Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình SỞGIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ GIÁO ÁNĐẠISỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 ( Bancơ bản) Giáo viên : Nguyễn Bá Trình Tổ Toán GiáoánĐạisố và Giải Tích 11 Trường THPT Hướng Hố Giáo viên Nguyễn Bá Trình ƠN TẬP CHƯƠNG 1 TIẾT 18 - 19 Ngày soạn: Người soạn: Nguyễn Bá Trình I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : -Hàm số lượng giác . Tập xác đònh, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thò của hàm số lượng giác -Phương trình lượng giác cơbản . -Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác . -Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác -Phương trình dạng asinx + bcosx = c . 2) Kỹ năng : -Biết dạng đồ thò các hàm số lượng giác . -Biết sử dụng đồ thò xác đònh các điểm tại đó đồ thò nhận giá trò âm, dương và các giá trò đặc biệt . -Giải được các phương trình lượng giác cơbản -Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c . 3) Tư duy : - Hiểu được hàm số lượng giác . Tập xác đònh, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thò của hàm số lượng giác . - Hiểu được phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình dạng asinx + bcosx = c và cách giải . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáoán , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : GiáoánĐạisố và Giải Tích 11 Trường THPT Hướng Hố Giáo viên Nguyễn Bá Trình - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ GiáoánĐạisố và Giải Tích 11 Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình GiáoánĐạisố và Giải Tích 11 Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình Họ và Tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn: Toán Điểm Nhận xét của giáo viên Câu 1: Xác định tính chẵn lẻ của hàm số 3 sin siny x x = − Câu 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau 2cos 1 5y x = + − Câu 3: Giải các phương trình sau a) os2 5sinx 3 0c x − − = b) 5sinx 4cos 5x + = c) 2 2 4 os 3sin x cos sin 3c x x x + − = Bài làm GiáoánĐạisố và Giải Tích 11 Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình Họ và Tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn: Toán Điểm Nhận xét của giáo viên Câu 1: Xác định tính chẵn lẻ của hàm số 2 2 os siny c x x = − Câu 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau 2sinx 1 5y = − + Câu 3: Giải các phương trình sau a) os2 cos 1 0c x x + + = b) 4sinx-5cos 5x = c) 2 2 4sin x - 4sinx cos 3 os 1x c x + = Bài làm GiáoánĐạisố và Giải Tích 11 Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình CHƯƠNG II : TỔ HỢP – XÁC SUẤT §1. QUY TẮC ĐẾM TIẾT : 21-23 Ngày soạn: Người soạn:Nguyễn Bá Trình A. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức:Giúp học sinh nắm được qui tắc cộng và qui tắc nhân 2. Về kỹ năng: Biết vận dụng để giải một số bài toán 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, phiếu trả lời trắc nghiệm 2. Chuẩn bị của HS : C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơbản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . Tiết 21 HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng Hoạt động 1:Ôn tập lại kiến thức cũ – Đặt vấn đề - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi - Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A, B A={x ∈R / (x-3)(x 2 +3x-4)=0} ={-4, 1, 3 } B={x ∈ Z / -2 ≤ x < 4 } ={-2, -1, 0, 1, 2, 3 } - Làm bài tập và lên bảng trả lời - Hãy xác định A ∩ B A ∩ B = {1 , 3} - Cho biết số phần tử của tập hợp A, B, A ∩ B? - Giới thiệu ký hiệu số phần tử của tập hợp A, B, A ∩ B? n(A) = 3 hay |A| = 3 n(B) = 6 n(A ∩ B) = 2 - Để đếm số phần tử của các tập hợp hữu hạn đó, cũng như để xây dựng các công thức trong Đạisố tổ hợp, người ta thường sử Giáo ánĐạisố và Giải Tích 11 Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình dụng qui tắc cộng và qui tắc nhân Hoạt động 2: Giới thiệu qui tắc cộng - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi - Có bao nhiêu cách chọn một trong 6 quyển sách khác nhau? - Có bao nhiêu cách chọn một trong 4 quyển vở khác nhau? - Vậy có bao nhiêu cách chọn 1 trong các quyển đó? I. Qui tắc cộng: Ví dụ: Có 6 quyển sách khác nhau và 4 quyển vở khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một trong các quyển đó? Giải: Có 6 cách chọn quyển sách và 4 cách chọn quyển vở, và khi chọn sách thì không chọn vở nên có 6 + 4 = 10 cách chọn 1 trong các quyển đã cho. - Giới thiệu qui tắc cộng Qui tắc: (SGK Chuẩn, trang 44) - Thực chất của qui tắc cộng là qui tắc đếm số phần tử của 2 tập hợp không giao nhau n(A∪B) = n(A) + n(B) - Giải ví dụ 2 - Hướng dẫn HS giải ví dụ 2 Ví dụ 2: (SGK , trang 44) Số cách chọn là: 8 + 6 + 10 = 24 (cách) - Yêu cầu HS chia làm 4 nhóm làm bài tập sau trên bảng phụ BT1: Trên bàncó 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 quyển tập khác nhau. Một HS muốn chọn một đồ vật duy nhất hoặc 1 cây bút chì hoặc 1 bút bi hoặc 1 cuốn tập thì có bao nhiêu cách chọn? - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung nếu cần - Cho nhóm khác nhận xét - Nhận xét câu trả lời của các nhóm - phát biểu điều nhận xét được - HS tự rút ra kết luận Chú ý: Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động Giáo ánĐạisố và Giải Tích 11 Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình Tiết 22 Hoạt động 3: Giới thiệu qui tắc nhân - Yêu cầu HS đọc ví dụ 3, dùng sơ đồ hình cây hướng dẫn để HS dễ hình dung II. Qui tắc nhân: Ví dụ 3: (SGK , trang 44) - Giới thiệu qui tắc nhân. - Trả lời câu hỏi 3 . 4 = 12 (cách) - Hướng dẫn HS giải Bt2/45 nhằm củng cố thêm ý tưởng về qui tắc nhân 2. Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ B đến C có 4 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C qua B? - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Chia làm 4 nhóm, yêu cầu HS nhóm 1,2 làm ví dụ 4a, HS nhóm 3,4 làm ví dụ 4b SGK trang 45. - Phát biểu điều nhận xét được - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận Chú ý: Qui tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp Hoạt động 4: Củng cố kiến thức - Yêu cầu HS rút ra nhận xét khi nào dùng qui tắc cộng và khi nào dùng qui tắc nhân - BTVN: 1,2,3,4 SGK trang 46 GiáoánĐạisố và Giải Tích 11 Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình Tiết 23 HĐ1: Bài tập 1: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm: a) Một chữ số? b) Hai chữ số? c) Hai chữ số khác nhau? Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hướng dẫn câu a) Có thể lập được 4 số - Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét bổ sung nếu có - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. + Nhóm 1: 4 . 4 = 16 (số) + Nhóm 2: 4 . 3 = 13 (số) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. HĐ2: Bài tập 2: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100? Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hướng dẫn và gọi Hs trình bày - Chỉnh sửa bài làm của Hs Số tự nhiên cần tìm có thể có một chữ số hoặc hai chữ sốSốcó một chữ số có: 6 (số) Sốcó hai chữ số có: 6 . 6 = 36 (số) Vậy số các số cần tìm là: 6 + 36 = 42 (số) HĐ3: Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình 26 (trang 46 SGK). Hỏi: a) Có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần ? b) Có bao nhiêu cách đi từ A đến D rồi quay lại A ? Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hướng dẫn - Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét bổ sung nếu có - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. + Nhóm 1: Từ A đến B có 4 con đường, từ B đến C có 2 con đường, từ C đến D có 3 con đường. Từ A muốn đi đến D bát buộc phải đi qua B và C. Vậy theo quy tắc nhân, số cách đi Giáo ánĐạisố và Giải Tích 11 [...]... Vẽ hình biểu diễn (hình III PHÉP TỐN TRÊN 31,32 ở SGK) và gi i thiệu CÁC BIẾN CỐ các kh i niệm: Biến cố đ i, Biến cố đ i hợp của hai biến cố, giao Hợp của hai biến cố của hai biến cố và Giao của hai biến cố hai biến cố xung khắc Hai biến cố xung khắc -Vẽ bảng tóm tắt các kh i (SGK) niệm (trang 62 SGK) Ví dụ5: (Ví dụ 5 ở SGK) HĐ4:Củng cố tồn b i -Em hãy cho biết b i học vừa r icó những n i dung chính... ví dụ: Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 em học sinh i , Me , X i vào ba vị trí? Giáoán Đ isố và Gi i Tích 11 Trường THPT Hướng Hố V T V T 1 V T 2 V T 3 Giáo viên Nguyễn Bá Trình Khả năng ii Me Me Xo i Xo i Me Xo ii Xo ii Me Xo i Me Xo ii Me i - sáu học sinh lên bảng liệt kê Tổ 1 trả l i Tổ 2 trả l i Tổ 3 trả l i Tổ 4 suy ra kết quả HS1 trả l i HS2 Nhận xét HĐ4 : GV gi i Ví dụ 1 2/ Số... 11 4 11 2 C5 x 4 11 - 211 C 5 x Giáoán Đ isố và Gi i Tích 11 Trường THPT Hướng Hố Giáo viên Nguyễn Bá Trình CHƯƠNG II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT §4 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ TIẾT: 29 Ngày so n: Ngư iso n: Nguyễn Bá Trình A.MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: Học sinh nắm vững các kh i niệm phép thử, kết quả của phép thử và khơng gian mẫu Ý nghĩa xác suất của biến cố và các phép tốn trên các biến cố 2 Về kỹ năng: Biểu diễn... nhóm III – CHUẨN BỊ Gv: Chuẩn bò 3 đồng xu, 5 con súc sắc can đ i, một bộ b i tú lơ khơ Hs:Ôn l i cách xác đònh chỉnh hợp, tổ hợp, xem trước b i ở nhà IV – N I DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn đònh lớp và kiểm tra sỉ số 2) Kiểm tra b i cũ +Hs :Nêu đònh nghóa phép thử và biến cố Làm b i tập 2/Tr63 (sgk) 3) B i m i B I TẬP Hoạt động của giáo Hoạt động của HS N i dung b iGiáoán Đ isố và Gi i Tích 11. .. gian mẫu Ω ={S,NS,NNS,NNNS,N Giáoán Đ isố và Gi i Tích 11 Trường THPT Hướng Hố Giáo viên Nguyễn Bá Trình NNN} b) A ={S,NS,NNS} B ={NNNS,NNNN} Về nhà đọc trước b i " XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ" §5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TIẾT:31- 32 Ngày so n: Ngư iso n: Nguyễn Bá Trình Giáoán Đ isố và Gi i Tích 11 Trường THPT Hướng Hố Giáo viên Nguyễn Bá Trình A MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:Hiểu kh i niệm xác suất của biến... dung chính là gì? -B i tập về nhà: Làm các b i 1, 2, 3, 4, 5,6,7 (SGKtr 63,64) Giáoán Đ isố và Gi i Tích 11 Trường THPT Hướng Hố Giáo viên Nguyễn Bá Trình §4 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ TIẾT: 30 Ngày so n: Ngư iso n: Nguyễn Bá Trình I – MỤC TIÊU +Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: -Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu -Biến cố liên quan đến phép thử -Đònh nghóa xác suất theo l icổi n và theo thống kê... Câu h i Trong giờ học mơn giáo dục quốc phòng , một tiểu đ i học sinh gồm mư i ngư i được xếp thành hàng dọc H icó bao nhiêu cách xếp? a/ 7! Cách b/ 8! Cách c/ 9! Cách d/ 10! Cách CHƯƠNG II :TỔ HỢP - XÁC XUẪT Giáoán Đ isố và Gi i Tích 11 Trường THPT Hướng Hố Giáo viên Nguyễn Bá Trình §2.HỐN VỊ -CHỈNH HỢP - TỔ HỢP TIẾT : 25 Ngày so n: Ngư iso n: Nguyễn Bá Trình A MỤC TIÊU 1 Về kiến thức : Học sinh... thứ hai m i xuất hiện mặt sấp”; D:“Lần đầu xuất hiện mặt sấp” Giáoán Đ isố và Gi i Tích 11 Trường THPT Hướng Hố - HS nghe và thực hiện nhiệm vụ - HS ghi b i gi i lên bảng - HS nhận xét trả l i của bạn - HS nghe và trả l iGiáo viên Nguyễn Bá Trình Giao nhiệm vụ nhóm 1 xác định A và B, nhóm 2 xác định C và D -u cầu nhóm 1 mơ tả bằng l i các biến cố A ∪ B, A ∩ B -u cầu nhóm 2 mơ tả bằng l i các biến... câu b, Hai em câu c Gi i thiệu kh i niệm biến Kết qủa: A và B là 2 biến cố độc lập và kết qủa cố độc lập ⇔ P(A.B) = P(A).P(B) HĐ 4: Củng cố *BT1 (SGK trang 74) G i từng hs gi i từng câu sau m i câu gv chính xác hóa và kiểm tra l i lí thuyết BTVN: 2 → 7 SGK tr 74 + 75 Thùc hµnh m¸y tÝnh cÇm tay Tiết 33 Giáoán Đ isố và Gi i Tích 11 Trường THPT Hướng Hố Giáo viên Nguyễn Bá Trình Ngày so n: Ngư iso n:... xét trả l i của bạnGiáo viên Nguyễn Bá Trình và kh i niệm khơng gian mẫu - u cầu cả hai nhóm Ví dụ 3: (Ví dụ2 ở SGK) gieo hai l ần cùng một đồng tiền và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra (Các mặt của chúng xuất hiện theo thứ tự lần đầu và lần sau thế nào?) -Hãy nêu khơng gian mẫu của phép thử trong trường hợp trên? HĐ2: Gi i thiệu kh i niệm biến cố -Trong ví dụ 1, hãy tim các II BIẾN CỐ ví . Gi i các phương trình sau a) os2 cos 1 0c x x + + = b) 4sinx-5cos 5x = c) 2 2 4sin x - 4sinx cos 3 os 1x c x + = B i làm Giáo án Đ i số và Gi i Tích 11. Giáo án Đ i số và Gi i Tích 11 Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình V T Khả năng V T 1 i i Me Me Xo i Xo i V T 2 Me Xo i i Xo i i Me V