Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
216,5 KB
Nội dung
Từ ngày 27/9/2010 đến ngày 01/10/2010 Th hai ngy 27 thỏng 9 nm 2010 TIT 2: TP C: NI DN VT CA AN-RY-CA I) Mục tiêu *Đọc: Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: *Hiểu các từ ngữ trong bài: dằn vặt - Thấy đợc nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu th- ơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân. II) Đồ dùng dạy học. - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ 5' -Gọi 2/HS đọc bài: Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi -GV nhận xét - ghi điểm. 2.Dạy bài mới:32' a/ Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài ? Bài chia làm mấy đoạn? - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn * Luyện đọc: - Đoạn 1: An- đrây - ca, Lời của ông - Đoạn 2: hoảng hốt, nấc lên, nức nở - GV hớng dẫn cách đọc bài - G Đọc mẫu . c. Tìm hiểu bài: (?) Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu nh thế nào? (?) An-đrây-ca làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông. (?) Đoạn 1 nói lên điều gì? (?) Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? (?) An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn? (?) Đoạn 2 nói lên điều gì? d. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. - Hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - GV nhận xét chung. 3.Củng cố - dặn dò:2' (?) Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm + Bài chia làm 2 đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - H luyện đọc câu có từ khó. - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: dằn vặt - H luyện đọc đoạn. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay. + An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về. * An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông cậu đã qua đời. + Cậu oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình + An-đrây-ca rất yêu thơng ông, lại không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về chậm. để ông mất * Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 93 TUN 6 một cậu bé nh thế nào? - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Chị em tôi Rút kinh nghiệm TIT 7: TING VIT ễN LUYN T V CU Luyện mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng. Danh từ A- Mục tiêu. yêu cầu: 1. Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng. 2. H nắm đợc th no l danh t. Luyện cho HS nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. B- Đồ dùng dạy- học : GV : - Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4 - Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập, vở bài tập trc nghim tiếng Việt 4 C- Các hoạt động dạy- học : I. Tổ chức : II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC 2. Hớng dẫn mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng. - GV yêu cầu h/s lm cỏc bi tp trong VBT TN + Học sinh làm lại bài tập 1 - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài: - HS trình bày kết quả - GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn ngay thẳng, thành thật, thật tâm +Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp + HS mở vở làm bài tập 2:- Nghe GV phân tích yêu cầu - Tự đặt 2 câu theo yêu cầu - Lần lợt đọc + Học sinh làm miệng bài tập 3 - Học sinh trao đổi cặp đặt câu với danh từ chỉ khái niệm ở bài tập 1 - Nghe GV nhận xét. 3. Luyện danh từ : - Gọi 1 học sinh nêu ghi nhớ: Thế nào là danh từ ? - H trao i nhúm lm bi vo v BTTN D.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Th ba ngy 28 thỏng 9 nm 2010 TIT 1: CHNH T: NGI VIT TRUYN THT TH I,Mục đích yêu cầu : - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn Ngời viết truyện thật thà - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu: s/ x II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ II,Các hoạt động dạy học. 94 1/ Giới thiệu bài .1 2/ Hớng dẫn H nghe-viết.12' - G đọc một lợt bài chính tả - Y/c H đọc bài - ? Nêu nội dung bài? - Hớng dẫn viết từ khó: nổi tiếng, lên xe, truyện ngắn, chuyện khác (lu ý truyện, chuyện) - Nhắc H viết tên riêng ngời nớc ngoài theo đúng quy định - G Đọc từng câu (từng bộ phận) - Đọc lại bài chính tả 3/-Hớng dẫn làm bài .13' *Bài 2: (Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả) + Viết tên bài cần sửa + Sửa tất cả các lỗi có trong bài - Nhận xét - chấm chữa - Nhận xét chung *Bài 3: Đọc yêu cầu của bài: Tìm các từ láy a-Có chứa âm s - Có tiếng chứa âm x - G nhận xét - chốt lại lời giải đúng. 4/-Củng cố dặn dò.2' - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc bài. - H nêu ( sống trung thực). - H đọc, phân tích - H viết bảng - H viết bài - H soát lỗi - ghi tổng số lỗi ra lề - Thực hành (tự viết trên nháp ) Pháp, Ban-dắc . - Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi - Từng cặp H đổi vở để sửa chéo . - H đọc y/c (đọc cả M) lớp theo dõi . - H nêu y/c - H làm bài vào vở - 1 H làm b. phụ + săn sóc, sung sớng, san sát, + xanh xao, xa xa, xao xuyến Rút kinh nghiệm TIT 3: LUYN T V CU: DANH T CHUNG V DANH T RIấNG I - Mục tiêu - Phân biệt đợc danh từ chung và danh từ riêng . - Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế. II - Đồ dùng dạy học: -VBT ting viờt 4 T1 III- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 5' (?) Danh từ là gì? Cho ví dụ? (?) Tìm 5 danh từ chỉ ngời? Đặt câu - GV nxét, ghi điểm cho hs. 2/ Dạy bài mới:30' a) Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng b) Tìm hiểu bài: *Bài tập 1: - Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng. - GV nxét . => Các từ vừa tìm thuộc loại từ nào? *Bài tập 2: - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. (?) Sông là từ chỉ gì? - Hs thực hiện yêu cầu. - H/s đọc, cả lớp theo dõi. - Thảo luận nhóm 4, tìm từ đúng. a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi. - Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Danh từ - H nêu y/c - Thảo luận cặp đôi. Trả lời: + Sông: tên chung để chỉ những dòng nớc 95 (?) Cửu Long là tên chỉ gì? (?) Vua là từ chỉ ai trong xã hội? (?) Lê Lợi chỉ ngời nh thế nào? - GV: t vua,sụng l danh t chung - T Cu Long,Lờ Li l danh t riờng ? Tìm DTR, DTC, đặt câu Bài tập 3: - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. *GV kết luận: Tên riêng chỉ ngời địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa. *Phần ghi nhớ: c) Luyện tập: Bài tập 1: (?) Danh từ chung gồm những từ nào? - Danh t riờng gm nhng t no ? -y/c H lên trình bày - Gv nxét ? Tại sao Mặt là DTC, Chung là DTR? Bài tập 2: - Y/c H làm vở - Gọi hs nxét bài của bạn trên bảng. Hỏi: (?) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? - GV: Tên ngời các em luôn phải viết hoa cả họ, đệm và tên. 3/ Củng cố - dặn dò:2' - T chc trũ chi: em Sụng gỡ anh ln nht nh? Sụng C Sụng gỡ chớnh nhỏnh tht l di ghờ: sụng Cu Long Nỳi gỡ sỏnh vi cụng cha: nỳi Thỏi Sn. Nỳi gỡ c gi núc nh nỳi Phan - xi - png. chảy tơng đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại đ- ợc. + Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long. + Vua: Tên chung chỉ ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến. + Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà hậu Lê. - Lắng nghe và nhắc lại. H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc phần ghi nhớ. - Hs Đọc y/c bài tập. - H làm SGK. + Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dơng, dãy, nhà, trái, phải, giữa. + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. - H nxét. - H/s đọc, cả lớp theo dõi. - 2, 3 hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam, 3 bạn gái. - Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một ngời cụ thể nên phải viết hoa. - Lắng nghe. - Hs nhc li ghi nh: - H tr li. Rút kinh nghiệm TIT 4: KHOA HC: MT S CCH BO QUN THC N I/Mc tiờu: * Sau bài học học sinh hiểu biết: 96 - Kể tên các cách bảo quản thức ăn. - Nêi ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. - Nói về những điều cần chú y khi lựa chọn thức ăn, cách bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản. II / Đồ dùng dạy học: - Hình trang 24 - 25 SGK, Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy và học: 1/Kiểm tra bài cũ: (?) Hãy nêu cách chọn thức ăn tơi, sạch? 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Viết đầu bài. b/Hng dn tỡm hiu bi. Hoạt động 1: Cách bảo quản thức ăn (?) Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình? -Gi hs tr li - Nhận xét, bổ sung. 2 - Hoạt động 2: - Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn (?) Muốn bảo quản thức ăn đợc lâu chúng ta phải làm nh thế nào? (?) Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? -Nhận xét, chữa bài. 3 - Hoạt động 3: Nối ô chữ ở cột A với cột B cho phù hợp. - Nhận xét, bổ sung. IV/Củng cố - Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nêu cách chọn thức ăn. - Nhắc lại đầu bài. - Quan sát hình tr.24 25; Hình Cách bảo quản 1 - Phơi khô 2 - Đóng hộp 3 - Ướp lạnh 4 - Làm mắm (Ướp mặn) 5 - Làm mứt (Cô đặc với đờng) 6 - Ướp muối (Cà muối) - Lớp thảo luận. + Làm cho các vi sinh vật không có môi tr- ờng hoạt động hoặc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. - Học sinh làm bài 2 (Vở bài tập): Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà - Học sinh làm bài 3 (Vở bài tập) - Điền vào bảng sau từ 3 - 5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn ở gia đình em. Tên thức ăn Cách bảo quản 1- 2- 3- 4- 5- - Một số HS trình bày Th t ngy 29 thỏng 9 nm 2010 TIT 1: K CHUYN: K CHUYN NGHE C I/Mục đích yêu cầu. -Biết kể bằng lời kể của mình câu chuyện mình đã nghe đã đọc nói về lòng tự trọng. -Hiểu đợc, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng. -H Chăm chú nghe lời ban, kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II/Đồ dùng dạy học -Một số truyện viết về lòng tự trọng III/ Các hoạt động dạy học 1 /Kim tra bi c :5 -H kể. 97 -Y/c H thi kể chuyện về tính trung thực -Nhận xét 2/ Bài mới 27' a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b.HD H kể chuyện *Tìm hiểu đề bài -G gạch chân các từ quan trng (?) Thế nào là lòng tự trọng? (?) Em đã đợc đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng và đọc những chuyện đó ở đâu? Các tiêu chí đánh giá. +ND câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm +Câu chuyện ngoài sgk: 3 điểm +Nêu đúng ý nghĩa: 1 điểm +Trả lời dợc câu hỏi của bạn: 1 điểm c.Kể chuyện trong nhóm. -Gv theo dừi. d.Thi kể chuyện -Tuyên dơng H thi kể hay 3/Củng cố dặn dò 2' -Về k lại chuyện -CB bài sau. -Ghi đầu bài vào vở. -H/s đọc đề bài -4 H đọc phần gợi ý +Lòng tự trọng là tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thờng mình +Quốc trọng: Sự tích chim Cuốc -Mai An Tiêm: Sự tích da hấu -Truyện cổ tích Vn -2 H đọc phần B. -Kể theo nhóm 4 +Hs kể và hỏi: Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? Chi tiết nào hay nhất? -Câu truyện muốn nói với mọi ngời điều gì? -H thi kể. -Nhận xét bình chọn. Rút kinh nghiệm TIT 2: TP C: CH EM TễI I-Mục tiêu - Đọc lu loát ,diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung. - Hiểu các từ ngữ trong bài: tặc lỡi, yên vị, giả bộ, im nh phỗng, cuồng phong, ráng. - Hiu ý ngha bi hc. II-Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bng viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ 5' - Gọi 2 HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS 2.Dạy bài mới: 32' a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Luyện đọc: - GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn * Luyn c: - on 1: Li núi ca ch, ca ba; - HS thực hiện yêu cầu - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn . - H luyn c cõu cú t khú: 98 tc li: - oan 2: nn n, sng s; li núi ca 2 ch em. - on 3: - GV h/dẫn cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài: + Cô chị núi di ba đi đâu? + Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối cha nh thế nào? +Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? Cõu 3: Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? Cõu 4;Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ? (?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV h/dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - GV nhận xét chung. 4.Củng cố - dặn dò:3' - Ni dung ca cõu chuyn l gỡ? - Nhận xét giờ học - H c chỳ gii: tc li. - H luyn c on. - H luyn c cõu cú t khú: - H c chỳ gii: yờn v, gi b, im nh phng, cung phong, rỏng. - H luyn c on. - Hs luyn c theo cp - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Cô núi di ba đi học nhóm. + Cô rất ân hận nhng rồi cũng tặc lỡi cho qua. + Vì cô cũng rất thơng ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Cô bắt trớc chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim lại đi lớt qua mặt chị với bạn chị. Cô chị thấy em nói dối thì hết sức giận dữ . - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Vì cô em bắt trớc chị mình nói dối. Vì cô biết mình là tấm gơng xấu cho em. Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn. =>Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi ngời đối với mình - HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe Hs nờu Rút kinh nghiệm TIT 4: LCH S: KHI NGHA HAI B TRNG (Năm 40) I/ Mục tiêu:* Học xong bài này học sinh biết: - Vì sao Hai bà Trng phất cờ khởi nghĩa - Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Đây là cuộc khởi thắng lợi đầu tiên hơn 200 năm nớc ta bị các triều đại phong kiến ph- ơng bắc đô hộ. II, Đồ dùng dạy học . 99 - Lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng- Phiếu học tập. III, Hoạt động tổ dạy-học 1.Kim tra bi c.5 - Gọi Hs trả lời - G nhận xét. 2,Bài mới 27' - Giới thiệu bài - ghi u bi H1 :Nguyên nhân dẫn đến cuộc KN - G giải thích khái niệm quận Giao Chỉ. (?) Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trng? -G giảng chốt lại : H2:Diễn biến cuộc khởi nghĩa. - G giải thích: Cuộc KN Hai B.Trng diễn ra trong phạm vi rất rộng lợc đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra KN. - G/v treo lợc đồ và gọi Hs lên bảng. - G/v tóm tắt rút ý chính ghi lên bảng. H3 : Kết quả ý nghĩa: Làm việc cả lớp. - Kt qu ca cuc khi ngha ? (?) Cuộc KN Hai B.Trng có ý nghĩa gì? - G chốt lại ghi bảng. - Rút ra bài học 3. Củng cố dặn dò 3' - Củng cố lại nội dung bài - Liên hệ với phụ nữ ngày nay - Về nhà học bài -Nêu bài học của tiết trớc -Lắng nghe theo dõi. - H đọc từ đầu đến trả thù - Thảo luận nhóm đôi : *Do nhân dân ta căm thù quân xâm lợc đặc biệt là Thái Thú Tô Định . *Do lòng yêu nớc và căm thù giặc của Hai Bà . Hai Bà đã quyết tâm KN với mục đích Đèn nợ nớc trả thù nhà - Các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét - H quan sát lợc đồ nội dung của bài để trình bày lại diễn biến - H lên bảng thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa - H đọc từ Trong vòng 1 tháng đến hết - Không đầy 1 tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi *Cuộc khởi nghĩa đã giành lại độc lập cho đất nớc sau hơn 200 năm bị bọn phong kiến phơng bắc đô hộ và bóc lột. - H nhận xét bổ xung - H đọc bài học TIT 5: KHOA HC: PHềNG MT S BNH DO THIU CHT DINH DNG I/ Mục tiêu. * Sau bài học, học có thể: - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng. - Nêu cách phòng, tránh một số bện do thiếu chất dinh dỡng. II/ Đồ dùng dạy học. - Hình trang 25 - 27 SGK. III/ Hoạt động dạy và học. 1/ Kiểm tra bài cũ:5' (?) Nêu một số cách bảo quản thức ăn? 2/ Bài mới:28' a. Giới thiệu bài - Viết đầu bài. b. H ng dn tỡm hiu bi. *Hoạt động 1:Một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng. - Nêu đợc nguyên nhân gây ra các bệnh trên? *Kết luận: Trẻ em nếu không đợc ăn đủ lợng và đủ chất, đặc biệt thiếu VitaminD sẽ bị còi xơng. Thiếu Iốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bớu cổ. - Nêu cách bảo quản thức ăn. - Thảo luận nhóm. + Quan sat H1, H2 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xơng, suy dinh dỡng và bệnh bớu cổ. - Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. - Đại diện nhóm trình bày 100 * Hoạt động 2: - Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng (?) Ngoài các bệnh còi xơng, suy dinh dỡng, bớu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dỡng? (?) Nêu cách phát hiện và đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng? *Kết luận: Một số bệnh do thiếu chất dinh d- ỡng nh: *Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu VitaminA. *Bệnh phù do thiếu VitaminB1. *Bệnh chảy máu chân răng do thiếu VitaminC. => Để phòng bệnh suy dinh dỡng cần ăn đủ chất và đủ lợng. Đối với trẻ em cần theo dõi cân năng thờng xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lý đồng thời đa trẻ đến cơ sở y tế để khám và chữa trị. Hoạt động 3: Trò chơi - Giáo viên hớng dẫn cách chơi: (?) Tên bệnh? (?) Nêu cách phòng bệnh? - Giáo viên yêu các nhóm khác tiếp tục chơi. 3/ Củng cố - Dặn dò:2 - Nhận xét tiết học - Làm việc cả lớp. + Bệnh khô mắt, quáng gà, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng + Phải thờng xuyên theo dõi cân nặng của em bé. Để đề phòng bệnh suy dinh dỡng cần ăn đủ lợng và đủ chất. - Lắng nghe, theo dõi. - Trò chơi Bác sĩ - H/s đóng vai bác sĩ. - Học sinh đóng vai bệnh nhân. + Nêu triệu chứng, dấu hiệu của bệnh. + Nêu cách phòng các bệnh đó. - Nhận xét qua cách chơi của các em - Về học bài và chuẩn bị bài sau. Th nm ngy 30 thỏng 9 nm 2010 TIT 2: TP LM VN: TR BI VN VIT TH I-Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài của mình. - Nhận thức đợc cái hay của bài đợc cô giáo khen. IV-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Trả bài: Gv nhn xột *Ưu điểm:. *Hạn chế: 3. Hớng dẫn chữa bài: -G v hng dn hs cha li chớnh t , li dựng t ,s dng du cõu - Đọc bài văn hay. 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tuyên dơng những bài làm tốt. - H/sinh đọc đề bài mình chọn để làm. - Học sinh đọc lại bài của mình. Phỏt hin li v cha bi -H s nghe v hc tp bi vn hay Rút kinh nghiệm 101 TIT 4: A L: TY NGUYấN I/Mc tiờu: Hc xong bi HS bit: -V trớ cao nguyờn Tõy Nguyờn trờn bng . -Trỡnh by c mt s c im ca Tõy Nguyờn (v trớ, a hỡnh, khớ hu) II. dựng dy, hc. - Hỡnh sgk III.Cỏc hot ng dy, hc ch yu. 1. Kim tra bi c. 5 - Nờu c im ca vựng trung du Bc B 2/Bài mới 28' a.Giới thiệu bài. b. H ng dn tỡm hiu bi. *Hoạt động 1: Làm việc chung - Y/c H dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của các cao nguyên trên lợc đồ H1 trong SGK - Y/c H đọc tên các cao nguyên theo hớng từ bắc xuống nam? *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - G giới thiệu các cao nguyên v c 2 l. - Dựa vào bảng số liệu mục 1 xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao - G nhận xét *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (?) Chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý? (?) Dựa vào bảng số liệu em hãy cho biết ở Buôn-ma-thuột: +Mùa ma vào những tháng nào? +Mùa khô vào những tháng nào? +Khí hậu ở TN nh thế nào? (?) Mùa ma, mùa khô ở TN đợc diễn ra nh thế nào? - G nhận xét Hot ng 4 : Cỏc dõn tc sinh sng Tõy Nguyờn Tõy nguyờn gm cú nhng dõn tc no cựng chung sng? GV- Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê Đê, Ba Na, xơ đăng. - Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, mông, tày, nùng - Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt ,trang phc riêng 3,Củng cố dặn dò 2' -Gọi H đọc bài học -Về nhà học bài - CB bài sau -Hs nờu - H lên chỉ và đọc tên các cao nguyên trên bản đồ - Cao nguyên: Kon Tum, Plây ku, Đak Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên - H nhận xét -Xếp theo thứ tự theo y/cầu. + Đak Lăk:400m- + Kon Tum:500m + Di Linh:1000m + Lâm Viên:1500m - H lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột. + Mùa ma vào tháng 5,6,7,9,10 + Mùa khô vào các tháng:1,2,3,4,11,12 + Khí hậu ở TN có 2 mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa ma + Mùa ma thờng có những ngày ma kéo dài liên miên + Mùa khô nắng gay gắt đất vụn bở Hs tho lun nhúm - Đại diện các nhóm báo cáo - Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống Gia-rai, Ê Đê, Ba Na, xơ-đăng kinh, Mông, Tày, nùng - H nhắc lại - H nhắc lại Tiết 8: lịch sử và địa lý I/ Mục tiêu:* Học xong bài này học sinh biết: - Lch s: 102 [...]... TIT 2 : TP LM VN: LUYN TP XY DNG ON VN K CHUYN I.Mục tiêu - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lỡi rìu và những lời dẫn giả dới tranh, học sinh nắm đợc cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lỡi rìu II.Đồ dùng dạy học - Sáu tranh minh hoạ truyện trong SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ (?)... bi*VD: Tranh 1 (?) Anh chàng tiều phu làm gì? (?) Khi đó chàng trai nói gì? (?) Hình dáng của chàng tiều phu nh thế nào? (?) Lỡi rìu của chàng trai nh thế nào? - Tổ chức cho HS thi kể * Đoạn 2: - Chng tiu phu c ai giỳp ? * Đoạn 3:Cho hs lm bi - K on 3 * Tơng tự HS kể đoạn 4, 5 ,6 - Nhận xét, cho điểmhọc sinh 3 Củng cố dặn dò.2' - Viết lại câu chuyện vào vở phúc - HS đọc tiếp nối lời gợi ý dới tranh -... li Hs quan sỏt v nhn xột Hs quan sỏt hỡnh 1,2,3 sgk/15, 16 v tr li Hs tr li IV NHN XẫT: - Cng c : Gi 2 hs c phn ghi nh sgk - GV nhn xột s chun b tinh thn thỏi hc tp v kt qu thc hnh ca hc sinh - Tip tc thc hnh khõu ghộp hai mnh vi bng mi khõu thng - Chun b bi sau:nh sgk/17 Tiết 7: tiếng việt ôn tập làm văn Luyện: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện A- Mục đích, yêu cầu: 1 Luyện kĩ năng ban đầu... yêu cầu - Quan sát và đọc thầm + Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lỡi rìu bị văng xuống sông + Chàng trai nói: Cả gia tài ta chỉ có lỡi rìu này Nay mất rìu không biết lấy gì để sống đây? + Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, ngời nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu + Lỡi rìu sắt của chàng bóng loáng - HS kể đoạn 1 - Nhận xét lời kể của bạn * Các nhóm khác nêu các tranh còn lại... Ghi đầu bài b.Hớng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: 2 HS Đọc yêu cầu của bài.quan sỏt tranh (?) Truyện có những nhân vật nào? + Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu (?) Câu chuyện kể lại chuyện gì? và cụ già (tiên ông) (?) Truỵên có ý nghĩa gì? + Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ đợc hởng hạnh 1 04 *G/V: Câu chuyện kể lại việc chàng trai đợc tiên ông thử thách tính thật... Hot ng 1: lm vic c lp *Mc tiờu:Hng dn hs quan sỏt v nhn xột mu *Cỏch tin hnh: Gv gii thiu mtt s sn phm cú ng khõu ghộp hai mnh vi, yờu cu hs nờu ng dng Gii thiu mu khõu ghộp hai mnh vi bng mi khõu thng *Kt lun: Khõu ghộp hai mnh vi c ng dng nhiu trong khõu, may cỏc sn phm Hot ng2:lm vic c lp *Mc tiờu: Hng dn hs thao tỏc k thut *Cỏch tin hnh: - Hng dn hs quan sỏthỡnh 1,2 ,3 sgk v nờu cỏc bc khõu ghộp... Gọi H nêu nội dung bài học -Về nhà học bài - CB bài sau Th sỏu ngy 1 thỏng 10 nm 2010 TIT 1: LUYN T V CU: M RNG VN T TRUNG THC T - TRNG I - Mục tiêu - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng - Hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng II - Đồ dùng dạy học -VBT ting vit t1 III Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ:5' - Một hs viết 5 danh từ chung... đoạn văn kể chuyện B- Đồ dùng dạy học : HS : -Vở bài tập TN Tiếng Việt 4 C- Các hoạt động dạy- học : I Tổ chức: II Bài mới: 1.Giới thiệu bài (SGV 129) 2.Luyện về đoạn văn trong bài kể chuyện Bài tập 1, 2 - GV yêu cầu học sinh mở vở bài tập TN, đọc yêu cầu? - H thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào vở bài tập Bài tập 3( ) 1 06 + Kết luận: Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong... trọng II - Đồ dùng dạy học -VBT ting vit t1 III Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ:5' - Một hs viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các đồ dùng - 2 Hs lên bảng thực hiện - Một hs viết 5 danh từ riêng chỉ tên ngời - GV nxét bài và ghi điểm cho hs 2 Dạy bài mới:30' a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu, HD làm bài tập: Bài tập 1:Y/c hs thảo luận cặp đôi và làm bài - H/s đọc to, cả lớp theo dõi... a) Trung có nghĩa là ở giữa - Trung thu, trung bình, trung tâm b) Trung có nghĩa là một lòng một dạ - Trung thành, trung kiên, trung thực, - Gọi hs đọc lại hai nhóm từ trung hậu, trung kiên * Bài tập 4: - Hs suy nghĩ, đặt câu - HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình + Bạn Tuấn là học sinh trung bình của Nhóm nào đặt đợc nhiều câu đúng là thắng lớp cuộc + Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu - GV nxét, . sóc, sung sớng, san sát, + xanh xao, xa xa, xao xuyến Rút kinh nghiệm TIT 3: LUYN T V CU: DANH T CHUNG V DANH T RIấNG I - Mục tiêu - Phân biệt đợc danh từ chung và danh từ riêng . -. Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay. + An- đrây-ca gặp mấy cậu bạn cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về. * An- đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + An- đrây-ca. tiêu - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lỡi rìu và những lời dẫn giả dới tranh, học sinh nắm đợc cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa