1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.docx

80 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 136,85 KB

Nội dung

Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngàycàng trở nên gay gắt Muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệpkhông ngừng phải nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, chủng loại, đầu tưquảng cáo… và đặc biệt không ngừng phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành Sản phẩmcó chất lượng tốt, giá thành hạ sẽ là tiền đề tốt cho doanh nghiệp đem lại nhiều lợinhuận, từ đó tăng tích luỹ cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống của công nhân viên.Việc hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quyết định sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.Đặc biệt trong xây dựng cơ bản, hạ giá thành sản phẩm đã được đặt ra như một yếu tốcấp thiết, khách quan nhằm tạo tiền đề cho các ngành khác trong nền kinh tế quốc dâncùng hạ giá thành sản phẩm

Để hạ giá thành các nhà quản lý phải thường xuyên nắm bắt một lượng thông tinkinh tế cần thiết: các thông tin về thị trường, giá cả, các thông tin trong nội bộ doanhnghiệp như năng lực sản xuất, dự trữ vật tư, tiền vốn, lợi nhuận…để từ đó quản lý chặtchẽ được chi phí sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản phẩm thông qua bộ máykế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.

Thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sẽ giúp các nhà quản lý doanhnghiệp phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn có hiệu quả…từđó đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành sảnphẩm và đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêucầu quản trị doanh nghiệp Chính vì vậy, việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành là một yêu cầu cần thiết và luôn được các doanh nghiệp quan tâm.

Trong quá trình tìm hiểu về mặt lý luận và thực tập tại Công ty Cầu I Thăng

Long, em nhận thấy việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ

một vai trò hết sức quan trọng trong công tác kế toán doanh nghiệp Mặt khác ý thứcđược vai trò quan trọng của nó trong các đơn vị xây dựng có những đặc thù riêng Do

đó em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long” cho chuyên đề của mình Mục đích của

Trang 2

chuyên đề là vận dụng lý luận hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng đã học ở nhà trườngvào nghiên cứu thực tiễn tại công ty Cầu I Thăng Long từ đó đưa ra ý kiến nhằm hoànthiện công tác hach toán kế toán tại công ty.

Nội dung chuyên đề bao gồm:

Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây dựng.

Chương II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.

Chương III: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.

Trang 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁNCHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG

DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG.

I Sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

1 Vị trí, đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản

1.1 Vị trí:

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng tái sản xuất tàisản cố định cho nền kinh tế quốc dân tạo nên cơ sở vật chất xã hội, tăng tiềm lực kinhtế quốc dân của đất nước Do đó ngành xây dựng cơ bản đóng một vai trò quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân Bởi vì:

- Không một ngành kinh tế nào có thể phát triển được nếu thiếu cơ sở hạ tầng Mặtkhác trong sự nghiệp CNH, HĐH xây dựng cơ bản là một trong các ngành phải đitrước một bước Có thể nói xây dựng cơ bản mở đường cho các ngành khác tiến vàoHĐH.

- Trên góc độ an ninh quốc gia, xây dựng cơ bản góp phần tạo ra những công trìnhphục vụ cho đất nước Đồng thời với việc xây dựng các công trình kinh tế phải kết hợpvới quốc phòng an ninh bảo vệ tổ quốc.

Ngành xây dựng cơ bản có những đặc thù riêng về kỹ thuật và được thể hiện rõ ởsản phẩm và quá trình tạo ra sản phẩm.

Trang 4

- Hoạt động xây lắp tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng của điều kiện thiênnhiên, ảnh hưởng đến việc quản lý tài sản, vật tư, máy móc từ đó ảnh hưởng đến tiếnđộ thi công.

Đặc điểm của sản phẩm xây lắp:

- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có qui mô lớn, kết cấu phức tạp,mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp kéo dài Đặc điểm nàyđòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp nhất thiết phải lập dự toán,quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồngthời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp.

- Sản phẩm xây lắp thường được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận vớichủ đầu tư (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp thườngkhông thể hiện rõ (vì đã qui định giá cả, người mua, người bán sản phẩm có trước khixây dựng thông qua hợp đồng giao nhận thầu ).

- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất: vật liệu,người lao động, xe máy, thiết bị thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩmcông trình Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản, vật tưrất phức tạp do ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát hư hỏng - Đối tượng hạch toán chi phí cụ thể là các công trình, hạng mục công trình, vì thếphải lập dự toán chi phí và tính giá thành theo từng hạng mục công trình.

2 Yêu cầu của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp sản xuất nói chung và trong doanh nghiệp xây dựng nói riêng.

Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây dựng nên việc quản lývề đầu tư và xây dựng là một quá trình khó khăn, phức tạp đặc biệt trong nền kinh tếthị trường Do vậy cần phải quản lý chặt chẽ, hợp lý về các khoản chi phí để từ đó xácđịnh đúng đối tượng tập hợp chi phí để xác định giá thành sản phẩm một cách hợp lý.Vì vậy, cần phải đáp ứng một số yêu cầu sau:

- Quản lý chặt chẽ chi phí theo dự toán đã duyệt.

Trang 5

- Công tác quản lý đầu tư và xây dựng phải đảm bảo tạo ra những sản phẩm vàdịch vụ được xã hội và thị trường chấp nhận về giá, chất lượng và đáp ứng các mụctiêu phát triển kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ.

- Để đảm bảo thi công đúng tiến độ, đúng thiết kế kỹ thuật, đảm bảo các công trìnhvới chi phí hợp lý thì bản thân Công ty phải có biện pháp tổ chức quản lý sản xuất,quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ, có hiệu quả.

- Đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi.

3 Nhiệm vụ và vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmlà những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm.Bởi vì đó là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Để thực hiện các mục tiêu phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải thực hiện tốt các nhiệmvụ sau:

- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã tậphợp chi phí sản xuất, bằng phương pháp đã chọn Phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thờitoàn bộ chi phí thực tế phát sinh.

- Kiểm tra tình hình các định mức chi phí vật tư, chi phí sử dụng máy thi công vàdự toán chi phí khác Phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức dựtoán, các chi phí ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại mất mát hư hỏng trong sản xuấtđể đề ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời.

- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán kịp thời giá thànhsản phẩm xây dựng Kiểm tra việc thực hiện giá thành của doanh nghiệp theo từngcông trình, hạng mục công trình, từng đơn đặt hàng Vạch ra khả năng và các biệnpháp hạ giá thành một cách có híệu quả.

Trang 6

- Xác định đúng đắn và bàn giao kịp thời khối lương xây dựng hoàn thành Địnhkỳ kiểm tra và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang theo nguyên tắc nhất định.

- Đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng công trình, hạngmục công trình, từng bộ phận thi công… trong từng thời kỳ nhất định Lập báo cáo kếtoán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Việc hạch toán sẽ cung cấp số liệu một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ phục vụcho việc phân tích đánh giá tình hình thực hịên kế hoạch sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, từ đó đề ra các biện pháp quản lý và tổ chức sản xuất phù hợp với yêucầu hạch toán.

II Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và phân loại chi phí sảnxuất trong doanh nghiệp xây dựng.

1.Khái niệm chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí laođộng sống, lao động vật hoá và các hao phí cần thiết khác mà đơn vị xây lắp bỏ ra đểtiến hành xây lắp công trình và nó hình thành nên giá thành thực tế của các công trình.

2 Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất xây lắp ở các doanh nghiệp xây lắp bao gồm nhiều loại có nộidung, công dụng và đặc tính khác nhau nên yêu cầu quản lý đối với từng loại cũngkhác nhau.Vì vậy cần thiết phải phân loại chi phí sản xuất xây lắp Việc phân loạiđược căn cứ vào các tiêu thức khác nhau:

2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế (phân loại chiphí theo yếu tố).

Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế là việc sắp xếp các chi phí cónguồn gốc kinh tế ban đầu đồng nhất không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnhvực sản xuất kinh doanh nào, ở đâu, có quan hệ như thế nào với quá trình sản xuất

Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính (ximăng, sắt thép…), vật liệu phụ, nhiên liệu (xăng, dầu…), phụ tùng thay thế, vật liệu

Trang 7

thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ

- Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền công, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoảnkhác phải trả cho người lao động trong doanh nghiệp như phụ cấp trách nhiệm, phụcấp lưu động và các khoản phụ cấp khác.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số phải tính khấu hao TSCĐ đối với tất cả tàisản cố định trong doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các dịchvụ từ bên ngoài như tiền điện, nước, tiền điện thoại, chi phí thuê máy phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Chi phí bằng tiền khác: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố chi phí trên.

Ý nghĩa của cách phân loại này :

Phân loại chi phí theo cách này cho giúp các nhà quản lý biết được kết cấu, tỷtrọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình hoạt động kinhdoanh Qua đó lập thuyết minh báo cáo tài chính (phần chi phí sản xuất theo yếu tố)phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp để phân tích tình hình thựchiện dự toán chi phí và lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau, từ đó giúpdoanh nghiệp xác định được các định mức và xét duyệt định mức vốn lưu động.

2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế của chi phísản xuất

Theo cách phân loại này các khoản chi phí có mục đích, công dụng giống nhauđược xếp vào cùng một khoản chi phí không cần xét đến chi phí đó có nội dung kinhtế như thế nào Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí được chia thành các khoản mụcsau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là giá trị các loại vật liệu chính (xi măng, sắtthép…), vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển (ván khuôn, đà giáo) cần thiết để tạo nênsản phẩm xây dựng.

Trang 8

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương cơ bản, các khoản phụ cấplương, lương phụ có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp sản xuất cần thiết đểhoàn thành sản phẩm xây lắp.

- Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí sử dụng máy để hoàn thành sản phẩmxây lắp bao gồm: chi phí khấu hao máy thi công, chi phí nguyên vật liệu phục vụ máymóc thi công, tiền lương của công nhân sử dụng máy và chi phí khác của máy thicông.

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí nhằm tổ chức quản lý chung phục vụthi công không cấu thành thực thể sản phẩm, không tham gia trực tiếp thực hiện khốilượng xây lắp của công trình như chi phí quản lý của các đội công trình, các khoảntrích theo lương của cán bộ quản lý, các loại vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ choquản lý chỉ đạo công trình.

Ý nghĩa của cách phân loại chi phí này:

Theo cách phân loại chi phí này mỗi loại chi phí khác nhau thể hiện mức độ ảnhhưởng vào giá thành là khác nhau theo từng đối tượng tập hợp và nơi phát sinh chiphí

2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tượngchịu chi phí.

Theo cách phân loại này chi phí được chia thành:

- Chi phí trực tiếp: Là chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chiphí.

- Chí phí gián tiếp: Là chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí.

Ý nghĩa: Có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợp và phânbổ chi phí cho các đối tượng một cách hợp lý

2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sảnxuất

Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được chia thành các loại chi phí: Chiphí bất biến (định phí), chi phí khả biến ( biến phí) và chi phí hỗn hợp.

Trang 9

Tóm lại mỗi cách phân loại chi phí có ý nghĩa riêng phục vụ cho từng đối tượngquản lý và từng đối tượng cung cấp thông tin cụ thể nhưng chúng luôn bổ sung chonhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất về toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong toàndoanh nghiệp, trong từng thời kỳ nhất định Nhờ có các cách phân loại chi phí mà kếtoán có thể kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thànhsản phẩm nhằm nhận biết và phát huy mọi khả năng tiềm tàng để có thể hạ giá thànhsản phẩm.

III Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây dựng.

1 Khái niêm giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ những chi phí về lao động sống, lao độngvật hoá, và chi phí khác biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thànhkhối lượng xây lắp công trình, hạng mục công trình theo quy định

Như vậy, giá thành sản phẩm xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí sản xuất bao gồmchi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thicông, chi phí khác tính cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xâydựng hoàn thành bàn giao đến giai đoạn qui ước được chấp nhận thanh toán.

Giá thành sản phẩm xây lắp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượnghoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiềnvốn trong quá trình sản xuất, cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệpđã sử dụng nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành.

2 Phân loại giá thành sản phẩm xây dựng.2.1 Giá thành dự toán.

Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp công trình, hạng mụccông trình Giá thành dự toán được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế, kỹ thuậtvà đơn giá của nhà nước Giá thành dự toán là phần chênh lệch giữa giá trị dự toán vàvà phần lãi định mức.

Trang 10

Giá thành dự toán của công trình, hạng

mục công trình

Giá trị dự toán của công trình,

hạng mục công trình

Lãi định mức

-Giá thành kế hoạch của công

trình hạng mục công trình

Giá thành dự toán của công trình, hạng mục

công trình

Mức hạ giỏ thành

kế hoạch ohoooho

- Lãi định mức: là số % trên giá thành từng sản phẩm xây dựng cơ bản do Nhànước qui định đối với từng loại hình xây dựng cơ bản khác nhau, từng sản phẩm xâydựng cụ thể.

Giá thành dự toán sản phẩm xây dựng cơ bản là căn cứ để kế hoạch hoá sản phẩmxây dựng cơ bản và vạch ra các biện pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật nhằm đảm bảonhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm xây dựng được giao.

2.2 Giá thành kế hoạch.

Giá thành kế hoạch: là giá thành được xây dựng trên cơ sở những điều kiện cụthể về các định mức, đơn giá , biện pháp thi công Giá thành kế hoạch tính theo côngthức:

2.3 Giá thành thực tế của sản phẩm xây dựng cơ bản.

Giá thành thực tế của sản phẩm xây dựng cơ bản là những biểu hiện bằng tiền củanhững chi phí thực tế để hoàn thành khối lượng xây lắp Giá thành thực tế được tínhtrên cơ sở số liệu kế toán về chi phí sản xuất của khối lượng xây lắp thực hiện trongkỳ Giá thành thực tế không chỉ bao gồm những chi phí trong định mức mà còn có thểbao gồm những chi phí thực tế phát sinh không cần thiết như thiệt hại phá đi làm lại,thiệt hại ngừng sản xuất, những mất mát, hao hụt vật tư…

Giữa ba loại giá thành trên thường có mối quan hệ về mặt lượng như sau:Giá thành dự toán  Giá thành kế hoạch  Giá thành thực tế

Trang 11

Việc so sánh giữa các loại giá thành được dựa trên cùng một đối tượng tính giáthành (từng công trình, từng hạng mục công trình hoặc từng khối lượng xây lắp hoànthành nhất định).

2.4 Giá thành của khối lượng hoàn thành và giá thành của khối lượng hoànthành qui ước.

Trong các doanh nghiệp xây dựng với đặc điểm của hoạt động ngành xây dựng,yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, ngoài việc quản lý theo cácloại giá thành trên đòi hỏi phải tính toán, quản lý giá thành của khối lượng xây lắphoàn thành quy ước.

Giá thành khối lượng xây lắp hoàn chỉnh là giá thành của những công trình, hạngmục công trình đã hoàn thành đảm bảo kỹ thuật đúng chất lượng, thiết kế được bênchủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanh toán Chỉ tiêu này cho phép đánh giá chínhxác, toàn diện hiệu quả sản xuất thi công một công trình, hạng mục công trình Tuynhiên nó không đáp ứng kịp thời thông tin cần thiết cho quản lý chi phí sản xuất thicông công trình, do đó đòi hỏi phải tính giá thành của khối lượng xây dựng hoàn thànhquy ước.

Giá thành khối lượng sản phẩm xây dựng hoàn thành quy ước là giá thành khốilượng xây dựng hoàn thành đến một giai đoạn nhất định và thỏa mãn các điều kiện:

+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng.+ Phải đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý.

Tuy nhiên chỉ tiêu này lại có nhược điểm không phản ánh một cách toàn diện,chính xác giá thành toàn bộ công trình Do đó trong việcquản lý giá thành đòi hỏi phảisử dụng hai chỉ tiêu để đảm bảo các yêu cầu về quản lý giá thành là kịp thời chính xác,toàn diện và có hiệu quả.

3 Mối quan hệ gữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây dựng.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây dựng cơ bản là hai mặt thống nhất củacùng một quá trình vì vậy chúng giống nhau về chất Giá thành và chi phí sản xuất đềubao gồm các loại chi phí về hao phí về lao động sống và lao động vật hoá, các chi phí

Trang 12

khác mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình xây dựng Tuy nhiên giữa chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm có sự khác nhau về lượng

Chi phí sản xuất thể hiện những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất sảnphẩm trong một kỳ ( tháng, quí, năm) không tính đến chi phí đó có liên quan đến sảnphẩm đã hoàn thành hay chưa Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho mộtcông trình, hạng mục công trình hay khối lượng công việc xây lắp hoàn thành theoquy định Giá thành sản phẩm xây lắp còn bao gồm cả chi phí sản xuất của khối lượngdở dang đầu kỳ và không bao gồm chi phí của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ.

Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có quan hệ mật thiết vớinhau thể hiện trên những mặt sau:

- Chi phí sản xuất là căn cứ, cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, công việchoàn thành.

- Mức tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực sẽ ảnh hưởng tới giá thành dẫn đến kết quảtài chính lãi (lỗ) khi thi công công trình Như vậy tính giá thành sản phẩm xây lắp phảidựa vào hạch toán chi phí sản xuất xây lăp.

- Tổ chức quản lý tốt giá thành chỉ có thể thực hiện tốt trên cơ sở quản lý tốt chiphí sản xuất.

IV Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp kế toán tậphợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng.

1 Đối tượng tập hợp chi phi sản xuất.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuấtphát sinh được tập hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầutính giá thành.

Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng là đượctiến hành ở nhiều địa điểm, nhiều phân xưởng, tổ đội khác nhau Vì vậy, để xác địnhđúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ vào các yếu tố như:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất thi công của doanh nghiệp

Trang 13

- Qui trình công nghệ sản xuât thi công của doanh nghiệp.

- Yêu cầu trình độ quản lý và yêu cầu hạch toán của doanh nghiệp.

Trên cơ sở đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng tổ đội xây lắp, từngcông trình, hạng mục công trình hoặc từng khối lượng xây lắp có thiết kế riêng.

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp hợp lý phù hợp giúp chotổ chức tốt nhất công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ khâu ghi chép ban đầutổng hợp số liệu, vận dụng tài khoản và sổ chi tiết đều phải theo đúng đối tượng tậphợp chi phí sản xuất đã xác định.

2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.

Vì đối tượng tập hợp chi phí nhiều và khác nhau do đó hình thành các phươngpháp kế toán tập hợp chi phí khác nhau Với mỗi đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtthích ứng với phương pháp kế toán tập hợp chi phí gồm:

- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo địa điểm phát sinh như từng tổ đội thi côngxây lắp.

- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo từng công trình, hạng mục công trình hoặckhối lượng công việc xây lắp có thiết kế riêng…

Thông thường kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng thựchiện theo hai phương pháp chủ yếu sau:

- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp:

Theo phương pháp này đối với các chi phí phát sinh liên quan đến đối tượng tậphợp chi phí nào thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó Phương pháp này đảm bảo tậphợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng một cách chính xác, cung cấp số liệu chínhxác cho việc tính giá thành của từng công trình, hạng mục công trình và có tác dụngtăng cường kiểm tra giám sát chi phí sản xuất theo các đối tượng Áp dụng phươngpháp này đối với công tác hạch toán ban đầu phải thực hiện chặt chẽ, phản ánh ghichép cụ thể rõ ràng chi phí sản xuất theo từng đối tượng chịu chi phí.

- Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp:

Trang 14

Theo phương pháp này chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chiphí sản xuất, hạch toán ban đầu không thể ghi chép riêng cho từng đối tượng thì phảilựa chọn phương pháp phân bổ chi phí sản xuất đó cho từng đối tượng tập hợp chi phí.

Áp dụng phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp được tiến hành theo các bước sau:- Tập hợp riêng chi phí liên quan đến nhiều đối tượng.

- Xác định hệ số phân bổ trên cơ sở tiêu chuẩn phân bổ hợp lý theo công thức:Công thức xác định hệ số phân bổ (H):

TiTrong đó :

C: Tổng chi phí cần phân bổ ∑

: Tổng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tượng.

- Xác định chi phí sản xuất của từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tượng:

Trang 15

nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến một công trình, hạng mục công trình hoặc liênquan đến từng đơn đặt hàng.

Trong quá trình thi công xây dựng, một số vật liệu luân chuyển được sử dụng như:vật liệu làm ván khuôn, đà giáo, cốp pha…giá trị vật liệu luân chuyển được phân bổtheo các tiêu thức hợp lý có thể là định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

2.1.3 Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 621- “chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” phản ánh chí phí nguyênvật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây dựng của công ty

Kết cấu:

Bên Nợ: - Trị giá thực tế NVL đưa vào sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây dựng

của công ty.

Bên Có: - Trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho.

- Kết chuyển chi phí NVL thực tế sử dụng cho hoạt động xây dựng trong kỳ.TK 621 cuối kỳ không có số dư.

TK 621 được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, cuối kỳ kếtchuyển sang TK 154.

Có TK 152 – chi tiết theo vật liệu

- Những vật liệu sử dụng nhiều lần ( vật liệu luân chuyển như cột chống, vánkhuôn, đà giáo, cốp pha…) khi xuất dùng kế toán ghi:

Nợ TK 1421Có TK 152

Đồng thời phân bổ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:Nợ TK 621

Có TK 1421

Trang 16

TK 111,112,331

TK 152

TK 1541TK621

Xuất kho VL và thiết bị XDCB

VL xuất dùng sd không hết nhập lại kho

VL mua ngoài sd ngay

không qua kho K/C CFNVLTT sangTK tính giá thành(cuối kỳ)TK 133

Trang 17

2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp2.2.1 Nội dung chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí phải trả, phải thanh toán cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm:lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp ( bao gồm tiền lương của công nhân trongdanh sách và cả lao động thuê bên ngoài)

Trong doanh nghiệp xây dựng chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm:

- Tiền lương và các khoản phụ cấp của nhân viên quản lý đội, nhân viên vănphòng ở bộ máy quản lý doanh nghiệp.

- Các khoản trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương của công nhân trựctiếp sản xuất.

2.2.3 Tài khoản sử dụng.

Sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản154 để xác định giá thành.

Kết cấu tài khoản 622:

Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm xây

lắp bao gồm tiền lương và tiền công lao động.

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.

TK 622 cuối kỳ không có số dư

Trang 18

TK 3341 TK 622 TK 1541Kết chuyển chi phí

nhân công trực tiếp

Tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài

Có TK622 (chi tiết liên quan)

Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

- Doanh nghiệp có máy thi công và tự tổ chức thi công bằng máy.

Trang 19

- Doanh nghiệp đi thuê máy thi công.

Chi phí máy thi công: Là toàn bộ chi phí vật tư, lao động và chi phí bằng tiền trựctiếp cho quá trình sử dụng máy thi công của đơn vị bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu cho máy thi công.- Chi phí khấu hao máy thi công.

- Chi phí sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên máy thi công.- Chi phí tiền lương của công nhân phục vụ và điều khiển máy.- Nhiên liệu, động lực dùng cho máy thi công.

- Chi phí bằng tiền khác.

2.3.2 Phương pháp tập hợp.

Phương pháp tập hợp chi phí sử dụng máy thi công cũng tương tự như kế toánnguyên vật liệu trực tiếp và kết toán nhân công trực tiếp là sử dụng phương pháp trựctiếp, phương pháp gián tiếp để tập hợp chi phí sử dụng máy thi công.

2.3.3 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 623- “Chi phí sử dụng máy thi công” dùng để phản ánh chi phí sử dụngmáy thi công phát sinh trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 154.

Kết cấu TK 623:

Bên Nợ: chi phí sử dụng máy thi công thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang tài khoản tính giá thành

2.3.4 Trình tự kế toán.

Kế toán chi phí sử dụng máy thi công tùy thuộc hình thức sử dụng máy thi công :

Trang 20

2.3.4.1 Trường hợp doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng và có phâncấp hạch toán, mở sổ kế toán riêng cho đội máy.

- Khi xuất nguyên vật liệu sử dụng cho máy thi công, kết toán ghi:Nợ TK 621

Có TK 152

- Nếu nguyên vật liệu mua được chuyển thẳng vào sử dụng cho máy thi côngkhông qua kho, kế toán ghi:

Nợ TK 621Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 331

- Khi tính lương phải trả cho công nhân phục vụ và điều khiển máy thi công kếtoán ghi:

Nợ TK 622Có TK 334

- Khi phát sinh những chi phí quản lý tổ đội máy thi công, kế toán ghi:Nợ TK 627

Có TK 152, 153, 214, 334, 111, 112…

Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phísản xuất chung, kế toán ghi:

Nợ TK 154Có TK 621 Có TK 622

Trang 21

TK 152,111,112 TK 621 TK 154 TK 154

CF NVLTT thực tế phát sinhở đội máy thi công

Nếu DN thực hiện bán lao vụ máy cho các bộ phận

CF NCTT thực tế phát sinh ở đội máy thi côngKết chuyển CF NCTT (CK)

CF SXC thực thế phát sinh ở đội máy thi côngKết chuyển CF SXC (CK)

VAT

TK133Nợ TK 632

Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công (hạch toán riêng)

2.3.4.2 Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng màthực hiện phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa bằng máy hoặc có tổchức đội máy thi công riêng nhưng không tổ chức hạch toán riêng cho đội máy.

- Xuất kho hoặc mua nguyên vật liệu sử dụng cho máy thi công:

Trang 22

+ Nếu xuất từ kho đưa vào sử dụng ghi:Nợ TK 623 (6232)

Có TK 152

+ Nếu mua vật liệu đưa thẳng vào sử dụng ghi:Nợ TK 623 (6232)

Nợ TK 133 (1331)Có TK 111, 112, 331

- Tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp thường xuyên phải trả công nhân phục vụvà công nhân điều khiển máy thi công, kế toán ghi:

Nợ TK 623 (6231)Có TK 334

- Chi phí trả trước, chi phí phải trả tính vào chi phí sử dụng máy thi công:Nợ TK 623

Trang 23

TL chính,lương phụ, phụ cấp thường xuyên phải trả CN phục vụ & CN điều khiển MTC

CF VL,NL dùng cho máy thi công

Công cụ xuất dùng cho máy thi công

CF trả trước, CF phải trả tính vào CF sử dụng máy thi công

Khấu hao máy thi côngTK111,112,331

Dịch vụ mua ngoài & các CF bằng tiền khác dùng cho máy thi công

Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công (không hạch toán riêng cho đội máy)

2.3.4.3 Trường hợp doanh nghiệp thuê ca máy thi công:

Căn cứ vào chứng từ trả tiền thuê xe, máy thi công, kế toán ghi:Nợ TK 623

2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.2.4.1 Nội dung chi phí sản xuất chung.

Trang 24

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trực tiếp trong quá trình hoạtđộng sản xuất xây lắp, ngoài chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sử dụng máy thi công Chi phí phục vụ và quản lý sản xuất phát sinh ở từng tổ độixây lắp, bao gồm:

- Chi phí tiền lương nhân viên quản lý đội, các khoản tính BHXH, BHYT, KPCĐtrên tiền lương công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển máy, nhân viên quảnlý đội.

- Chi phí vật liệu sử dụng ở đội thi công.- Chi phí công cụ đồ dùng ở tổ đội thi công.

- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở tổ đội thi công không phải là máy móc thi công.- Chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản bằng tiền khác ở tổ đội thi công.

2.4.2 Phương pháp tập hợp.

Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh, chi phí sản xuấtchung liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau do đó phải được tập hợp theo phươngpháp gián tiếp từ đó lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý

2.4.3 Tài khoản sử dụng.

Để tập hợp chi phí và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán phải sử dụng TK627 – “ Chi phí sản xuất chung”.

Kết cấu TK 627:

Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung, kết chuyển chi phí sản xuất chung.

Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.TK 627 gồm 6 TK cấp 2:

TK 6271 “ Chi phí nhân viên phấn xưởng”TK 6272 “ Chi phí vật liệu”

TK 6273 “ Chi phí dụng cụ sản xuất”TK 6274 “ Chi phí khấu hao TSCĐ”TK 6277 “ Chi phí dịch vụ mua ngoài”TK 6278 “ Chi phí bằng tiền khác”

Trang 25

TK 334,338

TK 152,153

CF dịch vụ mua ngoài và các khoản chi bằng tiền khác

TK 627 TK111,112,152,153Tiền lương và các

khoản trích theo lương

TK 154TK 214

TK 1331

Các khoản giảm trừ chi phí SXC

Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung sang tài khoản tính giá

thànhNVL, CCDC xuất kho

Chi phí khấu hao TSCĐ

Thuế VAT

2.4.4 Trình tự kế toán.

- Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh, kế toán ghi:Nợ TK 627 (chi tiết liên quan)

Có TK 334,338,152,153,1421,214, 335…- Phản ánh số ghi giảm chi phí, kế toán ghi:Nợ TK 111,112,152, 335

Có TK 627 (chi tiết liên quan)

- Cuối kỳ kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất chung vào TK154Nợ TK154 (chi tiết liên quan)

Có TK627 (chi tiết liên quan)

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung

TK111,112,331

Trang 26

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp.

TK 632

TK 622

TK 627

Giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình bàn giaoKết chuyển chi phí

Nhân công trực tiếp

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi côngTK 623

TK 155

TK 111, 152Tổng giá thành thực tế

của sản phẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêu thụ hoặc chờ bàn giao

Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

2.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh sau khi tập hợp vào các tài khoản tương ứngsẽ được kết chuyển sang tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tàikhoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

TK 154 gồm 4 tài khoản cấp 2:TK1541: Sản phẩm xây lắpTK 1542: Sản phảm khácTK 1543: Dịch vụ

TK 1544: Bảo hành công trình

Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:

V Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây dựng.

Sản phẩm xây dựng dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc xây dựng cònđang trong quá trình xây dựng chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy địnhhoặc đã hoàn thành nhưng chưa đạt tiêu chuẩn bàn giao.

Trang 27

Chi phí sản phẩm dở dang C.kỳ

CF sản phẩm DD Đ.kỳ=

Giá dự toán của giai đoạn xây dựng DD C.kỳGiá dự toán

của giai đoạn xây dựng hoàn thành

xGiá dự toán của giai đoạn xây dựng DD C.kỳ+ CF phát sinh trong kỳ

CF thực tế của khối lượng DD

CF của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ

theo dự toán

CF của khối lượng xây lắp DD C.kỳ theo dự toán+

xCF thực tế của

khối lượng xây lắp DD Đ.kỳ

+ khối lượng xây lắp CF thực tế của

thực tế trong kỳ CF khối lượng DD C.kỳ

theo dự toán

Đánh giá sản phẩm xây dựng dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuấtmà sản phẩm dở dang phải chịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý , chính xác làmột trong những nhân tố quyết định tính chính xác, trung thực của giá thành sản phẩmhoàn thành bàn giao.

Với đặc điểm hoạt động sản xuất trong các doanh nghiệp xây dựng thì việc đánhgiá sản phẩm dở dang cuối kỳ được tiến hành như sau:

- Cuối kỳ kiểm kê xác định khối lượng xây dựng dở dang, mức độ hoàn thành.- Căn cứ vào dự toán xác định giá dự toán của khối lượng xây dựng dở dang theomức độ hoàn thành.

- Tính chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang.

Trên cơ sở kết quả kiểm kê sản phẩm làm dở đã tổng hợp được, kế toán tiến hànhđánh giá sản phẩm làm dở.

1 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán.

Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ được xácđịnh theo công thức:

Trang 28

CF thực tế của khối lượng xây lắp DD C.kỳ

CF của khối lượng xây lắp bàn giao trong kỳ theo dự toán

CF dự toán của khối lượng xây

lắp đã tính chuyển theo

sản lượng tương đươngCF thực tế

của khối lượng xây lắp DD Đ.kỳ

CF thực tế của khối lượng xây lăp thực hiện trong kỳ

CF theo dự toỏn của khối lượng xõy lắp DD

C.kỳ đó tớnh chuyển

theo khối lượng hoàn thành tương

đương wđương

CF thực tế của khối lượng xây lắp DD C.kỳ

Giá trị dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao

trong kỳ

Giá trị dự toán của khối lượng xây lắp

DD C.kỳCF thực tế của

khối lượng xây lắp DD Đ.kỳ

+ khối lượng xây lắp CF thực tế của thực hiện trong kỳ

Giá trị của khối lượng

xây lắp DD C.kỳ

2 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thànhtương đương.

Phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làm dở củacông tác lắp đặt Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối lượng lắp đặt dởdang cuối kỳ được xác định:

3 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá dự toán.

Theo phương pháp này chi phí thực té của khối lượng dở dang cuối kỳ được tínhtheo công thức:

Ngoài ra đối với một số công việc như: nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiện hoặc xâydựng các công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn theo hợp đồng được bênchủ đầu tư thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳchính là toàn bộ chi phí phát sinh thực tế từ khi thi công đến thời điểm kiểm kê đánhgiá.

Trang 29

VI Đối tượng và phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệpxây dựng.

1.Đối tượng tính giá thành.

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệpsản xuất ra cần được tính giá thành và giá thành đơn vị.

Việc xác định đối tượng tính giá thành phải dựa trên cơ sở đặc điểm sản xuất củadoanh nghiệp cụ thể phải dựa vào rất nhiều nhân tố cụ thể:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất.- Qui trình công nghệ sản xuất và chế tạo sản phẩm- Đặc điểm sử dụng thành phẩm, nửa thành phẩm.

- Các yêu cầu quản lý yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra các quyết định trongdoanh nghiêp.

- Khả năng và trình độ quản lý , hạch toán.

Đối với các doanh nghiệp xây dựng do có đặc điểm riêng về tổ chức sản xuất vàsản phẩm nên đối tượng tính giá thành thường là các công trình, hạng mục công trìnhhay khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao.

2 Phương pháp tính giá thành

Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là cách thức, phương pháp sử dụngđể tính toán, xác định giá thành công trình, hạng mục công trình, hoặc khối lượng xâylắp hoàn thành trên cơ sở chi phí sản xuất xây lắp đã tập hợp của kế toán theo cáckhoản mục của chi phí đã quy định.

Đồng thời với việc xác định đối tượng tính giá thành kế toán phải xác định đượckỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiếnhành công việc tính giá thành cho cho các đối tượng tính giá thành.

2.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp.

Áp dụng phương pháp này thì giá thành công trình, hạng mục công trình hoànthành bàn giao được xác định trên cơ sở tổng cộng chi phí sản xuất phát sinh từ khikhởi công đến khi hoàn thành bàn giao

Trang 30

Giá thành thực tế của hạng mục

công trình i =

Chi phí dự toán của hạng mục

Z: là giá thành thực tế của khối lượng xây dựng hoàn thành bàn giaoDĐK: là chi phí thực tế của khối lượng xây dựng cơ bản dở dang đầu kỳC: là chi phí phát sinh trong kỳ

DCK: là chi phí thực tế của khối lượng xây dựng dở dang cuối kỳ.

Nếu đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cả công trình nhưng yêu cầu phải tínhgiá thành thực tế của từng hạng mục công trình có thiết kế, dự toán riêng thì trên cơ sởchi phí sản xuất tập hợp phải tính toán phân bổ cho từng hạng mục công trình theo tiêuchuẩn thích hợp.

C: Tổng chi phí thực tế của cả công trường.

Gdt: Tổng giá trị dự toán của tất cả các hạng mục công trình

Trang 31

2.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện nhận thầu,xây lắp theo đơn đặt hàng, khi đó đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiá thành là từng đơn đặt hàng Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo màkhi hoàn thành khối lượng công việc xây lắp quy định trong đơn đặt hàng mới tính giáthành Trường hợp đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì chi phí sản xuất tập hợp là giá trịsản phẩm xây lắp dở dang.

Bảng tính giá thành

DD Đ.kỳ

CFXL phátsinh trong kỳ

CFXL DDC.kỳ

Tổng giáthành

Giá thànhđơn vịChi phí NVL trực tiếp

Chi phí NC trực tiếpChi phí SX chungTổng cộng

Ưu điểm của phương pháp:

+ Phương pháp tính tương đối đơn giảnNhược điểm:

+ Kỳ tính giá thành không nhất trí với kỳ hạch toán

+ Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng tập hợp các chi phí sản xuất theotoàn bộ đơn đặt hàng, do đó chi phí có thể biết được là toàn bộ giá thành cuả đơn đặthàng là cao hay thấp hơn giá thành kế hoạch Như vậy khó phân tích nguyên nhân tănggiảm giá thành từng loại.

Trang 32

Giá thành thực tế của công trình, hạng mục

công trình

Giá thành định mức của

công trình, hạng mục công trình

Chênh lệch do thay đổi

định mức

Chênh lệch do thoát ly

định mứcTrong đó:

Z: là giá thực tế của toàn bộ công trình, hạng mục công trình C1, C2, …, Cn: là chi phí xây dựng các giai đoạn

DĐK, DCK: là chi phí thực tế dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

2.4 Phương pháp tính giá thành theo định mức.

Phương pháp này được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật, các dựtoán chi phí được duyệt, những thay đổi định mức và thoát ly định mức đã được kếtoán phản ánh Việc tính giá thành sản phẩm được tính theo trình tự sau:

- Căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí sảnxuất đẻ tính giá thành định mức của công trình, hạng mục công trình.

- Xác định khoản chênh lệch chi phí sản xuất thoát ly định mức.

- Khi có thay đổi định mức kinh tế, kỹ thuật tính toán lại giá thành định mức và sốchênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức.

Trên cơ sở đó tính giá thành sản phẩm theo công thức:

Phương pháp này có tác dụng kiểm tra thưòng xuyên, kịp thời tình hình và kết quảthực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, phát hiện kịp thời, chính xác các khoản chiphí vượt định mức để có biện pháp kịp thời phát huy khả năng tiềm tàng, phấn đấu tiếtkiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

VII Tổ chức hệ thống sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm.

Có 4 hình thức kế toán hiện nay đang được các doanh nghiệp áp dụng: Nhật kýsổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ Tuỳ theo mô hình tổ chứckinh doanh, trình độ quản lý và kế toán có thể chọn một trong các hình thức kế toántrên Mỗi một hình thức kế toán khác nhau có hệ thống sổ là khác nhau.

Trang 33

1 Hình thức Nhật ký chung

- Sổ Nhật ký chung - Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Các sổ thẻ, kế toán chi tiết

4 Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ

- Nhật ký chứng từ - Bảng kê

- Sổ cái

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Trang 34

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀTÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG.

I Đặc điểm chung của Công ty Cầu I Thăng Long.

1 Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty Cầu I Thăng Long ( nguyên là Xí nghiệp xây dựng cầu 202) thuộcTổng công ty xây dựng Thăng Long- Bộ giao thông vận tải Công ty được thành lậpngày 25/6/1983 trên cơ sở hợp nhất hai đơn vị là Công ty đại tu cầu I của Cục quản lýđường bộ và Công ty công trình 108 của Xí nghiệp Liên hợp công trình 5.

Trong thời bao cấp kinh tế tập trung, Công ty trực thuộc liên hợp các xí nghiệpxây dựng giao thông 2 (nay là khu qun lý đường bộ 2) Trong nền kinh tế thị trườngCông ty đã trở thành thành viên số một (cầu I) của Tổng công ty cầu I Thăng Long vàlà doanh nghiệp loại I theo nghị định 388/TTg của Thủ Tướng Chính phủ.

Với chức năng nhiệm vụ là đơn vị chuyên ngành xây dựng các công trình giaothông, các công trình công nghiệp và dân dụng, từ khi thành lập đến nay bình quânmỗi năm Công ty thi công hoàn thành bàn giao từ 7 đến 10 công trình gồm cầu, cảngvà các công trình công nghiệp, công trrình dân dụng Tổng hợp trong 15 năm đổimới(từ 1991 đến 2005) Công ty đã xây dựng mới, đại tu sửa chữa, nâng cấp mở rộng150 công trình với tổng chiều dài trên 10.000 m cầu các loại Trong đó có trên 100công trình đã đưa vào khai thác, sử dụng có hiệu qủa trong nhiều năm gồm 18 cầuđường sắt, gần 80 cầu đường bộ và 10 cảng biển cảng sông Bất cứ chủng loại côngtình nào dù khó khăn gian khổ phức tạp đến đâu Công ty cũng đều thi công hoàn thànhđúng và vượt tiến độ , đảm bảo chất lượng và an toàn góp phần xây dựng giao thông –một cơ sở hạ tầng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế ,văn hoá xãhội , an ninh quốc phòng của các địa phưng và cả nước

Nhìn lại chặng đường 15 năm đổi mới, Công ty cầu I Thăng Long đã tuyệt đốitrung thành với đường lối đổi mới của Đảng, sắt son một lòng đi theo Đảng, mọi hoạt

Trang 35

Ban giám đốc

Phòng kế hoạch

Phòng kỹ thuật

Phòng tổ chức LĐHC

Phòng kế toán

Phòng vật tư thiết bị

Các công trường

động của Công ty đều đi đúng quỹ đạo của pháp luật Tập thể cán bộ công nhân viêntrong công ty thường xuyên nêu cao phẩm chất cách mạng và truyền thống anh hùngcủa giai cấp công nhân, không ngừng phấn đấu vươn lên tự khẳng định mình trong cơchế mới Công ty là đơn vị dẫn đầu về năng xuất, chất lượng, hiệu qủa trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của ngành giao thông vận tải.

Với những thành tích đó, công ty đã được tặng 2 huân chưng hạng nhất, 1 huânchưng lao động hạng 2, 3 huân chưng lao động hạng ba và nhiều bằng khen, cờ trướngcủa các cấp các ngành.

2 Tổ chức bộ máy quản lý và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Do đặc điểm của ngành xây dựng, của sản phẩm xây dựng có tính chất đơnchiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi công dài… nên việc tổ chức sản xuất, tổ chứcquản lý có những đặc điểm riêng Mô hình tổ chức của Công ty được tổ chức theohình thức trực tuyến chức năng Đứng đầu là lãnh đạo Công ty, tiếp đến là phòng ban,các công trường, các đội cầu và người lao động.

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty.

Trang 36

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức gọn nhẹ nhằm đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả và quản lý tốt quá trình sản xuất.

2 2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban.- Ban giám đốc:

Đứng đầu là Giám đốc - Người giữ vai trò quan trọng trong Công ty, là đại diệnpháp nhân của Công ty trước pháp luật, đại diện cho quyền lợi của toàn bộ cán bộ,công nhân viên và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty

Phó giám đốc: Bao gồm Phó Giám đốc nội chính, Phó Giám đốc kỹ thuật, PhóGiám đốc vật tư thiết bị phụ trách về công việc của mình được giao.

- Phòng kế hoạch: Với nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất , trình duyệt với tổngCông ty theo quí năm Thực hiện việc giao khoán gọn công trình, hạng mục công trìnhcho các đội và công trường Lập và điều chỉnh các dự toán, thanh quyết toán các côngtrình, cùng các phòng ban có liên quan giải quyết các thủ tục ban đầu như giải quyếtmặt bằng thi công, đền bù…

- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật sản xuất trong suốt quá trìnhsản xuất của Công ty Đánh giá về mặt kỹ thuật của sản phẩm, kiểm tra chất lượngtheo những tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi bàn giao Tiếp nhận hồ sơ thiết kế kỹ thuậtcác công trình, lập phương án tổ chức thi công các công trình, lập định mức vật tưthiết bị, máy móc thi công theo tiến độ thi công các công trình Giám sát các đơn vị thicông đúng tiến độ, đúng đồ án thiết kế, đúng qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

- Phòng vật tư - Thiết bị: Với chức năng mua sắm và quản lý vật tư, quản lý sửdụng thiết bị máy móc cho toàn bộ Công ty và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giámđốc phụ trách vật tư - thiết bị Trên cơ sở kế hoạch kế hoạch được giao phòng vật tưthiết bị lập kế hoạch cung cấp vật tư chủ yếu cho toàn đơn vị trong toàn Công ty mộtcách kịp thời và đầy đủ Ngoài ra phòng còn theo dõi , hướng dẫn các đơn vị áp dụngcó hiệu quả các định mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu

Trang 37

- Phòng tổ chức lao động - Hành chính: Với công tác tổ chức sản xuất và tổchức quản lý về nhân sự trong toàn Công ty Giải quyết việc thuyên chuyển, điều độngcán bộ công nhân viên trong nội bộ Công ty cũng như ngoài Công ty Căn cứ vàonhiệm vụ sản xuất được giao, phòng tổ chức lao động hành chính lập kế hoạch laođộng tiền lương theo tháng, quí, năm cho toàn Công ty Phòng còn điều phối lực lượnglao động trong toàn Công ty để đảm bảo hoàn thành kế hoạch chung.

- Phòng Kế toán- Tài vụ: Là phòng nghiệp vụ vừa có chức năng quản lý vừa cóchức năng đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Do đó để đạt đượcmục đích trên phòng kế toán – tài vụ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Xây dựng kế hoạch đảm bảo sử dụng có hiệu quả về tài chính hàng quí và cảnăm.

+ Mở đầy đủ hệ thống sổ sách kế toán, ghi chép hạch toán đúng, đủ theo chế độtài chính hiện hành Đồng thời còn cung cấp số liệu hiện có và trực tiếp báo cáo theoyêu cầu của giám đốc doanh nghiệp về vốn và kết quả kinh doanh lên cấp trên.

+ Quản lý chặt chẽ quĩ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đôn đốc thanh toán kịp thờivới các đơn vị và hộ kinh doanh, cá nhân có liên quan đến việc sử dụng vốn Công ty.

Như vậy, công tác hạch toán quản lý tài chính đóng vai trò quan trọng trong mọihoạt động sản xuất kinh doanh và có ý nghĩa trực tiếp đến sự thành công hay thất bạivề kinh tế của Công ty cũng như ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của mọi thành viêntrong Công ty.

Tóm lại mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự điều hành của ban giám đốc Công ty nhằm đạt lợi ích cao nhất cho Công ty.

3 Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của công ty.

Qui trình sản xuất của Công ty có đặc điểm: sản xuất liên tục, phức tạp, trải quanhiều giai đoạn khác nhau Mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và thi công ởcác địa bàn khác nhau, thời gian thi công dài, sản phẩm mang tính chất đơn chiếc nên

Trang 38

lực lượng lao động của Công ty được tổ chức thành các đội cầu, nhiều đội cầu hìnhthành nên một công trường Tuỳ theo yêu cầu sản xuất thi công trong từng thời kỳ màsố lượng các đội cầu, tổ chức sản xuất trong mỗi đội cầu sẽ thay đổi phù hợp với yêucầu cụ thể.

Mỗi đội cầu có đội trưởng giám sát và quản lý thi công, cán bộ kỹ thuật chịutrách nhiệm quản lý trực tiếp về kỹ thuật, cán bộ vật tư chịu trách nhiệm về quản lý vàcung cấp vật tư, kế toán viên chịu trách nhiệm thanh toán các khoản chi phí phát sinhtại nơi thi công và gửi các chứng từ về phòng kế toán theo từng khối lượng xây dựnghoàn thành.

Mỗi đội cầu được chia ra thành nhiều tổ, phụ trách tổ sản xuất là các tổ trưởng.Ngoài ra trong mỗi đội cầu khi thi công còn có thêm đội cơ giới và đội xây dựng lànhững đơn vị hỗ trợ đắc lực cho đội cầu và công trường

Hiện tại công ty có 8 đơn vị sản xuất:

-Khối đơn vị sản xuất gồm :Đội cầu 2,Công trường 285,Công trường 4,Xưởngcơ khí,đội Xây dựng, đội C Giới,Công trường 292.

Các đơn vị sản xuất này được bố trí khắp các tỉnh.Từ Quy Nhơn,Quảng Ngãi trởra đến Lai Châu ,Sơn La,cụ thể là:

- Các đơn vị :Cầu 2 ,công trường 292 ,công trường 290 thực hiện thi công cáccông trường phía Nam từ Cầu Cẩm Nghệ An đến Quảng Trị

- Xưởng cơ khí phục vụ gia công chế sửa và sửa chữa đại tu các loại máy mócthiết bị.

- Các đơn vị cầu 4,công trường 285 thực hiện các công trình ở phía Bắc nhưLào Cai ,Lai Châu,Hà Giang

- Đội xây dựng :chuyển sản xuất vật liệu xây dựng đảm nhận một phần kiếnthiết bị xây dựng nội bộ và thi công các công trình gần quanh Hà Nội

Có thể khái quát đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty theo mô hình sau:

Trang 39

Công tyVăn phòng Công ty

Công trường

Các đội cầu Đội cơ giới Đội xây dựng

4.Tổ chức công tác kế toán của công ty.

4.1 Bộ máy kế toán của công ty.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý cũng như để phù hợpvới yêu cầu quản lý, trình độ của cán bộ kế toán và căn cứ vào đặc điểm qui trình côngnghệ, Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung.

Hầu hết công việc kế toán được thực hiện trong phòng kế toán Công ty Cầu IThăng Long không có tổ chức bộ máy kế toán riêng ở từng công trường mà chỉ có kếtoán viên làm nhiệm vụ thanh quyết toán và gửi các chứng từ về phòng kế toán củaCông ty như: Phiếu xuất kho, nhập kho, bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảngtheo dõi khối lượng hoàn thành và các chứng từ thanh toán khác do cán bộ quản lý ởtừng công trình gửi về.

Các chứng từ nói trên được cán bộ phòng kế toán kiểm tra tính chính xác, tiếnhành phân loại và ghi sổ kế toán tổng hợp Trên cơ sở đó kế toán lập các báo cáo tàichính và phân tích các hoạt động kinh tế để giúp lãnh đạo Công ty trong việc điềuhành hoạt động của Công ty.

Trang 40

Kế toán vật tư

Kế toán

tiền lương, BHXH

Kế toán thanh

Thủ quĩ

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhKế toán trưởng

Kế toán tài sản cố định, kế toán tổng

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cầu I Thăng Long

Phòng kế toán của Công ty bao gồm:

- Kế toán trưởng: Là người giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn củabộ phận kế toán, kiểm tra tình hình hạch toán, tình hình tổ chức cũng như việc huyđộng và sử dụng vốn có hiệu quả Ngoài ra kế toán trưởng còn có trách nhiệm lập cácbáo cáo quyết toán, báo cáo tài chính.

- Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư và thiết bị.Căn cứ vào các phiếu nhập xuất kho gửi về, kế toán vật tư tiến hành kiểm tra tính hợplý của các chứng từ, sau đó vào sổ chi tiết vật liệu cho từng công trình Cuối quí, căncứ vào sổ chi tiết vật liệu đã lập, kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụdụng cụ toàn Công ty.

- Kế toán tiền lương và BHXH: Hàng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp thanhtoán lương do phòng lao động tiền lương lập, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí tiềnlương và các khoản trích theo lương cho từng đối tượng sử dụng lao động Cuối quí,kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

- Kế toán thanh toán: Phản ánh mọi khoản thanh toán chi phí của khối lượngquản lý, thanh toán lương, bảo hiểm khi phòng lao động tiền lương xác định số liệu.Các khoản mục thanh toán với bên A, thanh toán với nhà cung cấp, kế toán phản ánhđầy đủ và chính xác Việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng kế toán phải giám sát

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. - Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.docx
2.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng (Trang 35)
Bảng tính giá thành - Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.docx
Bảng t ính giá thành (Trang 35)
Bảng tính giá thành - Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.docx
Bảng t ính giá thành (Trang 35)
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH                                               Quí IV năm 2005 - Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.docx
Bảng ph ân bổ tiền lương và BHXH Quí IV năm 2005 (Trang 59)
Bảng kê. Bảng tổng hợp này là căn cứ để lập các chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào bảng  tổng hợp chi khác trên, kế toán lập CTGS từ đó dựa trên chứng từ ghi sổ này để kế  toán ghi sổ chi tiết TK 627, sổ cái TK 627 - Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.docx
Bảng k ê. Bảng tổng hợp này là căn cứ để lập các chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào bảng tổng hợp chi khác trên, kế toán lập CTGS từ đó dựa trên chứng từ ghi sổ này để kế toán ghi sổ chi tiết TK 627, sổ cái TK 627 (Trang 65)
Bảng tính giá thành khối lượng xây dựng hoàn thành - Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.docx
Bảng t ính giá thành khối lượng xây dựng hoàn thành (Trang 70)
Căn cứ bảng tính giá thành sản phẩm xây dựng hoàn thành trên kế toán phản ánh khối lượng xây dựng hoàn thành trong kỳ: - Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.docx
n cứ bảng tính giá thành sản phẩm xây dựng hoàn thành trên kế toán phản ánh khối lượng xây dựng hoàn thành trong kỳ: (Trang 70)
Bảng tính giá thành khối lượng xây dựng hoàn thành - Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.docx
Bảng t ính giá thành khối lượng xây dựng hoàn thành (Trang 70)
Ở Công ty Cầ uI Thăng Long, kế toán chưa tiến hành lập bảng tính giá thành cho từng công trình theo từng khoản mục chi phí - Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.docx
ng ty Cầ uI Thăng Long, kế toán chưa tiến hành lập bảng tính giá thành cho từng công trình theo từng khoản mục chi phí (Trang 81)
Tình hình thực tế hiện nay cho thấy các doanh nghiệp nước ta đang có xu hướng áp dụng mạnh mẽ phần mềm kế toán trong tổ chức công tác kế toán bởi vì so với kế  toán thủ công thì kế toán trên máy vi tính thể hiện những ưu việt nổi trội: - Hoàn thiện kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long.docx
nh hình thực tế hiện nay cho thấy các doanh nghiệp nước ta đang có xu hướng áp dụng mạnh mẽ phần mềm kế toán trong tổ chức công tác kế toán bởi vì so với kế toán thủ công thì kế toán trên máy vi tính thể hiện những ưu việt nổi trội: (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w