1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 5 T3.doc

37 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 659 KB

Nội dung

Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 3 TUẦN 3 Soạn: Ngày 16 tháng 9 năm 2006 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 18 tháng 9 năm 2006 TẬP ĐỌC: Lòng dân I.Mục đích yêu cầu: -Biết đọc một văn bản kòch. Cụ thể: +Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. +Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kòch tính của vở kòch. Biết đọc diễn cảm đoạn kòch theo cách phân vai. -Hiểu được: +Nghóa các từ: cai, hổng thấy,thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng. +Nội dung bài: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. -HS khâm phục sự mưu trí, dũng cảm của dì Năm. II. Chuẩn bò: GV: Nội dung bài ; Tranh minh họa SGK. HS: Đọc, tìm hiểu bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi: H. Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? H. Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? H. Nêu đại ý của bài? -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học phần đầu của trích đoạn kòch Lòng dân. Tác giả của vở kòch là Nguyễn Văn Xe đã hi sinh trong kháng chiến. Với trích đoạn này các em sẽ tiếp tục luyện cách đọc một văn bản kòch, đồng thời hiểu tấm lòng của người dân Nam Bộ với cách mạng GV ghi đề lên bảng. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ 1: Luyện đọc: (10 phút) -Gọi 1HS đọc lời mở đầu giới thiệu tình huống diễn ra vở kòch. -GV đọc mẫu toàn bài (thể hiện được giọng từng nhân vật) -Yêu cầu HS đọc thành tiếng theo cách sau (phân vai và đọc theo lời từng nhân vật): *Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp -1HS đọc lời mở đầu giới thiệu tình huống. -Nghe GV đọc. -Đọc nối tiếp nhau trước lớp - 1 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 3 giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) kết hợp giải nghóa từ: cai, hổng thấy,thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng. *Tổ chức cho HS đọc theo nhóm và thể hiện đọc nối tiếp nhau (mỗi tốp 5 em) trước lớp (lặp lại 2 lượt). -Khi HS đọc GV chú ý sửa sai. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:(10 phút) -GV yêu cầu 2-3 em khá, giỏi điều khiển cả lớp, đọc thầm phần đầu đoạn kòch để tìm hiểu nội dung bài bằng cách phát biểu trả lời các câu hỏi ở SGK – GV nhận xét chốt lại: + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? (…bò giặc rượt bắt, chạy vào nhà dì Năm.) + Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú cán bộ? (…vội đưa cho chú cán bộ 1 chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.) + Trong đoạn kòch chi tiết nào làm em thích thú nhất? (VD: Dì Năm bình tónh nhận chú cán bộ là chồng khi tên cai xẵng giọng, hỏi lại: Chồng chò à?, dì vẫn khẳng đònh: Dạ chồng tui…) -GV tổ chức HS thảo luận nêu đại ý của bài – GV chốt lại: Đại ý: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:(10 phút) -GV hướng dẫn cho 1 tốp đọc phân vai (dì Năm, An, cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu. Chú ý: Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược. Giọng dì Năm đoạn đầu tự nhiên, đoạn sau: than vãn, giả vờ, nghẹn ngào, trăng trối. Giọng An: Giọng một đứa trẻ đang khóc. -Tổ chức cho HS từng tốp 6 em đọc phân vai toàn bộ đoạn kòch. (lặp lại 2 lượt). -HS đọc theo nhóm và thể hiện đọc nối tiếp nhau (mỗi tốp 5 em). -2 -3 HS khá giỏi điều khiển lớp tìm hiểu bài – đọc câu hỏi SGK- phát biểu trả lời. -HS thảo luận nêu đại ý của bài. -HS đọc lại đại ý. - Cứ 6 HS 1 tốp đọc theo vai, HS khác nhận xét xem bạn đọc đã thể hiện phù hợp giọng nhân vật chưa. 4. Củng cố: - Nêu đại ý đoạn kòch, GV kết hợp giáo dục HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bò bài: “Lòng dân” (tiếp theo). - Nhận xét tiết học. - 2 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 3 KHOA HỌC: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? I. Mục tiêu: - Nắm được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. Xác đònh được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. -HS biết quan sát các hình vẽ SGK và kết hợp thực tế để nêu được những vấn đề nên hoặc không nên đối với phụ nữ có thai. - Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Chuẩn bò: GV: Nội dung bài ; Các hình trang 12, 13 SGK. HS: Đọc, tìm hiểu bài. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi –Sau đó GV nhận xét ghi điểm cho từng học sinh. H: Cơ thể của mỗi người được hình thành như thế nào? H: Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh? 3.Bài mới: -GV Giới thiệu bài: Ở trong bụng mẹ 9 tháng em bé mới ra đời. Vậy trong thời kì mang thai phụ nữ nên và không nên làm gì? Các thành viên trong gia đình nên làm gì để chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai? Các em sẽ biết điều đó qua bài học hôm nay. – GV ghi đề. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1: Tìm hiểu ND:Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? MT: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGk trả lời nội dung sau: +Phụ nữ có thai nên làm và không nên làm gì? Tại sao? -Y/c đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt lại: *Phụ nữ có thai nên: Hình 1:Ăn nhiều thức ăn chứa đầy dủ các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ của mẹ và thai nhi. Hình 3: Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế. *Phụ nữ có thai không nên: Hình 2: Không nên dùng một số chất đọc hại như rượu, thuốc lá, cà phê,… Hình 4: Người phụ nữ có thai không nên gánh vác nặng tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, -HS hoạt động theo nhóm 2 em quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGk trả lời nội dung GV yêu cầu. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - 3 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 3 thuốc diệt cỏ, -Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 12. HĐ 2: Tìm hiểu về trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai: MT: HS xác đònh được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình. -GV nhận xét và chốt lại nội dung từng hình: H5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ. H6: Người phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh việc nặng. H7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10. -Yêu cầu cả lớp cùng trả lời câu hỏi: + Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? -GV nhận xét và chốt lại như mục bạn cần biết trang 13 và yêu HS đọc . HĐ3: Trò chơi: Đóng vai: MT: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. -Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống và yêu cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai và diễn trong nhóm. Gợi ý HS đóng vai theo chủ đề: “Giúp đỡ phụ nữ có thai”. Tình huống 1: Em đang trên đường đến trường rất vội vì hôm nay em dậy muộn thì gặp cô Hoa hàng xóm đi cùng đường. Cô Hoa đang mang thai lại phải xách nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì khi đó? Tình huống 2: Ô tô chật quá, bỗng một phụ nữ có thai bước lên xe. Chi đưa mắt tìm chỗ ngồi nhưng không còn. Em sẽ làm gì khi đó? -Yêu cầu các nhóm trình diễn trước lớp. -GV nhận xét, khen ngợi các nhóm diễn tốt, có việc làm thiết thực với phụ nữ có thai. Kết luận: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai -2 em đọc mục bạn cần biết SGK trang 12. -HS làm việc cá nhân quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình. -HS đọc lại mục bạn cần biết trang 13. -Nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống và yêu cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai và diễn trong nhóm. -Nhóm lên trình diễn. 4. Củng cố – Dặn dò: - 4 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 3 -Gọi 1 em đọc mục: Bạn cần biết. -Dặn HS đọc nội dung Bạn cần biết, xem trước bài 6 và sưu tầm ảnh chụp của mình hoặc trẻ em ở các giai đoạn khác nhau. -Chuẩn bò: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì”. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài. __________________________________________ ĐẠO ĐỨC: Có trách nhiệm với việc làm của mình (tiết 1) Truyện kể: Chuyện của bạn Đức I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh nắm được: -Biết thế nào là có trách nhiệm với việc làm của mình. -Bước đầu có kó năng ra quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình. -Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Chuẩn bò: -GV: Nội dung bài ; Câu hỏi thảo luận chép vào bảng phụ. Các nhóm chuẩn bò trò chơi “Phân vai” -HS: Đọc, tìm hiểu truyện. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận đánh giá. H: Là học sinh lớp 5 em cần làm gì? H: Là HS lớp 5 em còn điển nào chưa xứng đáng? 3.Bài mới: - GV giới thiệu bài ghi đề lên bảng. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1: Tìm hiểu ND câu chuyện: Chuyện của bạn Đức. (10 phút) -Gọi 1 HS đọc ND câu chuyện: Chuyện của bạn Đức -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: +Đức đã gây ra chuyện gì? +Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. +Đức đá bóng vô tình làm bà Doan ngã nhưng Đức vờ không có chuyện gì xảy ra và đi về nhà. +Sau khi gây ra chuyện về nhà ngồi ăn cơm Đứcđã hiểu ra -1 HS đọc. Lớp theo dõi. -HS quan sát và thảo luận theo nhóm hai em. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - 5 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 3 rằng việc làm của mình gây ra bà Doan ngã nhưng giả vờ không biết như vậy là không được nên Đức rất băn khoăn… - GV kết luận : Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghó tìm cách giải quyết phù hợp nhất… Theo em, Đức nên nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? - Giới thiệu bài, Ghi đề lên bảng. HĐ 2: Rút ghi nhớ. (3-4 phút) -Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ với các nội dung sau: + Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ?. - Yêu cầu các nhóm trình bày, giáo viên tổng kết các ý kiến, chốt ý. Ghi nhớ : Mỗi người cần phải suy nghó trước khi hành động và chòu trách nhiệm về việc làm của mình. HĐ3 : Làm bài tập 1 sách giáo khoa.(10 phút) - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 ở SGK. -Yêu cầu HS trình bày - GV kết luận: a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Biết suy nghó trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. HĐ4 : Bày tỏ thái độ.(10 phút) - Y/c 1 cán sự lớp lên bảng thực hiện điều khiển lớp hoàn thành BT 3: (Tán thành hay không tán thành những ý kiến) . -GV kết luận: Tán thành ý kiến a, đ. Không tán thành ý kiến b, c, d. - GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. -Học sinh lắng nghe. Đưa ra các tình huống (Đức cần phải rút kinh nghiệm lần sau phải có trách nhiệm với việc làm của mình). -HS thảo luận theo nhóm 4 em rút ra ghi nhớ. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung -1 HS đọc và nêu. -Học sinh hoạt động cá nhân đọc và trả lời câu hỏi. -HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét. -Lớp thực hiện bằng cách đồng ý hay không đồng ý với những ý kiến bạn đưa ra. -HS giải thích. 4. Củng cố – Dặn dò: (1phút) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS thực hiện theo nhóm phân vai BT 3 để tuần sau (tiết 2) thực hiện trước lớp. - Nhận xét tiết học. - 6 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 3 TOÁN: Luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS kó năng chuyển hỗn số thành phân số, làm các phép tính có liên quan đến hỗn số, so sánh hỗn số. -HS chuyển đổi được hỗn số thành phân số, làm tính, so sánh hỗn số khá thành thạo. -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bò: GV: Nội dung bài HS: Tìm hiểu bài. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp: Chuyển hỗn số thành phân số và nêu cách thực hiện: 10 3 8; 7 2 2 Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính: 3 1 1 2 1 1 + -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS -Giới thiệu bài. - HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập SGK/14. -Y/c HS đọc các bài tập 1, 2, 3 SGK, nêu yêu cầu của từng bài. HĐ 2: Làm bài tập và chấm sửa bài: - Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm từng bài, HS khác làm vào vở – GV theo dõi HS làm. -Gọi HS đối chiếu bài của mình nhận xét đúng/sai bài trên bảng của bạn. Sau đó GV chốt lại cách làm từng bài: Bài 1 : Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 2 5 3 = 5 13 5 9 4 = 9 49 9 8 3 = 8 75 12 10 7 = 10 127 -Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. Bài 2 : So sánh các hỗn số: a . 3 10 9 = 10 39 ; 2 10 9 = 10 29 Ta có: 10 39 > 10 29 , vậy 3 10 9 >2 10 9 Hay :3 10 9 > 2 10 9 Vì có phần nguyên 3 > 2 . b. 3 10 4 = 10 34 ; 3 10 9 = 10 39 Ta có: 10 39 > 10 34 , vậy 3 10 9 >3 10 4 -HS đọc các bài tập 1, 2, 3 sgk, nêu yêu cầu của từng bài. -HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Nhận xét bài bạn trên bảng. -HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - 7 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 3 Hay : 3 10 9 >3 10 4 Vì có phần nguyên bằng nhau, mà 10 9 > 10 4 c. 5 10 1 = 10 51 ; 2 10 9 = 10 29 Ta có: 10 51 > 10 29 , vậy 5 10 1 > 2 10 9 Hay: 5 10 1 > 2 10 9 Vì có phần nguyên 5 > 3. d. 3 10 4 = 10 34 ; 3 5 2 = 5 17 = 10 34 Vì 10 34 = 10 34 , vậy 3 10 4 = 3 5 2 Hay: 3 10 4 = 3 5 2 . Vì phần nguyên bằng nhau, mà 10 4 = 5 2 - Qua cách làm yêu cầu HS nêu cách so sánh hỗn số. Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính: a/ 1 2 1 +1 3 1 = 2 3 + 3 4 = 6 89 + = 6 17 b/ 2 3 2 -1 7 4 = 3 8 - 7 11 = 21 3356 − = 21 23 c/ 2 3 2 x5 4 1 = 3 8 x 4 21 = 43 7324 × ××× =14 d/ 3 2 1 : 2 4 1 = 2 7 : 4 9 = 2 7 x 9 4 = 9 14 -Qua cách làm y/c HS nêu cách cộng, trừ, nhân chia hỗn số. -HS nêu cách so sánh hỗn số. -HS nêu cách cộng, trừ, nhân chia hỗn số. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số, cách so sánh và cộng, trừ, nhân chia hỗn số. 5. Dặn dò:Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bò bài: “Luyện tập chung” (tiếp theo) Nhận xét tiết học. Soạn: Ngày 17 tháng 9 năm 2006 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 19 tháng 9 năm 2006 CHÍNH TẢ: Thư gửi các học sinh (Nhớ – viết) I. Mục đích, yêu cầu: - HS nhớ – viết và trình bày đúng bài chính tả: Thư gửi các học sinh (từ “Sau 80 năm giời nô lệ… ở công học tập của các em”). Nắm vững được mô hình cấu tạo của vần, nắm được quy tắc viết dấu thanh trong tiếng. - HS có kó năng nhớ – Viết đúng bài chính tả, viết đạt tốc độ, vận dụng làm tốt phần bài tập. -HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. II. Chuẩn bò: GV: Chép bài tập 2 vào bảng phụ và phiếu bài tập. HS: Vở chính tả, SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: - 8 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 3 2. Bài cũ: Gọi HS trả lời: a) Nhắc lại cấu tạo phần vần của tiếng ? Lấy ví dụ? b) Tìm cấu tạo phần vần trong tiếng: quang, mưu, luồn? -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu tiết học. HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. -Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài: Thư gửi các học sinh (ở SGK/5, từ “Sau 80 năm giời nô lệ… ở công học tập của các em”) - Nếu có HS chưa thuộc bài GV tổ chức cho HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh. -Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: cường quốc, kiến thiết. - GV nhận xét bài HS viết. HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả. -Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả. -GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài; lưu ý các chữ khó, chữ số và cách trình bày đoạn văn. -GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào vở. -HS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -Y/c HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - GV chấm bài của tổ, n/xét cách trình bày và sửa sai. HĐ3: Làm bài tập chính tả. -Gọi HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu cầu của bài tập. -GV tổ chức cho các em làm bài cá nhân vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. -GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm: Tiếng vần Âm đệm Âm chính Âm cuối em e m yêu yê u màu a u xanh a nh đồng ô ng bằng ă ng - 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm. -HS chưa thuộc ôn lại bài. -1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp. - HS đọc thầm bài chính tả. -HS viết bài vào vở. -HS soát bài phát hiện lỗi sai và sửa. -HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. -HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu cầu của bài tập. - HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn. - 9 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Tuần 3 … Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài, trả lời. GV nhận xét và cho HS nhắc lại: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên) -HS quan sát vò trí dấu thanh ở các tiếng và trả lời, HS khác bổ sung. Sau dó nhắc lại ý GV chốt. 4. Củng cố – Dặn dò: -HS nêu lại cấu tạo phần vần của tiếng và vò trí Dấu thanh trong tiếng. -Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bò: “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”. -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt. _______________________________________________________ LỊCH SỬ: Cuộc phản công kinh thành Huế I. Mục tiêu: - HS nắm được nguyên nhân, diễn biến và ý nghóa của cuộc phản công kinh thành Huế. - HS có kó năng kể lại được các ý chính trọng tâm về nguyên nhân, diễn biến và ý nghóa của cuộc phản công kinh thành Huế -Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. II. Chuẩn bò: - GV: Nội dung bài ; Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. - HS: Nội dung bài. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi: H: Nêu những đề nghò canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ? H: Những đề nghò đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn thực hiện không? Vì sao? H: Nêu ghi nhớ? -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS -Giới thiệu bài: : GV giới thiệu bối cảnh đất nước ta thời bấy giờ (phần đầu ở SGk). GV ghi đề bài lên bảng. HĐ 1: Tìm hiểu: Nguyên nhân xảy ra cuộc phản công: + Yêu cầu HS đọc thầm phần đầu và trả lời cá nhân câu hỏi: H: Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? (…Biết tin Tôn Thất Thuyết lãnh đạo nghiã quân luyện tập chống Pháp: Pháp ra lệnh mới ông sang để bắt cóc → Tôn -HS nghe và nhắc lại đề bài. -HS đọc thầm phần đầu và trả lời cá nhân, HS khác bổ sung. - 10 - [...]... (m) Tổng số phần bằng nhau là : 5 +7 = 12 (phần) Chiều rộng của mảnh vườn là : 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài của mảnh vườn là : 60 – 25 = 35 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 25 x 35 = 8 75 (m2) Diện tích của lối đi là : 8 75 : 25 = 35 (m2) Đáp số : 25m, 35m, 35m2 4 Củng cố:-Yêu cầu HS nhắc lại cách giải toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó 5 Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT... 7 9 70 + 81 151 + = = ; 9 10 90 90 3 1 3 6 5 3 14 7 c + + = + + = = 5 2 10 10 10 10 10 5 a b 5 7 20 21 42 + = + = 6 8 24 24 24 -Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số Bài 2: Tính : 5 2 25 16 9 1 3 11 3 22 15 7 - = - = ; b 1 - = - = - = 8 5 40 40 40 10 4 10 4 20 20 20 2 1 5 4 3 5 2 1 c + - = + - = = 3 2 6 6 6 6 6 3 a -Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ phân số khác mẫu số Bài 3: Khoanh vào chữ đặt... đònh cái đã cho, cái phải tìm, tóm tắt và làm bài Bài giải: a Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần) Số lớn là : 80 : 16 x 9 = 45 Số bé là : 80 – 45 = 35 Đáp số : 45 và 35 b Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 4 = 5 (phần) Số lớn là : 55 : 5 x 9 = 99 Số bé là: 99 – 55 = 44 Đáp số ; 99 và 44 Bài 2:Gọi HS đọc bài, xác đònh cái đã cho, cái phải tìm, tóm tắt và làm bài Bài giải: Số lớn: - 33 - Tuần 3 -HS... bài trên bảng – GV nhận xét chốt lại cách làm Bài 1: Tính: 7 4 28 x = 9 5 45 1 7 1 8 8 c : = x = 5 8 5 7 35 a Tuần 3 -HS đọc các bài tập 1, 2, 3 sgk, nêu yêu cầu của bài và làm bài cá nhân vào vở, thứ tự HS khác lên bảng làm -HS thứ tự nhận xét bài trên bảng 1 2 9 17 153 x3 = x = 4 5 4 5 20 1 1 6 4 6 3 9 d 1 :1 = : = x = 5 3 5 3 5 4 10 b 2 -Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân, chia phân số và sự khác -HS... + =? 8 4 c 5 8 Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu) 5 5 3 3 m=9 m 7m 3dm = 7m + m =7 m 10 10 10 10 9 9 8dm 9cm = 8dm + dm =8 dm 10 10 9m 5dm = 9m + - 23 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân 12cm 5mm = 12cm + Tuần 3 5 5 cm = 12 cm 10 10 Bài 5: Bài giải: Quãng đường AB dài là: 12 : 3 x 10 = 40 (km) Đáp số : 40 km 4 Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số khác mẫu số 5 Dặn dò:... Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu) 75 75 m =1 m 100 100 36 36 5m 36cm = 5m + m =5 m 100 100 8 8 8m 8cm = 8m + m=8 m 100 100 1m 75cm = 1m + Bài 4: Yêu cầu HS khoanh vào phương án đúng chỉ diện tích phần còn lại là : B 1400m2 -Yêu cầu HS giải thích vì sao em chọn phương án B - 28 - Cao Văn Hạnh - Trường tiểu học Bùi Thò Xuân -GV có thể chốt lại: Tuần 3 -HS khoanh vào phương án đúng và giải thích cách... cầu 1 em lên bảng tóm tắt và giải, HS khác làm vào vở - GV nhận xét chốt lại cách làm: ? Tóm tắt: Số bé : ? 121 Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11(phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số bé là: 121 – 55 = 66 Đáp số: số bé 55 ; số lớn 66 - Sau đó yêu cầu HS nhắc lại cách giải dạng toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 2 B/ toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số... hiểu về đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người: MT: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì -HS theo nhóm đọc thông tin - Yêu cầu: HS hoạt động theo nhóm 6, nội dung: + Đọc thông tin và quan sát trang 4; 5 trong SGK + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào? + Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không? +Tại sao nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với... tính: 5 7 a) 3 − 2 1 3 1 8 b) 9 : 2 -GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: Hoạt động dạy của GV -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học HĐ 1: Làm bài tập1 -Yêu cầu HS đọc bài tập 1 và xác đònh yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS làm bài và GV nhận xét chốt lại cách làm: Bài 1: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: 14 14 : 7 2 = = 70 70 : 7 10 75 75 : 3 25 = = 300 300 : 3 100 11 11 × 4 44 = = 25 25 ×... m = 2 m -Nhận xét bài bạn trên 10 10 10 10 bảng 37 37 53 53 4m37cm= 4m+ 100 m= 4 100 m; 1m53cm=1m+ 100 m= 1 100 m HĐ 5: Làm bài tập 5 -HS đọc bài, xác đònh yêu -Yêu cầu HS đọc bài, xác đònh yêu cầu và làm bài -GV theo dõi HS làm, nhận xét bài HS làm, chấm bài và cầu và làm bài 1 em lên bảng làm lớp làm vào vở chốt lại -Nhận xét bài bạn trên Bài 5: Bài giải: bảng a) 3m =300cm Sợi dây dài: 300 + 27 = . 10 9 > 10 4 c. 5 10 1 = 10 51 ; 2 10 9 = 10 29 Ta có: 10 51 > 10 29 , vậy 5 10 1 > 2 10 9 Hay: 5 10 1 > 2 10 9 Vì có phần nguyên 5 > 3. d. 3 10 4 = 10 34 ; 3 5 2 = 5 17 = 10 34 . đo độ dài (theo mẫu) 5m 7dm = 5m + 10 7 m = 5 10 7 m ; 2m 3dm =2m + 10 3 m = 2 10 3 m 4m37cm= 4m+ 100 37 m= 4 100 37 m; 1m53cm=1m+ 100 53 m= 1 100 53 m HĐ 5: Làm bài tập 5 -Yêu cầu HS đọc bài,. phân số sau thành phân số thập phân: 70 14 = 7:70 7:14 = 10 2 25 11 = 4 25 411 × × = 100 44 300 75 = 3:300 3: 75 = 100 25 50 0 23 = 250 0 223 × × = 1000 46 -Y/c HS nhắc lại cách nhận biết một phân

Ngày đăng: 24/05/2015, 07:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w