Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
202,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC !""#"$ BẢNG DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT XDCB: Xây dựng cơ bản XD: Xây dựng BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ: Kinh phí công đoàn CBCNV: Cán bộ công nhân viên TSCĐ: Tài sản cố định GTGT: Giỏ trị gia tăng DDK: Dư đầu kỳ DCK: Dư cuối kỳ !""#"$ LỜI NÓI ĐẦU Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh hàng hóa giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Muốn tồn tại và đứng vững các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm , thay đổi mẫu mã, chủng loại và đặc biệt phải phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hạ sẽ là tiền đề tốt cho doanh nghiệp đem lại nhiều lợi nhuận từ đó tăng tích lũy cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho cán bộ, công nhân viên. Việc hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quyết định sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt trong XDCB, hạ giá thành sản phẩm đã được đặt ra như một yếu tố cần thiết, khách quan nhằm tạo tiền đề cho các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân cùng hạ giá thành sản phẩm. Để hạ giá thành sản phẩm, các nhà quản lý phải thường xuyên nắm bắt một lượng thông tin kinh tế cần thiết. Các thông tin về thị trường giá cả, các thông tin trong nội bộ doanh nghiệp như: năng lực sản xuất, dự trữ vật tư, tiền vốn, lợi nhuận…để từ đó quản lý chặt chẽ được chi phí sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản phẩm thông qua bộ máy kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. Thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệp phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vật tư lao động, tiền vốn có hiệu quả hay không từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Chính vì vậy mà việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là một yêu cầu cần thiết và luôn được các doanh nghiệp quan tâm. Trong quá trình thực tập tại Công ty Cầu I Thăng Long, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trò hết sức quan !""#"$ 1 trọng trong công tác kế toán của Công ty. Tuy nhiên để xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu I Thăng Long” cho báo cáo thực tập của mình. Nội dung chuyên đề gồm ba phần chính: PHẦN I: Tổng quan về đặc điểm kinh tế kĩ thuật và tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất của Công ty Cầu I Thăng Long. PHẦN II: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công tyCầu I Thăng Long PHẦN III: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu I Thăng Long !""#"$ 2 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG 1. 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty %&'(% Tân công ty: Công ty cầu I Thăng Long Tên giao dịch: - Địa chỉ : Thịnh Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội - Điện thoại: 38.612.82 - Fax: 38.612.31 Văn phòng đại diện tại miền trung: số 14 Phan Chu Trinh- TP Huế Ngày 20/05/1967 Công ty Cầu I Thăng Long được thành lập và tên gọi đầu tiên là Công ty đại tu cầu I trực thuộc cục quản lý đường bộ. Được thành lập với vai trò đặc biệt quan trọng là xây dựng và đại tu, sửa chữa các công trình giao thông nhằm đảm bảo huyết mạch giao thông phục vụ cho cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược. Sau khi đất nước được thống nhất, căn cứ vào nhiệm vụ thực tế mà bộ GTVT đã cú quyết định thành lập xí nghiệp xây dựng cầu 202 vào tháng 6/1983 trên cơ sở sát nhập 2 đơn vị là Công ty đại tu cầu I ( thuộc cục quản lý đường bộ ) và công ty công trình 108 ( thuộc xớ nghiệp liên hiệp cơng trình 5). Ngày 27/03/1993 Bộ Giao thông vận tải tiếp tục cú quyết định số 506/TCCB-LĐ về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước và chuyển đổi tên doanh nghiệp từ “ Xí nghiệp xây dựng cầu 202” thành “ Công ty cầu 1 Thăng Long” – Trực thuộc Tổng công ty XD Thăng Long – Bộ Giao thông vận tải. Hiện nay Công ty cầu 1 Thăng Long là doanh nghiệp loại 1 theo Nghị định 388/TTg của Thủ tướng chính phủ. !""#"$ 3 )*+,-,./ Trong những năm xây dựng-phát triển và trưởng thành Công ty cầu 1 Thăng Long đã được trao tặng nhiều phần thưởng cao quý của Đảng - Nhà Nước và các Bộ Ngành trong cả nước: - Danh hiệu đơn vị “Anh Hùng lao động trong thời kỳ đổi mới” vào năm 2000. - 01 Huân chương Độc lập hạng ba năm 2004. - 2 Huân chương Lao động hạng Nhất: năm 1990, 1995. - 3 Huân chương Lao động hạng Hai: năm 1978, 1984, 2002. - 5 Huân chương Lao động hạng Ba: năm 1983, 1987, 1990, 1994, 1998. - Cờ Thi đua của Chính Phủ: năm 1998, 2003, 2004. - Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Giao thông vận tải: năm 1978, 1983, 1985, 1990, 1994, 1996, 1997, 2004. - 01 cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh Hùng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Cầu I Thăng Long "!"(0123&4 Qúa trình hình thành, xây dựng và phát triển Công ty Cầu I Thăng Long đã đạt được những thành tựa đáng kể. Với nhiệm vụ xây dựng các công trình giao thông, các công trình công nghiệp và dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng, gia công, cơ khí, sửa chữa máy móc thi công, xây dựng các công trình thủy lợi vừa và nhỏ, gia công chế sửa cấu kiện thép, sản xuất cấu kiện bê tông, thi công nền móng các công trình xây dựng cơ bản. "!!5,63-,789:;<=>?%@A 1 Trong quá trình sản xuất do tính chất công việc là sản xuất liên tục, phức tạp, trài qua nhiều giai đoạn khác nhau. Nên mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và thi công ở nhiều khu vực khác nhau. Thời gian thi công dài, !""#"$ 4 lực lượng lao động được tổ chức thành các đội. Mỗi công trường thi công có thể có một hoặc nhiều đội tùy theo tính cấp thiết của công việc và thời gian hoàn thành được giao. Mỗi đội cầu có một đội trưởng giám sát và quản lý thi công, cán bộ kỹ thuật chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp về kỹ thuật, cán bộ vật tư chịu trách nhiệm về quản lý và cung cấp vật tư, kế toán viên chịu trách nhiệm thanh toán các khoản chi phí phát sinh tai nơi thi công và gửi các chứng từ về phòng kế toán theo từng khối lượng xây dựng hoàn thành. Mỗi đội cầu được chia thành nhiều tổ sản xuất và phụ trách tổ là các tổ trưởng. Ngoài ra trong mỗi đội cầu khi thi công còn có thêm đội cơ giới và đội xây dựng là những đơn vị hỗ trợ đắc lực cho đội cầu và công trường. "!B5,63CDE89:;?% Sơ đồ 1: qui trình công nghệ sản xuất công ty cầu I Thăng Long Giải thích qui trình - Ký kết hợp đồng với chủ đầu tư: Bên chủ đầu tư và công ty thỏa thuận các yêu cầu kỹ thuật của công trình, thỏa thuận thời gian khởi công công trình, hoàn thành và thời gian quyết toán công trình xây dựng. !""#"$ 5 Ký hợp đồng với chủ đầu tư Giao nhận mặt bằng thi công Xây dựng lán trại, bố trí kho bãi Khởi công công trình Thi công dầm và mặt cầu Thi công móng mố và trụ cầu Hoàn thiện toàn bộ công trình Hồ sơ hoàn công - Giao nhận mặt bằng thi công: Bên chủ đầu tư giao tàn bộ mặt bằng thi công cho công ty tiến hành thi công xây dựng công trình như đã ký kết hợp đồng. - Xây dựng lán trại, bố trí kho bãi: Xây dựng lán trại cho CBCNV ở và làm việc, bố trí kho bãi bảo quản các trang thiết bị làm việc và nguyên vật liệu phục vụ cho thi công. - Khởi công công trình: Khi đã đảm bảo 3 yêu cầu ở trên thì bên thi công tiến hành khởi công công trình như đã thỏa thuận. - Thi công móng mố trụ cầu: Dựng máy khoan, máy đóng cọc sau khi khoan mố cầu xong, dựng các phương tiện vận tải chở bê tông từ trạm trộn bơm bê tông vào khuôn đã lãm sẵn và hoàn thiện phẩn móng, mố, trụ cầu. - Thi công thân và trụ cầu: Tiến hành xây dựng khung thân, trụ cầu dựng máy gia công cơ khi kết hợp công nhân tiên hành hàn các cấu kiện cốt thép, lắp ráp ván khuôn, dựng các loại dầm thi công để hoàn thiện. - Thi công dầm và mặt cầu: Tiền hành lao dầm gia công mặt cầu, hàn các cấu kiện sắt thép mặt cầu, dụng máy vận chuyển bê tông đổ xuống sàn và dựng đầm để hoàn thiện mặt bằng cầu. - Hoàn thiện công trình: Thi công lan can bảo vệ, hoàn thiện phần việc còn lại, thu dọn hiện trường, bên chủ đầu tư nghiệm thu công trình. - Lập hồ sơ hoàn công: 1.3. Bộ máy quản lý hoạt động sản xuất của công ty Do đặc điểm sản xuất của công ty nên mô hình tổ chức công ty được tổ chức theo sơ đồ !""#"$ 6 -Giám đốc: Là người đứng đầu lãnh đạo công ty và chịu trách nhiệm pháp lý - Phó giám đốc: là người hỗ trợ đặc lực cho giám đốc trên mọi phương diện - Phòng kế hoạch: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ bản công tác thông kê chịu sư chỉ đạo của giám đốc công ty. Nhiệm vụ chủ yếu là lập kế hoạch trình duyệt với tổng công ty hàng quớ, năm và cùng với các phòng ban giao khoán kế hoạch, công trình, !""#"$ 7 GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng kế hoạch Phòng Kỹ Thuật Phòng Hành Chính Phòng Kế Toán Phòng vật tư Phòng quản lý Thiết bị Phòng Y Tế BAN CHỈ ĐẠO SẢN XUẤT ĐỘI KHOAN 1 ĐỘI CẦU 1 ĐỘI CẦU 2 ĐỘI CẦU 6 ĐỘI CẦU 5 ĐỘI KHOAN 2 ĐỘI CẦU 8ĐỘI CẦU 4 ĐỘI CẦU 7ĐỘI CẦU 3 ĐỘI CƠ KHÍ Xưởng cơ khí Đội xây dựng hạng mục công trình cho các đơn vị thi công. Trưởng phòng kế hoạch lập và điều chỉnh các dự án, thanh quyết toán các công trình, tham mưu cho giám đốc ký kết, thanh lý các hợp đồng kinh tế, hướng dẫn các đơn vị thuộc công ty lập kế hoạch sản xuất hàng năm, điều động và phân phối lực lượng thi công đảm bảo cho toàn công ty hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Phòng kỹ thuật: Làm chức năng tham mưu cho giám đốc trong các công tác tổ chức thi công quản lý kỹ thuật, chất lượng các công trình dưới sự chỉ đạo của phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. Nhiệm vụ của phòng kỹ thuật là tiếp nhận hồ sơ, thiết kế kỹ thuật các công trình, lập phương án thiết kế, lập dự trữ vật tư, thiết bị, máy móc, tiến độ thi công cho công trình. Chỉ đạo biện pháp thi công, an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, nghiệm thu kỹ thuật, thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng công trình. Làm tốt nhiệm vụ chỉ đạo nghiệp vụ kỹ thuật từ công ty đến các đơn vị. - Phòng tổ chức: Chức năng chủ yếu của phòng này là tham mưu cho giám đốc trong công tác tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý cũng như công tác nhân sự, công tác an toàn lao động, công tác giáo dục trong toàn công ty dưới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc. Nhiệm vụ chính của phòng là quản lý nhân sự, quản lý lao động tiền lương, quản lý hành chính. Thực hiện các chế độ chính sách theo đúng qui định của nhà nước đề ra như; hưu trí, nghỉ mất sức, bồi dưỡng ken thưởng, kỷ luật, giáo dục nâng cao trình độ. - Phòng tài chính kế toán: chức năng chính là thực hiện các công tác tài chính trên cơ sở chính sách nhà nước qui định. Tham mưu và lập báo cáo tài chính lãi lỗ báo cáo lên giám đốc. Nhiệm vụ chính là chịu trách nhiệm về mặt tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Quản lý vốn lưu động, vốn cố định nhăm phát huy hiệu quả kinh tế, quản lý vật tư, hạch toán kinh tế, đảm bảo sản xuất có lãi. Tổ chức tốt !""#"$ 8 [...]... Thế Thu - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sử dụng máy thi công - Chi phí sản xuất chung Cu i quí, dựa trên sổ chi tiết chi phí cuả tất cả các công trình, hạng mục công trình kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong quý Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong quý, kế toán tình giá thành sản phẩm hoàn thành và lập báo cáo chi phí sản xuất, giá thành m i quý a Kế toán chi phí nguyên... trình và chúng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ c i TK 623, ghi bút toán kết chuyển TK154 Hạch toán chi phí khấu hao máy thi cụng: Nợ TK 623 Cú TK 214 g Chi phí sản xuất chung Kế toán chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nguyân vật liệu, cụng cụ dụng cụ, chi phí nhõn cụng quản lý thi cụng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí chung khác hạch toán chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất dùng kế toán ghi... KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM T I CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG 3.1 Những đánh giá ưu nhược i m về tổ chức bộ máy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm ở công ty cầu I Thăng Long 3.1.1 Nhận xét chung Tr i qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển Cụng ty Cầu I Thăng Long đó tham gia thi cụng nhiều cụng trình lớn nhỏ trong cả nước bao gồm các cụng trình giao... GVHD: TS Đinh Thế Thu PHẦN II TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN T I CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán t i công ty cầu I Thăng Long Xuất phát từ đặc i m tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý cũng như để phù hợp v i yêu cầu công việc, bộ máy kế toán công ty được tổ chức theo hình thức tập trung Ở m i công trường, công ty có một kế toán viên làm nhiệm vụ thanh quyết toán và g i chứng... trình và có tác dụng kiểm tăng cường kiểm tra giám sát chi phí sản xuất theo các đ i tượng Áp dụng phượng pháp này đ i v i công tác hạch toán bàn đầu ph i thực hiện chặt chẽ, phản ánh ghi chép cụ thể rõ ràng chi phí sản xuất theo từng đ i tượng chi phí 2.2.2 Tổ chức hệ thống chứng từ sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Có bốn hình thức kế toán hiện nay đang được các doanh nghiệp... toán v i nhà cung cấp, kế toán phản ánh đầy đủ và chính xác Việc thu chi tiền mặt, tiền g i ngân hàng kế toán ph i giám sát chặt chẽ Các sổ t i khoản liên quan cũng ph i được cập nhật thường xuyên Định kỳ kế toán lập bảng chi tiết để báo cáo - Kế toán tập hợp chi phí sx và giá thành sản phẩm: Thường xuyên kiểm tra và đ i chi u định kỳ phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí đ i v i các chi. .. thức kế toán nhật ký sổ c i công trình - Nhật ký sổ c i - Các sổ thẻ kế toán chi tiết c Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ c i - Các sổ thẻ kế toán chi tiết d Hình thức kế toán nhật ký chứng từ trực tiếp - Nhật ký chứng từ - Bảng kê - Sổ c i - Các sổ the kế toán chi tiết 2.2.3 Hệ thống t i khoản sử dụng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.2.3.1 Kế toán. .. giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá trị của t i sản do sự hao mòn t i sản sau một khoảng th i gian sử dụng Khấu haot i sản cố địnhđược tính vàochi phí sản xuấtkinh doanh trong suốt th i gian sử dụng t i sản cố định Khấu hao t i sản cố định liên quan đến việc hao mòn t i sản, đó là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh d Phương pháp tính giá. .. theo th i gian đ i v i các bộ phận gián tiếp Hàng ngày các tổ trưởng theo d i và chấm công theo tổ của mình Cu i tháng nghiệm thu công việc và từ đó tính áp dụng định mức lương cho cả đ i Kế toán đ i trên cơ sở đó để chia lương cho công nhân trong đ i Kế toán tiền lương căn cứ vào chứng từ kế toán đ i g i về để ghi vào chứng từ ghi sổ, vào sổ chi tiết, sổ c i TK 622, sau đó kết chuyển chi phí nhân công. .. các công trình Xác định chi phí thuê vào chứng từ ghi sổ, sau đó vào sổ chi tiết, sổ c i TK 627, ghi bút toán kết chuyển sang TK 154 d Kế toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho máy thi công Cu i kỳ kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan đến chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ máy thi công, g i lên phong kế toán để làm cơ sởn ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ c i TK 623 Hạch toán . và tính giá thành sản phẩm t i Công tyCầu I Thăng Long PHẦN III: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm t i Công ty Cầu I Thăng Long . chẽ được chi phí sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản phẩm thông qua bộ máy kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. Thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sẽ giúp các nhà. trong công tác kế toán của Công ty. Tuy nhiên để xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm t i Công ty Cầu I Thăng Long cho báo cáo thực tập của mình. Nội