Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
378 KB
Nội dung
Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 5 TUẦN 5 Ngày soạn: Ngày 30 tháng 9 năm 2006 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 2 tháng 10 năm 2006. TẬP ĐỌC: Một chuyên gia máy xúc I.Mục đích yêu cầu: -Luyện đọc: + Đọc đúng: sừng sững, loãng, A-lếch-xây. + Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghò của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật . -Hiểu được: + Nghóa các từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dòch, chuyên gia, đồng nghiệp + Nội dung bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghò giữa các dân tộc. II. Chuẩn bò: GV: Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi. 1.Hình ảnh của trái đất có gì đẹp? 2.Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên cho trái đất? 3. Nêu đại ý của bài? -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: -GV giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh và ghi đề lên bảng. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ 1: Luyện đọc: +Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp. +Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia bài thành 4 phần: mỗi lần xuống dòng là một phần, phần cuối từ A-lếch- xây nhìn tôi đến hết.) với các bước đọc sau: - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghóa các từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dòch, chuyên gia, đồng nghiệp -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt). - Gọi 1 HS đọc toàn bài. +GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: -1 HS đọc, HS khác đọc thầm. -Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -1 em đọc toàn bài. - 1 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 5 -Yêu cầu HS đọc thần đoạn 1 và 2, kết hợp trả lời câu hỏi: Câu 1:Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? Câu 2: Dáng vẻ của A-lếch-xây có những nét gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? H: Đoạn 1 và 2 ý nói gì? -GV nhận xét rút ý 1: Dáng vẻ chắc, khoẻ và thân mật, giản dò của A-lếch-xây. -Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi: Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? Câu 4: Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao? H: Phần cuối của bài nói lên điều gì? GV nhận xét rút ý 2: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn đối với công nhân Việt Nam. H: Nội dung của bài nói lên điều gì? -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em trả lời. -GV nhận xét và rút đại ý của bài. Đại ý: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghò giữa các dân tộc. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: - Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn. - GV h/dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn. b)Hướng dẫn cách đọc kó đoạn 4: -Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc. Chú ý đọc lời của A- lếch-xây với giọng niềm nở, hồ hởi; chú ý ngắt hơi: Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay ….lắc mạnh và nói. - GV đọc mẫu đoạn 4. -Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi). -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. -HS đọc thầm đoạn 1 và 2, kết hợp trả lời câu hỏi. -Nêu ý đoạn 1 và 2. -HS đọc thầm phần còn lại. -HS trả lời, hs khác bổ sung. - HS có thể nêu chi tiết các em thích trong bài. -HS trả lời, hs khác bổ sung. -Nêu ý đoạn cuối. -HS nêu đại ý, HS khác bổ sung. -HS nhắc đại ý. -HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. HS khác n/xét cách đọc. -Theo dõi nắm bắt cách đọc. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4. củng cố: -Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý. -Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS. - 2 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 5 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bò bài mới. ĐẠO ĐỨC: Có chí thì nên (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. -Xác đònh được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. -Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. II. Chuẩn bò: -GV: Bảng phụ có phần bài cũ. -HS: Tìm hiểu trước nội dung bài. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: -Yêu cầu HS nối 1 ý ở cột A và 1 ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh. A B 1. Có trách nhiệm về việc làm của mình. a) cũng là có tinh thần trách nhiệm. 2. Làm qua loa việc được phân công. b) là một biểu hiện chưa có trách nhiệm với việc làm của mình. 3. Chỉ hứa nhưng không làm. c) sẽ được mọi người tin tưởng và quý mến. 4. Làm tốt một việc dù nhỏ. d) là chưa có trách nhiệm về việc làm của mình. -GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài. HĐ 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. -Yêu cầu HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng. - HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 trong SKG. H:Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? H:Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào? H:Em học tập được những gì từ tấm gương đó? -Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét chốt lại. -HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK. -HS trả lời từng câu hỏi, HS khác bổ sung. - GV kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết săp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình - 3 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 5 HĐ 2:Xử lí tình huống. - GV chia lớp thành nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có sẽ như thế nào? Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lai bò lũ cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? -Đại diện các nhóm lên trình bày, Cả lớp n/xét, bổ sung. -GV kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,… Biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. HĐ 3:Làm bài tập 1- 2 SGK. -Hai HS ngồi liền nhau làm thành một cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. -GV lần lượt nêu từng trường hợp. -HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên. -GV nhận xét chốt lại đáp án đúng: - Yêu cầu HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên. - GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Mỗi nhóm thảo luận một tình huống. -Đại diện các nhóm lên trình bày, Cả lớp n/xét, bổ sung. -HS thảo theo cặp làm bài tập 1. -HS nhận xét trả lời, chọn đáp án đúng. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “ Có chí thì nên” ở trên sách báo ở lớp, trường, đòa phương. ______________________________________ KHOA HỌC: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện I.Mục tiêu: : -HS nắm được tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc la, ma tuýù. -HS thu thập và trình bày được các thông tin về tác hại của: rượu, bia, thuốc lá, ma tuýù. -Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: “Không” với các chất gây nghiện. II. Chuẩn bò: -Phiếu bài tập. - 4 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 5 -HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi. H: Trình bày những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì? H: Trình bày những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì? -GV nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – GV ghi đề lên bảng. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Thực hành sử lí thông tin: MT: HS lập được bảng nói lên tác hại của chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. -Y/cầu HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng sau: Tác hại của thuốc lá Tác hại của rượu bia Tác hại của ma tuý Đối với người sử dụng Đối với người sử dụng -Yêu cầu HS trình bày mỗi em một ý. -GV nhận xét và chốt lại: -Yêu cầu HS hãy chia sẻ với các bạn về những tranh ảnh, sách, báo đã sưu tầm được nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. -GV nhận xét khen ngợi những em chuẩn bò bài tốt. HĐ 2: Trò chơi “Bốc thăm và trả lời câu hỏi” MT: Củng cố cho HS những kiến thức về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. -GV phổ biến cách chơi - GV phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho điểm. -Tổ chức cho từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi, GV và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng lấy điểm trung bình. -GV dựa vào số điểm trung bình để chọn ra nhóm thắng cuộc. (Phần câu hỏi bốc thăm có thể lấy ở SGV). -HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng. -HS trình bày mỗi em một ý, HS khác bổ sung. -HS nối tiếp nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mình sưu tầm được. -Lắng nghe nắm bắt cách chơi. - Mỗi tổ cử 1 ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia bốc thăm trả lời. -Tổng kết điểm cho đội thắng cuộc. 4. Củng cố – dặn dò: -Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 21. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài tốt. - 5 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 5 -Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học. Hôm sau học bài: Thực hành nói không với các chất gây nghiện (tiếp). TOÁN: Ôn tập : Bảng đơn vò đo độ dài I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS về các kiến thức về đơn vò đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài, bảng đơn vò đo độ dài. -HS chuyển đổi được các đơn vò đo độ dài, giải được các bài tập có liên quan đến đơn vò đo độ dài. -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. HS : Sách, vở toán. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Gọi một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp. Bài toán: Mẹ có một số tiền, nếu mua táo với giá 8000 đồng 1kg thì mua được 3kg. Hỏi nếu mua mận với giá 6000 đồng 1kg thì mua được mấy ki lô gam? -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài. HĐ 1: Ôn tập về mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài: -GV yêu cầu HS đọc bảng đơn vò đo độ dài; nêu đơn vò đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét. -GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc đề và trả lời: H: 1m bằng bao nhiêu dm? 1m bằng bao nhiêu dam? -GV nhận xét và viết vào cột mét: 1m = 10dm = 10 1 dam -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS hoàn thành các cột còn lại của bài 1. - GV nhận xét bài HS làm chốt lại cách làm và yêu cầu HS trả lời: H: Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vò đo độ dài liền nhau thì đơn vò lớn gấp mấy lần đơn vò bé, đơn vò bé bằng mấy phần đơn vò lớn? -GV n/xét chốt lại: Hai đơn vò đo độ dài liền nhau thì đơn vò lớn gấp 10 lần đơn vò bé, đơn vò bé bằng 10 1 đơn vò lớn. -HS đọc bảng đơn vò đo độ dài; nêu đơn vò đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS theo nhóm 2 em hoàn thành bài tập 1, hai em lên bảng điền vào bảng phụ. -HS nhận xét bài trên bảng sửa sai. - 6 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 5 HĐ 2: Làm bài tập2 và 3: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu các bài tập 2, 3 –xác đònh yêu cầu đề bài và làm bài. -Yêu cầu và thứ tự từng em lên bảng làm, lớp làm vào vở – GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng, hợp lí: Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 3: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: HĐ 3: Làm bài tập 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài, xác đònh cái đã cho, cái phải tìm của bài toán. -Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm (nếu HS còn lúng túng GV có thể gợi ý cho HS kẻ sơ đồ rồi làm.) -GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm: -Đọc, xác đònh yêu cầu và thứ tự từng em lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc đề bài, xác đònh cái đã cho, cái phải tìm. -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn sửa sai. 4. Củng cố: Yêu HS đọc bảng đơn vò đo độ dài, nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài liền nhau. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bò bài tiếp theo. Ngày soạn: Ngày 1 tháng 10 năm 2006 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 3 tháng 10 năm 2006 CHÍNH TẢ: Một chuyên gia máy xúc ( nghe – viết) I. Mục đích, yêu cầu: - HS nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả: Một chuyên gia máy xúc. Nắm vững được quy tắc viết dấu thanh trong tiếng có âm chính là nguyên âm đôi uô, ua có âm cuối hoặc không có âm cuối. - HS có kó năng nghe – Viết đúng chính tả, viết đạt tốc độ, vận dụng làm tốt phần bài tập. -HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. II. Chuẩn bò: GV: Phiếu bài tập bài 2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS nêu lại mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc viết dấu thanh cho các âm tiết như: biển, việt, bìa. 3. Dạy – học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. -Gọi 1 HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc ( từ”Qua khung cửa… giản dò, thân mật”) (ở SGK/45). 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm. - 7 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 5 -Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và đọc kó các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác. -Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác. - GV nhận xét các từ HS viết. HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả. -Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai. -GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. -GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt. -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - GV chấm bài của tổ 1, n/xét cách trình bày và sửa sai. HĐ3: Làm bài tập chính tả. Bài 2: -Gọi HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu cầu của bài tập và gạch dưới các tiếng có chứ uô, ua ở đoạn văn. -GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 em chia các từ gạch dưới thành 2 nhóm (nhóm có âm cuối và nhóm không có âm cuối) và nhận xét về cách đánh dấu thanh. - Gọi HS nêu nhận xét của mình, GV n/xét và chốt lại; *Tiếng chứa ua: của, mía. *Tiếng chứa uô: cuốn, cuôc, buôn, muôn. *Cách đánh dấu thanh: +Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u. +Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô – chữ ô. Bài 3: -GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. -Gv nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ cầu điền là: muôn, rùa, cua, cuốc. Yêu cầu HS nêu cách hiểu các thành ngữ. -HS đọc thầm bài chính tả. -1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp. - HS đọc thầm bài chính tả. -HS viết bài vào vở. -HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. -HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu cầu của bài tập. -HS làm bài. -HS trình bày nhận xét của mình. - HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn. - 8 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 5 4. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại quy tắc viết dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uô. -Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bò bài: “Ê – mi – li, con ”. -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt. LỊCH SỬ: Phan Bội Châu và phong trào Đông du I. Mục tiêu: - HS biết được Phan Bội Châu là nhà yêu nước đầu thế kỷ XX và biết được sự phát triển của phong trào Đông du và kết quả của nó. - HS thuật lại được các ý chính nổi bật của phong trào Đông du. - Giáo dục: Mặc dù phong trào Đông du thất bại nhưng ta vẫn thấy rõ lòng yêu nước của cụ Phan Bội Châu và kính trọng cụ. II. Chuẩn bò: GV: Bản đồ thế giới (để xác đònh vò trí Nhật Bản), phiếu học tập. HS: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: H: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về kinh tế? H: Những chuyển biến kinh tế đã tạo ra những chuyển biến gì về xã hội Việt Nam ? -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1 : Giới thiệu về cụ Phan Bội Châu: - Yêu cầu HS đọc thầm nội dung SGK và trả lời cá nhân: H:Phan Bội Châu là người như thế nào ? H: Tại sao Phan Bội Châu lại dựa vào Nhật đánh Pháp ? HĐ2 :Tìm hiểu về: Phong trào Đông Du. -Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và thảo luận nhóm, trả lời các yêu cầu sau: Câu 1: Phan Bội Châu tổ chức phong trao Đông du nhằm mục đích gì? Câu2: Thuật lại phong trào Đông Du ? Câu 3: Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? Vì sao? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày từng nội dung- GV bổ sung và chốt lại: -HS nghe và nhắc lại đề bài. -HS đọc nội dung SGK, 1-2 em thực hiện trả lời trước lớp. 1-2 em thực hiện trả lời trước lớp . -Nhóm bàn thảo luận nội dung GV nêu , cử thư ký ghi. -Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Câu 1: Phan Bội Châu tổ chức phong trao Đông du nhằm mục đích đào tạo nhân tài cứu nước. - 9 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 5 Câu 2: Phong trào Đông du do Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo bắt đầu năm 1905 kết thúc năm1908. Ông cho thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập: khoa học, quân sự để sau này giúp cho nước nhà. Ngoài giờ học, họ làm đủ nghề, cuộc sống hết sức cực khổ, thiếu thốn. Phan Bội Châu ra sức tuyên truyền, cổ động cho phong trào Đông du.Vì vậy được nhân dân trong nước ủng hộ, thanh niên sang Nhật học càng đông. Câu 3:Trước sự phát triển của phong trào Đông du thực dân Pháp lo sợ nên đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào Đông du. Năm1908 Nhật trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản, phong trào Đông du thất bại. H: Mặc dù phong trào Đông du thất bại nhưng có ý nghóa như thế nào? ( …Đã đào nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.) HĐ 3: Rút ra bài học. -GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài học - rút ra ghi nhớ (như phần in đậm trong sgk). -HS trả lời, HS khác bổ sung. 2-3 em đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố - dặn dò: H: Ở đòa phương em có nơi nào được mang tên cụ Phan Bội Châu? -Về nhà học bài, chuẩn bò bài: “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực, nhắc nhở thêm HS. ___________________________________________ TOÁN: Ôn tập : Bảng đơn vò đo khối lượng I.Mục tiêu: - Củng cố cho h về các kiến thức về các đơn vò đo khối lượng, bảng đơn vò đo khối lượng. - Chuyển đổi được các đơn vò đo khối lượng, giải được các bài tập có liên quan đến đơn vò đo khối lượng. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, phiếu bài tập bài 1a. III. Hoạt động dạy và học: 1. n đònh: 2. Bài cũ: Gọi một h lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp (mỗi dãy bàn mỗi bài) Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm: a) 12m = … cm b) 7cm = … m 34dam = … m 9m = … dam 600m = … hm 93m = … hm -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Ôn tập hệ thống bảng đơn vò đo khối lượng. - 10 - . Thò Xuân Tuần 5 -Yêu cầu HS đọc thần đoạn 1 và 2, kết hợp trả lời câu hỏi: Câu 1:Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? Câu 2: Dáng vẻ của A-lếch-xây có những nét gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? H:. 19 05 kết thúc năm1908. Ông cho thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập: khoa học, quân sự để sau này giúp cho nước nhà. Ngoài giờ học, họ làm đủ nghề, cuộc sống hết sức cực khổ, thiếu thốn. Phan. bài) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3kg = …g b) 3264g = …kg … g 5tấn 3 tạ = … yến 1845kg = …tấn … kg 7hg 8dag = g 957 5g = …kg … hg … dag …g -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy