Sage Publications” rằng : Marketing xã hội là việc sử dụng các nguyên tắc và các công cụ marketing nhằm tác động tới một công chúngmục tiêu để khiến họ chấp nhận, tránh xa, điều chỉnh ha
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu trang 1
I Giới thiệu ……….trang 2
1 Lý do lựa chọn đề tài……… trang 2
2 Mục tiờu nghiờn cứu……….trang 2
3 Đối tượng phạm vi………trang 3
4 Phương phỏp nghiờn cứu ……….trang 3
Chơng 1: Tổng quân về marketing xã hội trang 4
1.1.Tổng quan về marketing xó hội ……… trang 41.2 Quy trình một dự án marketing xã hội trang 61.3 Đánh giá hiệu quả dự án marketing xã hội trang 71.3.1.Quan niệm về đỏnh giỏ hiệu quả dự an Marketing xó hội……… trang 71.3.2 So sánh sự khác nhau giữa hiệu quả dự án marketing xã hội và hiệu quả
dự án marketing kinh doanh trang 91.3.3 Các phơng pháp và tiêu chí để đánh giá hiệu quả dự án
marketing xã hội trang 91.3.4 Quy trình đánh giá hiệu quả dự án marketing xã hội trang 10
Chơng 2: Đánh giá hiệu quả dự án sau giai đoạn I trang 12
1 Tổng quan về dự ỏn……… trang 121.1 Những thụng tin cơ bản………
1.2 Phõn nhúm và đối tượng mục tiờu………
1.3 Triển khai dự ỏn giai đoạn 1………
2.Đỏnh giỏ hiệu quả dự ỏn giai đoạn 1……… trang 132.1 Đánh giá của ban quản lý dự án trang 132.2 Đánh giá dự án bằng phơng pháp điểu tra phỏng vấn trang 15
Chơng 3.Những hạn chế và kiến nghị ……… trang 24
1.Những hạn chế của việc triển khai dự ỏn giai đoạn 1……… trang 24
2 Kiến nghị triển khai dự ỏn giai đoạn 2……… trang 24
III Kết luận chung………trang 28
LỜI NểI ĐẦU
Trang 2Sức khỏe sinh sản là một vấn đề đang cần được xã hội quan tâm khi màViệt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nạo phá thai lớn nhất thế giới Sựhiểu biết về vấn đề sức khỏe sinh sản ở nước ta đang rơi vào tình trạng đángbáo động khi mà có đến hàng trăm ngàn ca nạo phá thai ở lứa tuổi vị thànhniên và thanh niên hàng năm Bên cạnh đó, theo báo cáo của WHO thì độ tuổilần đầu tiên quan hệ tình dục ở Việt Nam từ 21 năm 2006 xuống còn 14 vàonăm 2008 Trong khi đó, kiến thức sức khỏe sinh sản, giới tính lại không đượcgiảng dạy trong nhà trường Điều này làm dấy lên hồi chuông cảnh báo về vấnnạn nạo phá thai ở tuổi vị thành niên và trầm trọng hơn là nguy cơ lây nhiễmcác bện lây lan qua đường tình dục đặc biệt là HIV/AIDS Chính điều này đãkhiên rất nhiều tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực phòng chốngHIV như DKT, Sharpsy cũng tham gia vào công tác tuyên truyền sức khỏe sinhsản như là một cách để ngăn chăn sự lây lan của HIV/AIDS “ Mô hình chămsóc sức khỏe sinh sản VTN/TN” do Bộ Y tế thực hiện là một trong những dự
án hướng tới tới thay đổi nhận thức của VTN/TN nói riêng và toàn xã hội nóichung về vấn đề sức khỏe sinh sản Dự án đã kết thức giai đoạn một nhưngchưa có sự đánh giá cụ thể nào về hiệu quả của dự án giai đoạn một- triển khaithử nghiệm tại thành phố Hà Nội
Chính vì lý do đó, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là : Đánh giá hiệu quảcủa dự án marketing xã hội “Mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản VNT/TN”thành phố Hà Nội
Về kết cấu đề án môn học của tôi gồm ba chương
Chương I Tổng quan về marketing xã hôi
Chương II Đánh giá hiệu quả của dự án sau giai đoạn 1
Chương III Những hạn chế và kiến nghị để triển khai dự án tại giai đoạn2
Với kết cấu như trên, tôi đã sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn cá nhân
để đánh giá sự thay đổi trong nhận thức của VTN/TN tại điểm dự án đại họcKinh tế Quốc dân nhằm đánh giá hiệu quả của dự án
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Vũ Minh Đức đã hướng dẫn và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề án môn học này
Tôi xin chân thành cảm ơn
Trang 3GIỚI THIỆU
1 Lý do lựa chọn đề tài :
Sức khỏe sinh sản là vấn đề “nóng” trong xã hội hiện nay Nhìn vào nhữngbáo cáo và số liệu người ta không khỏi giật mình và lo ngại cho tình hình sứckhỏe sinh sản của người dân Việt Nam, đặc biệt là phụ nữ với hàng ngàn canạo phá thai được thực hiện hàng năm Cụ thể là
Theo số liệu tình hình hoạt động sức khoẻ sinh sản ở Việt Nam của trangweb www.moh.gov.vn của Bộ Y Tế như sau:
Tỷ lệ phụ nữ sinh đẻ được cán bộ y tế chăm sóc : 95,8 %
Tỷ lệ phự nữ có thai được tiêm chủng uốn ván >= 2 lần : 91 %
Tỷ lệ cặp vợ chồng chấp nhận biện pháp tránh thai là : 75,3 %
Tỷ lệ nạo hút thai : 38,73 %
Tỷ lệ trẻ đẻ ra chết ( trên 1000 sơ sinh sống) : 5,52%
Theo mạng thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam (website:vst.vita.gov.vn) giai đoạn 2001-2005:
+ Hàng năm vẫn còn khoảng 2200 – 2800 bà mẹ bị tử vong do các nguyênnhân liên quan đến sinh đẻ và thai nghén, 28,3% các bà mẹ có thai không hề
đi khám thai Tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn qua đường sinh sản lên tới 70,8%,còn tới 53% các bà mẹ thiếu máu Việc mang thai ngoài ý muốn và tình trạngnạo phá thai đang lo ngại nhất là ở lứa tuổi vị thành niên, tỷ lệ phá thai tuy cógiảm so với mấy năm trước đây song vẫn còn có tới hàng trăm ngàn ca pháthai Các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản chưa hướng vào đối tượng namgiới một cách đầy đủ
Đứng trước thực trạng sức khỏe sinh sản ở VN như vậy nên Bộ Y Tế ViệtNam với sự tài trợ của Ngân hàng Tái thiết Đức ( KFW) đã xây dựng và triểnkhai dự án “ Mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên / thanh niên”
Dự án được triển khai trên 6 tỉnh / thành phố, tập trung mạnh nhất tại 3 thànhphố Hà Nội, Hải Phòng, và TP HCM Do điều kiện nguồn lực có hạn nên giớihạn đề án môn học chỉ là đánh giá hiệu quả dự án tại thành phố Hà Nội Dự
án được triển khai từ tháng 9 năm 2006 và kết thúc vào tháng 12 năm 2009
Dự án được chia làm 2 giai đoạn triển khai Giai đoạn 1 từ tháng 9 năm 2006đến tháng 12 năm 2008 Đề án tập trung vào việc đánh giá hiệu quả dự án saugiai đoạn 1 và đề xuất giải pháp triển khai dự án tại giai đoạn 2
Trang 42 Mục tiêu nghiên cứu
Đề án tập trung vào 2 mục tiêu cơ bản dó là :
Đánh giá hiệu quả giai đoạn 1 của dự án marketing xã hội “ Mô hìnhchăm sóc sức khỏe sinh sản VTN/TN thành phố Hà Nội”
Rút ra những hạn chế ,những bài học kinh nghiệm và đề xuất kế hoạchtriển khai cho giai đoạn 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Do có hạn về thời gian và nguồn lực nên mặc dù dự án được triển khai trên 6điểm dự án nhưng đề án chỉ dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả dự án tại điểm
dự án trường đại học Kinh tế Quốc dân Đối tượng nghiên cứu là sinh viêntrường đại học Kinh tế Quốc dân
4 Phương pháp nghiên cứu:
Đề án nghiên cứu dựa trên 2 nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp.Cụ thể là :
Quy mô mẫu: 50 phần tử
Phương pháp lấy mẫu : Ngẫu nhiên đơn giản
Câu hỏi nghiên cứu:
a Sinh viên DH KTQD có biết tới “ góc thân thiện” – điểm đặt
dự án không? Có bao giờ tới tư vấn tại góc thân thiện hay ko?
b Sinh viên có bao giờ biết tới các hoạt động của góc thân thiện
ko? Ví dụ như sinh hoạt đồng đẳng hoặc các chương trìnhtuyên truyền về SKSS và HIV/AIDS
c Các hoạt động của góc thân thiện có ảnh hưởng tới hành vi
của SV hay ko?
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MARKETING XÃ HỘI
Trang 51.1 Tổng quan về marketing xã hội
Phillip Kottler định nghĩa trong cuốn sách “Social Marketing: Improving
the quality of life Sage Publications” rằng : Marketing xã hội là việc sử dụng
các nguyên tắc và các công cụ marketing nhằm tác động tới một công chúngmục tiêu để khiến họ chấp nhận, tránh xa, điều chỉnh hay từ bỏ một hành vi,một cách tự nguyện, vì lợi ích của cá nhân, của nhóm hoặc của xã hội nóichung
Về cơ bản : marketing xã hội có nền tảng giống với marketing kinh doanh,cũng dựa trên nền tảng là sự trao đổi Tuy nhiên, trong marketing kinh doanh,
sự trao đổi gắn với lợi ích vật chất thì marketing xã hội là sự đánh đổi của côngchúng mục tiêu khi thực hiện hay không thực hiện cái gì đó vì lợi ích của bảnthân hay của xã hội Về bản chất thì :
Marketing xã hội là marketing các ý tưởng, truyền tải đến công chúngmục tiêu những thông điệp, những ý tưởng nhằm làm thay đổi hành vicủa họ 1 cách tự nguyện, hay nói một cách khác, marketing xã hội sửdụng các công cụ marketing của nó tác động tới các hành vi của côngchúng mục tiêu nhằm làm thay đổi họ theo hướng có lợi cho cá nhân vàcộng đồng
Marketing xã hội sử dụng các công cụ để tác động đến hành vi của công chúngmục tiêu, nhân tố chi phối hành vi của công chúng mục tiêu chính là thái độnhận thức cùa công chúng mục tiêu tới vấn đề đang được truyền tải Tùy vào
sự nhận thức và thái độ của công chúng mà lựa chọn các cách tiếp cận và tácđộng đến công chúng mục tiêu bằng những cách khác nhau
Cụ thể là: Có 3 cách để tiếp cận sự thay đổi hành vi đó là : Giáo dục/ truyềnthông, marketing và các chính sách/ luật pháp
Cách tiếp cận thứ nhất là: Giáo dục/ truyền thông
Giáo dục và truyền thông là các hoạt động làm thay đổi môi trườngthông tin nhằm mục đích thông báo cho mọi người về các khả năng cóthể có với họ
Trang 6Đối với những đối tượng công chúng mục tiêu mà họ đang có nhữnghành vi cần phải thay đổi nhưng họ lại chưa có ý thức được rằng họ phảithay đổi hành vi hiện tại hoặc chưa nhận thức được tầm quan trọng củavấn đề, thiếu hiểu biết về vấn đề xã hội đang được đề cập tới Bên cạnh
đó, họ là những người có khả năng thay đổi hành vi khi đã hiểu đúng vềvấn đề xã hội đang được đề cập
Cách tiếp cận thứ hai là marketing xã hội
Marketing xã hội là các hoạt động làm thay đổi môi trường canhtranh nhằm mục đích mang đến cho mọi người những lựa chọn mới(được coi là hấp dẫn hơn những cái hiện có)
Chỉ với những công chúng mục tiêu đã có kiến thức hoặc ý thức về việc
họ cần phải thay đổi hành vi hiện tại nhưng thái độ của họ là khôngmuốn thay đổi hành vi Người ta biết là không tốt, biết rằng nếu thay đổihành vi có thể sẽ mang lại lợi ích cho cá nhân và toàn xã hội nhưng cóthề rằng họ không thay đổi được những thói quen hoặc không tìm đượclựa chọn nào tốt hơn cái hiện có Vì vậy khi sử dụng các công cụ củamarketing nhằm làm thay đổi hành vi của họ dựa trên những phương ánlụa chọn tôt hơn cái hiện có
Cách tiếp cận thứ ba là luật pháp
Cách tiếp cận bằng luật pháp là các hoạt động làm thay đổi môitrường chính sách nhằm mục đích tạo ra những biện pháp có tính chấtkhuyến khích một số hành vi và răn đe hoặc ngăn cấm một số hành vikhác
Cách tiếp cận này đối với những người thuộc công chúng mục tiêu mà
họ có thái độ ngoan cố, không hề có ý định muốn thay đổi hành vi hiệntại của mình Họ cố tình duy trì hành vi của mình mặc dù biết rằng hành
vi đó không tốt cho bản thân hoặc toàn xã hội Khi đó chỉ những công
cụ của luật pháp với tính chất cưỡng chế của nó mới có thể khiến côngchúng mục tiêu thay đổi hành vi hiện tại của mình
Có thể minh họa bằng sơ đồ:
Các biện pháp tác động vào hành vi
Trang 7Hình 1.1 _ các biện pháp tác động vào hành vi
(Nguồn : Bài giảng marketing xã hội- Tiến sĩ Nguyễn Hồng Minh)
1.2 Quy trình của một dự án marketing xã hội
Một dự án marketing xã hội được thực hiện theo các bước sau đây
Hình 1.2 _ Quy trình marketing xã hội
(Nguồn Social marketing – Nedra Kline Weinreich)
Để thực hiện một dự án marketing xã hội, ban quản lý dự án cần trải qua nămbước trong quy trình marketing xã hội ( hình 1.2)
Trang 8Để bắt đầu một dự án marketing bằng việc lập kế hoạch marketing xã hội vớiviệc nghiên cứu , phân tích môi trường, phân đoạn và phân tích công chúng mụctiêu Đồng thời tại bước xây dựng kế hoạch marketing ban quản lý dự án cần xáclập mục tiêu của dự án.
Bước thứ hai là thiết kế chương trình marketing hỗn hợp là việc xây dựngchiến lược cho 8p trong marketing xã hội đó là : sản phẩm, giá, phân phối, truyềnthông, công chúng, đối tác, chính sách công, nguồn ngân sách
Bước thứ ba là thử nghiệm những chiến lược 8P trên một quy mẫu nhỏ để đánhgiá sự hiệu quả của các chương trình trước khi đưa ra triển khai trên quy mô rộngnhằm lựa chọn chiến lược hiệu quả nhất và tích kiệm chi phí nhất
Bước thứ tư là triển khai dự án trên quy mô rộng lớn
Bước thứ năm là đánh giá hiệu quả của dự án và có những điều chỉnh cho phùhợp dựa trên các tiêu chí đánh giá và các phản hồi của công chúng mục tiêu đốivới dự án
1.3 Đánh giá một dự án Marketing xã hội
Như đã trình bày ở trên, marketing xã hội về bản chất là marketing các ý tưởng,tác động làm thay đổi hành vi của con người 1 cách tự nguyện Thế nhưng, sau khitiến hành một dự án Marketing xã hội, làm thế nào để đánh giá được hiệu quả của
dự án Dự án đã làm được những gì, chưa đạt được những gì va chỉ tiêu nào đánhgiá được hiệu quả của marketing xã hội?
1.3.1 Quan niệm về hiệu quả của dự án marketing xã hội?
Đánh giá hiệu quả của dự án mareting xã hội là sự đánh giá thực hiện dự án trêncác mặt: kết quả thu được, tiến trình thực hiện, tác động tạo ra (tích cực hoặc tiêucực), sự phối hợp các hoạt động, hiệu quả chi phí
Đánh giá hiệu quả marketing xã hội gắn với việc đánh giá kết quả đạt được sau khithực hiện dự án Sự đánh giá này nhằm 3 mục đích lớn :
Thứ nhất là : Đánh giá xem dự án có đang được triển khai theo đúng kếhoạch hay không? Cả về những chương trình được thực hiện hay sự phân bổngân sách và nguồn lực.Bên cạnh đó, đánh giá xem dự án có đạt được nhữngmục tiêu đã đề ra ban đầu hay không và đạt được bao nhiêu phần trăm,
có bao nhiêu người thuộc nhóm công chúng mục tiêu có thể tiếp cận dự án vàthay đổi hành vi của họ khi dự án kết thúc
Trang 9Thứ hai là : Thu thập những ý kiến phản hồi của công chúng mục tiêu và xemxét hiệu quả dự án để cải tiến các chương trình của dự án sao cho đạt hiệu quảcao hơn ở các giai đoạn sau.
Thứ ba là : Có những đánh giá, số liệu báo cáo để chứng minh cho các nhà tàitrợ về tính hiệu quả của dự án và thuyết phục họ tài trợ cho dự án ở các giaiđoạn sau
Đánh giá hiệu quả dự án Marketing xã hội là đánh giá dựa trên các chỉ tiêu cụ thểnhư :
Tính hiệu quả Chương trình có tạo ra được kết quả như
mong đợi không ?
không ?
Tính bền vững Có cần nguồn tài trợ dài hạn không ?
Ảnh hưởng Có ảnh hưởng tiêu cực đến chương trình
nào khác
Hình 1.3 _Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án marketing xã hội
Một dự án marketing xã hội được đánh giá là thành công khi sau khithực hiện dự án, ngân sách được phân bổ hợp lý, chương trình thu đượcnhững kết quả đúng với những mục tiêu ban đầu mà dự án đặt ra
Đánh giá marketing xã hội còn gắn với việc đánh giá sự thay đổihành vi của công chúng mục tiêu sau khi tham gia các chương trình của dự
án Mặt khác thống kê so sánh hành vi của những người tham gia dự án vànhững người không tham gia dự án Bên cạnh đó là những đánh giá củacông chúng mục tiêu với nội dung của các chương trình hành động của dựán
1.3.2 Sự khác nhau giữa hiệu quả dự án marketing xã hội và hiệu quả dự
án marketing kinh doanh
Do mục tiêu hướng tới của marketing xã hội và marketing kinh doanh là khácnhau nên những tiêu chí đánh giá mỗi dự án cũng khác nhau Nếu mục tiêu củamarketing kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận hay thu hút khách hàng tiêu dùng sản
Trang 10phẩm của doanh nghiệp mình thì với marketing xã hội là làm thế nào thay đổi hành vicủa công chúng mục tiêu với chi phí hợp lý nhất Sau dự án marketing xã hội, côngchúng nhận tin có thay đổi hành vi và nhận thức về vấn đề được tuyên truyền giáodục hay không?
Tiêu chí đánh giá hiệu quả của dự án
Chi phíTính bền vữngẢnh hưởng
Chi phíẢnh hưởng
Hình 1.4_ các tiêu chí đánh giá hiệu quả dự án
Khác với marketing kinh doanh, hiệu quả của dự án có thể lượng hóa được thành những con số, thành những báo cáo doanh số hay bằng những thống kêđịnh lượng thì rất khó để có thể định lượng được kết quả của marketing xã hội.Nếu có thể thì cũng chỉ là những con số phản ánh quy mô và số lượng ngườitiếp cận được với các hoạt động của dự án mà thôi Còn việc họ có thật sự thayđổi hành vi hay không thì rất khó định lượng, trừ khi phải tiến hành nghiên cứumarketing về sự thay đổi hành vi một cách rộng rãi và bài bản
Vì vậy các phương pháp chủ yếu được sử dụng để đánh giá hiệu quả dự ánMarketing như sau:
1.3.3 Các phương pháp và tiêu chí để đánh giá hiệu quả dự án marketing
xã hội:
Để đánh giá hiệu quả dự án marketing, ban quản lý dự án có thể sử dụng haiphương pháp đánh giá sau đây:
Thứ nhất là: phương pháp định lượng
Phương pháp định lượng là phương pháp sử dụng các tiêu chí lượng hóa được
để đánh giá hiệu quả của dự án Cụ thể là :
Đánh giá hiệu quả dự án bằng việc đánh giá xem có bao nhiêu người tiếp cậnđược dự án, bao nhiêu lượt tìm kiếm các thông tin của dự án và mức độ sẵnsàng trong việc cung cấp thông tin thông qua hệ thống các điểm dự án Để trảlời các câu hỏi đó, ban quản lý dự án thống kê số lượt công chúng tiếp cận với
Trang 11các phương tiện, công cụ thuộc chương trình, và đánh giá của họ về các công
cụ Bên cạnh đó, thống kê số lượt truy cập các thông tin của dự án
Thứ hai là phương pháp định tính
Phương pháp định tính là phương pháp sử dụng những biến số định tính đểđánh giá hiệu quả của dự án Cụ thể các biến đó là : sự nhân thức, thái độ vàhành vi của công chúng mục tiêu Sau dự án họ có thay đổi nhận thức và thái
độ của họ với vấn đề của dự án hay không Bên cạnh đó, để đánh giá hiệu quảcủa truyền thông cũng như các biến số marketing mix khác thì ban quản lý dự
án còn đánh giá trên mức độ quan tâm và mức độ biết đến của công chúng mụctiêu đối với các chương trình của dự án
Ngoài ra, để có thể dễ dàng đánh giá được hiệu quả của dự án thì ngoài việcđánh giá sau khi thực hiện các chương trình marketing xã hội, ban quản lý dự
án còn tiến hành thu thập dữ liệu từ trước khi tiến hành dự án và trong quátrình thức hiện dự án
Trước khi tiến hành dự án thì tiến hành nghiên cứu, thu thập dữ liệu về hành
vi, thói quen của công chúng mục tiêu hay mức độ quan tâm của họ đối với vấn
đề xã hội mà dự án đang chuẩn bị thức hiện
Trong quá trình thực hiện dự án: đánh giá về quá trình thực hiện có theo đúng
kế hoạch hay không? Việc sử dụng chi phí của dự án như thế nào…
Sau dự án, thu thập dữ liệu và so sánh đối chiếu với dữ liệu trước khi triển khai
dự án Để có thể biết mức độ hiệu quả của dự án (sử dụng phương pháp đốichứng)
1.3.4 Quy trình đánh giá hiệu quả dự án marketing xã hội
Để tiến hành đánh giá hiệu quả của dự án marketing xã hội, ban quản lý dự
án cần làm theo quy trình sau đây
Bước 1 : Xác định mục tiêu của dự án marketing xã hôi
Bước 2 : Xác định công chúng mục tiêu
Bước 3 : Tiến hành thống kê số điểm dự án, số lượt người tìm kiếm thông tin
về dự án, số lượng người tham gia các chương trình của dự án, số lượng ngườitiếp cận được các điểm dự án…
Bước 4 : Tiến hành điều tra phỏng vấn cá nhân để thu thập các dữ liệu địnhtính về thái độ và hành vi của công chúng mục tiêu sau khi dự án kết thúc
Trang 12Bước 5 : Sử dụng kết quả đánh giá của dự án để điều chỉnh các hoạt động của
dự án tại giai đoạn sau hoặc khi triển khai một dự án khác
Quy trình trên là quy trình đánh giá một dự án marketing xã hội theo hướng là làmthay đổi nhận thức và hành vi của công chúng mục tiêu theo hướng tự nguyện vàđánh giá dự án sử dụng cả hai phương pháp định tính và định lượng
CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN SAU
GIAI ĐOẠN 1
1.Tổng quan về dự án “mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN/TN thành phố HN”
Trang 131.1 Những thông tin cơ bản của dự án:
Dự án “ Mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN/TN thành phố Hà Nộiđược Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình – Bộ Y tế triển khai dưới ngânsách của ngân hàng Tái thiết Đức (KFW) Với sự tham gia của trung tâmchăm sóc sức khỏe sinh sản Ngôi nhà tuổi trẻ, trực thuộc trung ương Đoàn
Dự án được triển khai qua hai giai đoạn Giai đoạn 1 là giiai đoạn triểnkhai trên quy mô nhỏ là thành phố Hà Nội, giai đoạn hai là giai đoạn triểnkhai trên sáu tỉnh thành phố trong cả nước Với thời gian cụ thể như sau:
Giai đoạn 1 : Từ T9/2006 đến T12/ 2008
Giai đoạn 2 : Từ T1/2008 đến T12/2009
Dự án được triển khai với kinh phí của ngân hàng tái thiết Đức với tổng sốvốn đầu tư lên đến 650.000 EUR Với kinh phí dành cho giai đoạn 1 là300.000 EUR và kinh phí giành cho giai đoạn 2 là 350.000 EUR
1.2 Phân nhóm đối tượng và lựa chọn nhóm đối tượng mục tiêu:
Dự án là mô hình chăm sóc SKSS VTN/TN nên đối tượng mục tiêu mà dự
án hướng tới đó là vị thành niên và thanh niên với độ tuổi từ 14 đến 25
Bên cạnh đó, các hoạt động truyền thông của dự án hướng tới sự nhận thức củatoàn xã hội về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản ở lứa tuổi vị thanh niên
1.3 Triển khai dự án :
Giai đoạn một của dự án được triển khai thí điểm tại thành phố Hà Nộivới sáu điểm dự án được triển khai Trong đó có một trường trung học phổthông, một trường trung học cơ sở, một trường đại học và một điểm sinh hoạt
xã phường
Cụ thể là
Trung tâm tư vấn dịch vụ Ngôi nhà tuổi trẻ
Tụ điểm văn hóa xã/ phường Điểm dự án Phường Bưởi
KTX Sinh viên đại học Đại học Kinh tế Quốc dân
Hình 1.5 _ Các điểm dự án tại thành phố hà Nội
Trang 14(Nguồn: báo cáo của ban QLD dự án)
2 Đánh giá kết quả triển khai dự án tại giai đoạn một
2.4.1 Đánh giá của ban quản lý dự án thành phố Hà nội về hiệu quả của giaiđoạn một
Ban quản lý dự án Thành phố Hà Nội bao gồm mười thành viên trong đó cósáu đại diện của sáu điểm dự án Người phụ trách các điểm dự án báo cáothường xuyên với ban quản lý dự án về tình hình hoạt động của dự án.Theotổng kết báo cáo giai đoạn một của ban quản lý dự án họp vào ngày 28 tháng
12 năm 2008 thì kết quả của dự án giai đoạn một như sau:
Thứ nhất là : do hạn chế về ngân sách và nguồn lực nên đánh giá dự án dựatrên những chỉ tiêu định lượng bao gồm: số đổng đẳng viên tham gia sinh hoạtđồng đẳng tại các điểm dự án, số VTN/TN tiếp cận được các chương trìnhtruyền thông/ cuộc thi lồng ghép, số điểm dự án và số lượng các chương trìnhcủa dự án
Bản báo cáo của ban quản lý dự án mới chỉ đánh giá trên mặt quy mô số lượng,chưa có sự đánh giá về sự thay đổi trong nhận thức, thái độ và hành vi củanhững người tham gia dự án
Theo kế hoạch đã đặt ra, dự án Mô hình chăm sóc SKSS VTN/TN thànhphố Hà Nội đã triển khai xong giai đoạn 1 của dự án với các hoạt động thường
kì là : Giáo dục đồng đẳng, sinh hoạt tại góc thân thiện, câu lạc bộ và tổ chứccác cuộc thi, truyền thông lòng ghép về vấn đề sức khỏe sinh sản
Cụ thể là
Truyền thông lồng ghép/cuộc thi 27
Hình 1.5 _ số lượng các hoạt động của dự án
(Nguồn: báo cáo của ban QLD dự án)
Nhìn váo bảng 1.5 ta có thể nhận thấy hoạt động giáo dục đồng đẳng rấtđược đầu tư và chú trọng, Số lượng buổi giáo dục đồng đẳng lớn hơn rất nhiều
so với các hoạt động khác Như vậy, dự án chú trọng đến vấn đề tuyên truyềngiáo dục để nâng cao hiểu biết và nhận thức của vị thành niên/ thanh niên đốivới vấn đề sức khỏe sinh sản
Trang 15Bên cạnh việc đánh giá về quy mô các chương trình của dự án Để đánh giá
hiệu quả dự án, ban quản lý dự án còn sử dụng trên 2 tiêu chí là : số lượng
điểm dự án / số thành viên và số lượng VTN/ TN tiếp cận được các điểm dự án
Cụ thể là
Giáo dục đồng đẳng/ đồngđẳng viên
Góc thân thiện Câu lạc bộ
Hình 1.6 _ Số lượng điểm dự án / số thành viên
(Nguồn: báo cáo của ban QLD dự án)
Đánh giá trên mặt quy mô và số lượng thì kết thúc giai đoạn 1 của dự án đã có
1289 đồng đẳng viên tham gia các lớp tập huấn của dự án cũng như tham gia
sinh hoạt đồng đẳng viên Thành lập được 6 góc thân thiện và 10 câu lạc bộ trên
địa bàn Hà Nội
Giai đoạn
Góc thânthiên
Giáo dục đồngđẳng
Câu lạc bộ Truyền thông
lồng ghép/ cuộcthi
Tổng
Hình 1.7 _ Số lượng VTN/TN tiếp cận được các điểm dự án trên địa bàn Hà Nội
(Nguồn: báo cáo của ban QLD dự án)
Sau giai đoạn 1 của dự án, tại Hà Nội có khoảng 17.674 nghìn VTN/TN tiếp xúc
với các điểm dự án trên tổng số 47.5240 nghìn VTN/TN trên địa bàn Hà Nội,
chiếm 3,718%
2.4.2 Bằng phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp cá nhân trên một mẫu có
quy mô gồm 50 phần tử tại điểm dự án đaị học Kinh tế Quốc dân
Bảng hỏi được xây dựng thành ba phần với các nội dung khác nhau Phần một
đánh giá sự nhận thức của công chúng mục tiêu với các chương trình của dự án,
công chúng mục tiêu có biết đến các điểm dự án hay không, có tham gia hay
không Phần thứ hai đánh giá về mức độ quan tâm của công chngs mục tiêu tới
vấn đề SKKS và chất lượng của các chương trình của dự án Phần ba đánh giá sự
thay đổi của công chúng sau khi đã tham gia các chương trình của dự án Họ có
sẵn sàng thay đổi hành vi của họ hay không?
Trang 16Đánh giá về sự nhận thức và thay đổi hành vi của VTN/TN sau khi triển khai dự
án tại điểm dự án Đại học Kinh tế Quốc dân
Sau khi tiến hành nghiên cứu điều tra 50 phần tử của mẫu, chúng ta có thể trả lờiđược các câu hỏi sau:
Một là : Có bao nhiêu người được hỏi biết đến “ góc thân thiên” – điểm dự
án tại đại học Kinh tế Quốc dân?
Hai là : Đánh giá của sinh viên về các hoạt động cảu điểm dự án : có bổ íchhay không?
Ba là : Đánh gía về nhận thức của sinh viên đại học Kinh tế quốc dân vềtầm quan trọng của vấn đề sức khỏe sinh sản và đánh giá nhận thức cảusinh viên về vấn đề này
Bốn là : Đánh giá mức độ sẵn sàng thay đổi hành vi hiện tại của họ sau khitham gia các chương trình của dự án
Kết quả là :
Có 30 sinh viên biết đến điểm dự án “ góc thân thiện” chiếm 60%
Có 20% sinh viên không biết đến điểm dự án “ góc thân thiện chiếm 40%
Hình 1.8_biểu đồ biểu diễn sự biết đến điểm dự án
(Nguồn : điêù tra phỏng vấn cá nhân)
Tại điểm dự án trường đại học Kinh tế Quốc dân hiện tại có 3 hoạt độngchính đó là : cung cấp các thông tin về sức khỏe sinh sản, tư vấn về các vấn
Trang 17đề sức khỏe sinh sản, cung cấp các biện pháp tránh thai phi lâm sàng nhưbao cao su, thuốc tránh thai….
Để đánh giá hiệu quả của dự án, ta đánh giá về số lượng sinh viên tham gia vàocác hoạt động của dự án Cụ thể là :
Hình 1.9_ Sự tham gia vào dự án của SV
(Nguồn: điều tra phỏng vấn cá nhân)
Trong tổng số 30 người biết tới điểm dự án “ Góc thân thiện” thì có 22 người tớiđiểm dự án để tìm hiểu các thông tin về vấn đề sức khỏe sinh sản chiếm 73.3%.Trong 8 người còn lại, chỉ có 3 người tới xin tư vấn và 5 người tới nhận các biệnpháp tránh thai chiếm lần lượt là 10% và 16,7% Điều đó chứng tỏ rằng, việc tìmhiểu thông tin về vấn đề sức khỏe sinh sản là rất phổ biến trong sinh viên và sinhviên đại học Kinh tế quốc dân cho rằng vấn đề sức khỏe sinh sản là quan trọng.Mức độ của quan tâm của họ đối với vấn đề này cũng rất khác nhau Chủ yếu làtrang bị thêm kiến thức cho bản thân
Bênh cạnh đó mức độ quan tâm của sinh viên đối với các hoạt động của dự ánnhư sau:
Trang 18Hình 1.10_ Mức độ quan tâm của sinh viên vào dự án
( Nguồn : điêù tra phỏng vấn cá nhân)
Hình 1.11_Biểu đồ biểu diễn mức độ quan tâm tới ván đề sức khỏe sinh sản
( Nguồn : điêù tra phỏng vấn cá nhân)
Có 92% số người được hỏi trả lời rằng họ quan tâm tới vấn đề sức khỏesinh sản, trong đó : rất quan tâm chiếm 24%, quan tâm là 34% và tương đối quantâm là 34% còn lại trả lời rằng họ không quan tâm tới vấn đề này Điều dó chứng
tỏ rằng giới trẻ hiện nay nói chung và sinh viên nói riêng đang dần nhận thứcđược rằng, vấn đề sức khỏe sinh sản là một vấn đề quan trọng, cần phải chú ý
Trang 19hoặc quan tâm tới nó Hiểu biết và hành động đúng là cách tốt nhất để bảo vệcuộc sống của chính những người trẻ.
Một vấn đề đặt ra là: giới trẻ rất quan tâm đến vấn đề sức khỏe sinh sảnnhưng liệu các chương trình hoạt động nhằm tuyên truyền kiến thức về sức khỏesinh sản của các điểm dự án đã thật sự hiệu quả hay chưa? Đánh giá của sinhviên đại học Kinh tế quốc dân về các hoạt động của điểm dự án này như thế nào?Kết quả là :