Giáo án Đại số 8 Năm học 2010-2011 Ngày soạn:26/ 3/2011 Ngày dạy:28/3/2011 Tiết :61 Bài: bất phơng trình bậc nhất một ẩn A.MụC TIÊU Kiến thức - HS hiểu khái niệm bất phơng trình bấc nhất 1 ẩn số - Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân - Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số - Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng Kỹ năng: - áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình 1 ẩn Thái độ: T duy lô gíc B:Chuẩn Bị - Gv: chuẩn bị giáo án, tài liêu - Hs: chuẩn bị bài ở nhà C:tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Thế nào là bất phơng trình một ẩn 3. Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs *Hoạt động1: Giới thiệu bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn - GV: Có nhận xét gì về dạng của các BPT sau: - GV tóm tắt nhận xét của HS và cho phát biểu định nghĩa - HS làm BT ?1 - BPT b, d có phải là BPT bậc nhất 1 ẩn không ? vì sao? - Hãy lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn. - HS phát biểu định nghĩa - HS nhắc lại - HS lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn *Hoạt động2: Giới thiệu 2 qui tắc biến đổi bất phơng trình - GV: Khi giải 1 phơng trình bậc nhất ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phơng trình tơng đơng. Vậy khi giải BPT các qui tắc biến đổi BPT tơng đơng là gì? - HS phát biểu qui tắc chuyển vế GV: Giải các BPT sau: - HS thực hiện trên bảng - Hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số Giới thiệu qui tắc thứ 2 biến đổi 1) Định nghĩa: ( sgk) a) 2x - 3 < 0 ; b) 15x - 15 0 c) 1 + 2 0 2 x ; d) 1,5 x - 3 > 0 e) 0,5 x - 1 < 0 ; f) 1,7 x < 0 - Các BPT đều có dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0 BPT b không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì hệ số a = 0 BPT b không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì x có bậc là 2. HS cho VD và phát biểu định nghĩa. 2) Hai qui tắc biến đổi bất ph ơng trình a) Qui tắc chuyển vế * Ví dụ1: x - 5 < 18 x < 18 + 5 x < 23 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/ x < 23 } BT : a) x + 3 18 x 15 b) x - 5 9 x 14 c) 3x < 2x - 5 x < - 5 d) - 2x - 3x - 5 x - 5 GV : Hồ Huy Mạn Trờng THCS Sơn Tiến Giáo án Đại số 8 Năm học 2010-2011 bất phơng trình - GV: Cho HS thực hiện VD 3, 4 và rút ra kết luận - HS lên trình bày ví dụ - HS nghe và trả lời - HS lên trình bày ví dụ - HS phát biểu qui tắc - HS làm bài tập ?3 ( sgk) - HS làm bài ? 4 Hoạt đông4: Củng cố: - GV: Cho HS làm bài tập 19, 20 ( sgk) - Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn ? - Nhắc lại 2 qui tắc * Hoạt động5.H ớng dẫn về nhà - Nắm vững 2 QT biến đổi bất ph- ơng trình. - Đọc mục 3, 4 - Làm các bài tập 23; 24 ( sgk) b) Qui tắc nhân với một số * Ví dụ 3: Giải BPT sau: 0,5 x < 3 0, 5 x . 2 < 3.2 ( Nhân 2 vế với 2) x < 6 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 6} * Ví dụ 4: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1 4 x < 3 1 4 x . (- 4) > ( - 4). 3 x > - 12 //////////////////////( . -12 0 * Qui tắc: ( sgk) ?3 a) 2x < 24 x < 12 S = { } / 12x x < b) - 3x < 27 x > -9 S = { } / 9x x > ?4 a) x + 3 < 7 ú x - 2 < 2 Thêm - 5 vào 2 vế b) 2x < - 4 ú -3x > 6 Nhân cả 2 vế với - 3 2 HS làm BT HS trả lời câu hỏi. D:rút kinh nghiệm: GV : Hồ Huy Mạn Trờng THCS Sơn Tiến . đổi bất ph ơng trình a) Qui tắc chuyển vế * Ví dụ1: x - 5 < 18 x < 18 + 5 x < 23 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/ x < 23 } BT : a) x + 3 18 x 15 b) x - 5 9 x. Giáo án Đại số 8 Năm học 2010-2011 Ngày so n:26/ 3/2011 Ngày dạy: 28/ 3/2011 Tiết :61 Bài: bất phơng trình bậc nhất một ẩn A.MụC TIÊU Kiến. ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phơng trình tơng đơng. Vậy khi giải BPT các qui tắc biến đổi BPT tơng đơng là gì? - HS phát biểu qui tắc chuyển vế GV: Giải các