhớ ngày giỗ Tổ 10-3”. Thì không thể không ai là chưa từng nghe đến câu nói truyền miệng này và nó đã khắc sâu vào tâm trí mỗi người trong suốt cuộc đời vì nó là nơi cội nguồn của dân tộc. Vâng địa danh mà câu truyền miệng nhắc đến chính là Đền Hùng. Đây chính là một lợi thế so sánh rất lớn của khu di tích lịch sử Đền Hùng so với các địa điểm du lịch khác. Đồng thời đây chính là một tài nguyên du lịch mang gía trị nhân văn tầm vóc quốc gia rất có tiềm năng để phát triển du lịch bởi vì đặc tính của dân tộc ta sống rất tâm linh. Tuy rằng nơi đây đã thu hút được rất nhiều khách du lịch song thực trạng phát triển SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 2 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN ở nơi đây vẫn còn rất nhiều vấn đề để bàn tới. Điển hình là tính nguyên sơ của khu di tích đang bị xâm phạm và mất dần theo thời gian.Vì vậy mục đích của em khi nghiên cứu đề tài này là để góp một phần nào đó vào việc gìn giữ và phát triển khu du lịch mang đầy giá trị nhân văn này. Đúng theo phương châm của Bác Hồ khi về thăm khu di tích lịch sử Đền Hùng bác đã nói: “các Vua Hùng đã có công dựng nước bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. nếu chúng ta giữ gìn được nơi đây thì thế hệ mai sau mới có thể tự hào với văn minh một thời của dân tộc ta. Vì vậy để đề tài này đi đến được thành công thì em rất mong được sự giúp đỡ của Tiến sỹ Nguyễn Đình Hòa. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 3 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN B. NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài 1.1 Du lịch lễ hội, đinh nghĩa du lịch văn hóa Trước tiên khi nghiên cứu về Đền Hùng chúng ta phải làm rõ khái niệm: du lịch lễ hội là gì? Lễ hội nó gắn liền với các yếu tố văn hóa, mang những giá trị nhân văn sâu sắc từ xa xưa… Người ta gọi là du lịch văn hóa khi hoạt động du lịch diễn ra chủ yếu trong môi trường nhân văn, hoặc hoạt động du lịch đó tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn. Vì vậy khi nghiên cứu về du lịch văn hóa chính là chúng ta đang nghiên cứu về du lịch nhân văn. Theo định nghĩa về du lịch văn hóa của tiến sĩ Trần Thị Minh hòa được viết trong cuốn kinh tế du lịch về du lịch văn hóa như sau: “du lịch văn hóa mục đích chính là nhằm nâng cao hiểu biết cho cá nhân về mọi lĩnh vực như: lịch sử, kiến trúc, hội họa, chế độ xã hội, cuộc sống của người dân cùng các phong tục, tập quán của đất nước du lịch”. (1) Các đối tượng văn hóa được coi là các tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn. Nếu như tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ, độc đáo và hiếm hoi của nó, thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính phong phú, đa dạng, độc đáo và tính truyền thống cũng như tính địa phương của nó. Các đối tượng văn hóa-tài nguyên du lịch nhân văn- là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hóa phong phú. Ta phải lưu ý rằng tài nguyên du lịch nhân văn là tất cả những gì do xã hội cộng đồng tạo ra có sức thuyết phục hấp dẫn du khách cũng như những thành tố khác được đưa vào phục vụ phát triển du lịch. Như vậy tài nguyên du lịch nhân văn sẽ được hiểu là bao gồm các di tích, công trình đương đại, SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 4 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN lễ hội, phong tục tập quán…. Vì vậy để khai thác chúng một cách hiệu quả đòi hỏi chúng ta phải có một chiến lược thật cụ thể để song song với việc khai thác tối đa tiềm năng của khu du lịch chúng ta còn có thể bảo tồn được vẻ tôn nghiêm của các khu di tích. Đó chính là điều kiện tối cần thiết để có thể phát triển khu du lịch nhân văn 1 cách bền vững. Để hiểu rõ về điều kiện tự nhiên cũng như những tiềm năng của tỉnh phú thọ nói chung và của khu di tích lịch sử Đền Hùng chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu hiểu sơ qua đôi nét về đặc điểm của Phú Thọ. 1.2 Giới thiệu đôi nét về Phú Thọ 1.2.1:Vị trí địa lý Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đông Nam giáp tỉnh Hà Tây, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình. Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính của tỉnh, cách thủ đô Hà Nội 80 km và sân bay quốc tế Nội Bài 50 km về phía Tây Phú Thọ bao gồm 1 thành phố trực thuộc, 1 thị xã và 10 huyện:  Thành phố Việt Trì  Thị xã Phú Thọ  Huyện Cẩm Khê  Huyện Đoan Hùng  Huyện Hạ Hòa  Huyện Lâm Thao  Huyện Phù Ninh  Huyện Tam Nông  Huyện Thanh Ba  Huyện Thanh Sơn  Huyện Thanh Thuỷ SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 5 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN  Huyện Yên Lập Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 3.519 km². Có 3 con sông lớn chảy qua: sông Hồng (sông Thao), sông Lô và sông Đà. Theo thống kê năm 2003, Phú Thọ có 1.302.700 người với mật độ dân số 370 người/km².Trong đó Nông thôn chiếm 85% thành phố chiếm 15% . Năm 2001, thu nhập bình quân GDP/người đạt 384 USD/người (bằng khoảng 5.698.000 VND/người) . Phú Thọ là vùng đất tổ cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Nơi đây các vua Hùng đã dựng nước Văn Lang - quốc gia đầu tiên của Việt Nam, thủ đô là Phong Châu. Tỉnh Phú Thọ nguyên là tỉnh Hưng Hóa, sau khi đã tách dần đất để lập thêm các tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái. Ngày 5 tháng 5 năm 1903, tỉnh lỵ tỉnh Hưng Hóa chuyển từ làng lên làng Phú Thọ gần đường xe lửa hơn. Do đó tỉnh Hưng Hóa cũng đổi tên thành tỉnh Phú Thọ. Khi đó tỉnh Phú Thọ gồm có 2 phủ (Đoan Hùng, Lâm Thao), 8 huyện (Tam Nông, Thanh Thủy, Sơn Vi, Thanh Ba, Phù Ninh, Cẩm Khê, Hạ Hòa, Hạc Trì) và 2 châu (Thanh Sơn, Yên Lập) (2). Thị xã Phú Thọ và thị xã Việt Trì được thành lập năm 1907, thị xã Phú Thọ được chọn là tỉnh lỵ của Phú Thọ. Đến năm 1962, thành phố Việt Trì được thành lập theo Quyết định số 65 của Hội đồng Chính phủ Tháng 1-1968, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ra Nghị quyết số 504 tiến hành hợp nhất hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc thành tỉnh Vĩnh Phú, thành phố Việt Trì trở thành tỉnh lỵ của Vĩnh Phú. Đến kỳ họp thứ 10 Quốc hội IX (tháng 11/1996) đã thông qua Nghị quyết về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, trong đó có việc tái lập tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 6 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN Phú Thọ. Tỉnh Phú Thọ chính thức được tái lập và đi vào hoạt động từ ngày 1-1-1997, ngay năm sau Phú Thọ được công nhận là tỉnh miền núi Phú Thọ có nền văn hoá rực rỡ từ lâu đời. Những di chỉ khảo cổ văn hoá Sơn Vi, Đồng Đậu, Làng Cả và nhiều đình, chùa, lăng, tẩm còn lại quanh vùng núi Nghĩa Lĩnh cho thấy đất Phong Châu là một trung tâm văn hoá của dân tộc. Di tích lịch sử quan trọng là đền quốc mẫu Âu Cơ, khu di tích đền Hùng Đây là vùng đất có nhiều lễ hội, đáng kể nhất là lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng 3 âm lịch). Các dân tộc ít người cũng có những đặc trưng văn hoá riêng của mình: Người Mường có nhiều truyện thơ, ca dao, tục ngữ, hát xéc bùa, hát ví, hát đúm. Người Việt có hát xoan, hát ghẹo 1.2.2 Các lễ hội chính:  Lễ hội đền Hùng  Lễ hội Gia Thanh  Hội Đào Xá  Hội đền Mẹ Âu Cơ  Hội đình Cả  Hội chọi trâu Phù Ninh  Hội Chu Hoá  Hội mở cửa rừng  Hội đánh cá  Lễ Cầu tháng Giêng  Hội phết Hiền Quan  Hội Xoan Chương 2: Thực trạng phát triển của lễ hội Đền Hùng SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 7 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN 2.1 Giới thiệu về lễ hội Đền Hùng Trong những lễ hội chính đó nổi bật lên hàng đầu chính là lễ hội đền Hùng. Là một nơi mà đang được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước và cũng là nét tiêu biểu cho đặc trưng văn hóa của dân tộc ta là cái nôi của dân tộc trong những ngày đầu lập nước.Một dân tộc thật tự hào vì biết mình có một ông Tổ sinh ra cả giống nòi đất Việt. Đã bao đời nay con cháu hướng về mộ Tổ để tri ân công đức tổ tiên đã dày công gây dựng một cơ đồ cho hôm nay và mãi mãi về sau. Cứ đến tháng ba âm lịch hàng năm: “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba” thì con cháu lại tụ hội về quanh núi Nghĩa Lĩnh để thắp hương tưởng niệm các vua Hùng. Đất văn vật hàng nghìn năm tồn tại và phát triển cho đến ngày hôm nay đã và đang ngày càng thay da đổi thịt. Diện mạo của Khu di tích lịch sử Đền Hùng ngày càng khang trang, to đẹp hơn nhiều so với thời chúng ta còn chịu dưới sự thống trị của ngoại bang và kể cả trong những năm tháng kháng chiến chống xâm lược Pháp và Mỹ. Có được điều đó, chính vì Đảng và Nhà nước ta đã hết sức quan tâm xây dựng Đền Hùng để xứng tầm với một khu di tích đặc biệt của quốc gia và rồi đây sẽ trở thành trọng điểm du lịch của cả nước. Vì vậy để có thể khai thác triệt để những giá trị về nhân văn cũng như về lịch sử của khu di tích Đền Hùng chúng ta cần phải hiểu rõ về nó và đó cũng SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 8 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN chính là những tài liệu vô cùng quý giá mà chúng ta có thể để lại cho mai sau biết về lịch sử hàng ngàn năm của đất nước Việt Nam. 2.2 Lịch sử hình thành của Đền Hùng 2.21. Hình thế thiên nhiên (3) Núi Hùng (còn gọi là Nghĩa Linh, Nghĩa Cương, Bảo Thiếu Lĩnh, cao 175m so với mặt biển) thuộc thôn Cổ Tích xã Hy Cương huyện Phong Châu tỉnh Phú Thọ. Người xưa nói: Núi Hùng là chiếc đầu rồng hướng về phía Nam, mình uốn khúc thành dãy núi Trọc, núi Vặn, núi Pheo ở phía sau. Từ núi Hùng nhìn ra: - Phía trước, ngã ba Việt Trì có hàng chục quả đồi thấp là đàn rùa bò từ ao nước lớn lên. - Phía sau, mảnh đất làng Hy Sơn (Tiên Kiên) là hình một con phượng cắp thư. - Phía bên phải, quả đồi Khang Phụ (Chu Hóa) là hình một con hổ phục. - Phía bên trái, quả đồi An Thái (Phượng Lâu) hình vị tướng quân bắn nỏ. - Làng Cổ Tích bên chân núi nằm trên lưng một con ngựa ghi cương. SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 9 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN - Dãy đồi từ Phú Lộc đến Thậm Thình là 99 con voi chầu về đất Tổ. Xa xa phía tây dòng sông Thao nước đỏ, phía đông dòng sông Lô nước xanh như hai dải lụa màu viền làm ranh giới của cố đô xưa. Đặc biệt không khí trên núi rất thông thoáng, mát dịu và quanh năm thoang thoảng hương thơm. Tương quyền Vua Hùng đi khắp trong nước, cuối cùng mới chọn được vùng sơn thủy hữu tình này làm đất đóng đô. 2.22. Thờ Tự Khu di tích Đền Hùng có 4 đền, 1 chùa và lăng vua Hùng, phân bố như sau: * Đền thượng và lăng trên đỉnh núi: Nơi đây các vua Hùng lập miếu thờ Trời "Kính thiên lĩnh điện", thờ 3 ngọn núi thiêng là Đột Ngột Cao Sơn (núi Hùng), Aáp Sơn (núi Trọc), Viễn Sơn (núi Vặn), thờ Thần lúa (có mảnh vỏ trấu bằng chiếc thuyền thúng mới mất trong kháng chiến chống Pháp), thờ Thánh Gióng là tướng Nhà Trời giúp đuổi giặc Ân. Giữa thế kỷ 3 trước công nguyên, Thục Phán được Vua Hùng 18 nhường ngôi, mới lập hai cột đá thề trên đỉnh núi và làm đền thờ 18 vua Hùng. Lại mời dòng tộc nhà vua đến ở chân núi giao cho việc thờ cúng. Sau đời An Dương Vương, nhân dân địa phương vẫn tiếp tục thực hiện các tín ngưỡng trên qua suốt thời Bắc thuộc; đến thời phong kiến tự chủ các SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 10 [...]... 6/3/2008 âm lịch) tại đền Mẫu Âu Cơ (Hạ Hoà) và kết thúc vào ngày 15/4/2008 (tức ngày 10/3/2008 âm lịch) tại đền Hùng Không gian lễ hội được mở rộng từ TP Việt Trì - thành phố trên nền kinh đô Văn Lang xưa đến núi Nghĩa Lĩnh, nơi thờ tự 18 đời Vua Hùng SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH 25 LỚP: DU LỊCH 47 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN Những ngày này, từ TP Việt Trì và tất cả các nẻo đường về đền Hùng. .. Đền Hùng Nếu như trước đây khi đến Đền Hùng còn âm u, huyền bí; lối đi ra vào Đền Hùng chỉ là những con đường nhỏ gập ghềnh, cây cỏ mọc úm đường, người đi lại thăm viếng Đền Hùng thưa thớt, chỉ có những người thành tâm, hàng năm mới SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH 21 LỚP: DU LỊCH 47 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN về thăm viếng một Tổ thì ngày nay, mặc dù Đền Hùng không còn vẻ u tịch như xưa, nhưng... SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH 31 LỚP: DU LỊCH 47 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN Để tạo được sự hấp dẫn của du khách về thăm viếng Đền Hùng, ở phía Nam đường 32C, chúng ta sẽ xây dựng thêm một loạt công trình mới, đó là làng văn hóa – du lịch thời đại Hùng Vương, đài tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ và Tháp tưởng niệm các vua Hùng Bên cạnh đó là hàng loạt các công trình phụ trợ về dịch vụ để... tích lịch sử Đền Hùng Chính vì thế mà những năm qua từ Trung ương đến địa phương tỉnh phú thọ đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng để mở rộng đường xá, xây dựng những công trình mới ngày càng khang trang to đẹp, thu hút đồng bào cả nước về với Đền Hùng Giỗ Tổ Hùng Vương – lễ hội Đền Hùng năm 2005, 2008 vừa qua được tổ SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH 22 LỚP: DU LỊCH 47 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN chức... Pháp Lang Lang 19 Hải Liêu 692 vua 200 LỚP: DU LỊCH 47 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN Lang Thừa Vân 8 Hùng Vi Vương 9 Hùng Định Vương 10 Hùng Uúy Vương 11 Hùng Chinh Vương 12 Hùng Vũ Vương 13 Hùng Việt Vương 14 Hùng Aánh Vương 15 Hùng Triều Vương 16 Hùng Tạo Vương 17 Hùng Nghị Vương 18 Hùng Du Vương Huệ Lang (2) Cộng: Đời Hịêu vua Lang Quân Lang Hùng Hải Lang Hưng Đức Lang Đức Hiền Lang... Hạ và chùa SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH 12 LỚP: DU LỊCH 47 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN Đền Giếng chưa thấy nói đến Có lẽ sau đó đền Giống mới làm Qua nhiều lần trùng tu kiến trúc Hậu Lê chỉ còn đền Trung, đền Hạ và gác Chuông Trong dịp đại trùng tu 6 năm liền 1917 - 1922, nhân dân 18 tỉnh Bắc Bộ cung tiến được 6000 đồng (tiền Đông Dương) xây lại đền Thượng, Lăng và đền Giếng Nhà tư sản Nghĩa... các Vua Hùng" ; Hội thi gói, nấu bánh chưng, giã bánh dày có sự tham gia của hơn 30 tỉnh, thành phố từ bắc vào nam, lựa chọn địa phương làm được bánh ngon nhất, đẹp nhất SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH 28 LỚP: DU LỊCH 47 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN để chuẩn bị lễ vật dâng Vua Hùng trong dịp Giỗ Tổ năm sau tại Đền Hùng Nhà bảo tàng Hùng Vương tổ chức triển lãm “ Một số hình ảnh về Giỗ Tổ Hùng Vương... triệu lượt, tốc độ SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH 24 LỚP: DU LỊCH 47 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN tăng trưởng 11% Thu nhập từ du lịch 40.000 đến 43.000 tỷ đồng (2.5 tỷ USD) (4) Trong đó theo số liệu thống kê của ban quản lý di tích lịch sử Đền Hùng thì số lượng khách đến khu di tích vào những năm qua như sau: Năm Số lượt khách nội Số lượt khách quốc tế Tổng lượt khách 200 địa 1.994.000 6.000... của khu và nhà tiếp đón khách quốc tế và trong nước Nơi đây sẽ phải đảm bảo cảnh quan môi trường sạch đẹp, để hàng năm thu hút vài triệu lượt người đến thăm viếng Đền Hùng SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH 30 LỚP: DU LỊCH 47 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN Bên cạnh quần thể kiến trúc đền chùa trên núi Nghĩa Lĩnh thờ tự các vua Hùng, trong những năm vừa qua chúng ta đã xây dựng đền thờ mẫu Âu Cơ trên... NGUYỄN DUY KHÁNH 20 LỚP: DU LỊCH 47 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN 1 Kinh Dương vương 24 20 36 596 2 Lạc Long Quân 186 29 141 3599 3 Hùng Quốc Vương 33 10 51 900 4 Hùng Diệp Vương 49 20 59 1591 5 Hùng Hy Vương 52 9 61 1600 6 Hùng Huy Vương 33 19 52 599 7 Hùng Chiêu Vương 23 36 59 750 8 Hùng Vi Vương 31 16 47 579 9 Hùng Định Vương 29 30 50 559 10 Hùng Uúy Vương 29 30 50 434 11 Hùng Chinh . thề của Phục Phán, đền Trung, đền Hạ và chùa. SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 12 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN Đền Giếng chưa thấy nói đến. Có lẽ sau đó đền Giống mới làm SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 3 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN B. NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài 1.1 Du lịch lễ hội, đinh nghĩa du lịch văn hóa Trước. Thực trạng phát triển của lễ hội Đền Hùng SVTH: NGUYỄN DUY KHÁNH LỚP: DU LỊCH 47 7 ĐỀ ÁN KINH T Ế DU LỊCH KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN 2.1 Giới thiệu về lễ hội Đền Hùng Trong những lễ hội chính đó

Ngày đăng: 24/05/2015, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan