kiến thức cơ bản:: 1.Phát biểu qui tắc chuyển vế , nhân hai số nguyên 2.Viết dạng tổng quát các tính chất của phép nhân các số nguyên 3.. .Phát biểu tính chất cơ bản của phân số.. Viết d
Trang 1đề cơng ôn tập toán 6
-A Số học:
I kiến thức cơ bản::
1.Phát biểu qui tắc chuyển vế , nhân hai số nguyên
2.Viết dạng tổng quát các tính chất của phép nhân các số nguyên
3 .Phát biểu tính chất cơ bản của phân số Thế nào là phân số tối giản ?
4 Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số , qui tắc so sánh phân số
5 Phát biểu qui tắc cộng , trừ , nhân , chia phân số
6 Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng , phép nhân các phân số
7 Phát biểu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trớc , tìm một số biết giá trị một phân số của nó , tìm tỉ số của hai số
II Bài tập:
Bài 1: : Rút gọn phân số:
a)
540
315
−
b)
35 26
13 25 c)
119 3
63
17 2 9 6
−
−
d)
404 1919 2
101 2929 +
− e)
35 21 10 6 5 3
21 14 6 4 3 2
+ +
+ +
f)
80 40 15
18 13 13 3
−
−
Bài 2: So sánh các phân số sau:
a
9
16
và
13
24
b
82
27
và 75 26
Bài3: Thực hiện phép tính
1)
2
1 6
5 : 12
7 4
3 8
+ − +
−
− +
5
4 4
3 4
3 2 1
5 , 3 7
2 3
1 1 4
3 8
11
10 6 , 0 4
1 2 125 , 0 : 16
5
−
− 5) 5 7 1 7
8 12 − 4 12 6) 1 1 1 11
Bài 3: Tính hợp lý giá trị các biểu thức sau:
+
−
=
23
8 14 32
7 5 23
8 49
−
=
57
17 1 45
8 43 45
38 71
B
7
3 2 7
3 9
4 9
5 7
3
+
− +
−
=
C
5
4 12
7 : 4
1 13 12
7 : 8
5
=
D
Bài 4: Tìm x biết:
a
10
1 2
1 3
2
=
−
x b) 2
7
3 5
1 2 7
3 7
2 6
x +
c) : 13
7
4
5 x=
e) 51
3
2 : 50 5
4
x−
c)
12
5 2
1 3
2
=
− x
x f) 2 0
3
2 2
−
+x x
Bài 5: Tính tổng
100 99
1
4
3
1
3
2
=
103 100
5
7 4
5 4 1
=
Trang 2
đề cơng ôn tập toán 6
-Bài 6: Học sinh giỏi các môn Toán, Văn, Anh của khối 6 đợc biết nh sau: Số học sinh giỏi Toán bằng
7
3
số em trong toàn khối Số em giỏi Văn bằng 40% số em toàn khối Số em giỏi Anh là 48 em Tính số em giỏi Văn, số
em giỏi Toán trong khối 6 ( giả thiết mỗi em chỉ giỏi một môn)
Bài 7 : Số học sinh giỏi và khá của 1 trờng là 688, biết rằng số học sinh giỏi bằng 72% số học sinh khá Hỏi số
học sinh mỗi loại khá, giỏi của trờng là bao nhiêu ?
Bài 8: Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình Số học sinh giỏi chiếm 51 số học sinh cả lớp Số học sinh trung bình bằng 83 số học sinh còn lại
a Tính số học sinh mỗi loại của lớp
b Tính tỉ số phần trăm của các học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp
Bài 9: Số học sinh giỏi học kỳ I của lớp 6A bằng
9
2 số học sinh cả lớp Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng
3
1
số học sinh cả lớp Tính số học sinh của lớp 6A
B Hình học:
I/ kiến thức cơ bản:
1 Thế nào là 1 tia? 2 tia đối nhau, trùng nhau?
2 Thế nào là một đoạn thẳng? So sánh 2 đoạn thẳng bằng cách nào?
3 Phát biểu nhận xét về cộng độ dài hai đoạn thẳng? Thế nào là trung điểm đoạn thẳng?
4 Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a?
5 Góc là gì? Góc bẹt là gì? Khi nào tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy? Khi nào điểm M nằm trong góc xOy?
6 So sánh hai góc bằng cách nào? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
7 Nêu nhận xét về cộng số đo 2 góc Thế nào là 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù?
8 Thế nào là tia phân giác của 1 góc? Nêu tính chất tia phân giác của góc
9 Nêu định nghĩa đờng tròn, định nghĩa hình tròn, tam giác
Ii/Bàitập:
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho xOt∠ = 300 ; xOy∠ = 600
a Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b Tính góc tOy?
c. Tia Ot có là tia phân giác của xOy∠ hay không? Giải thích.
Bài 2:
Hình vẽ bên cho 4 tia, trong đó 2 tia Ox và Oy đối nhau, tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot
a Hãy liệt kê các cặp góc kề bù có trong hình vẽ
b Tính góc tOz nếu biết góc xOt = 600, và góc yOz = 450
Bài 3: Cho đoạn thẳng BC = 5cm Điểm D thuộc tia BC sao cho BD = 3.5cm
a Tính độ dài DC
b A ∉ đờng thẳng BC Kẻ đoạn thẳng AD Biết góc BAD = 600; góc DAC = 1200 Tính góc BAC
c Tìm các cặp góc kề nhau? Kề bù trong hình vẽ
Hết
t z
O