Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
430,5 KB
Nội dung
TUẦN 29 Ngày soạn: 21/3 /2011 Giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 SÁNG Toán Tiết 141 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại . - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cho hs. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV : bảng nhóm. - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 139. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập - GV yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài trên bảng và hỏi ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệi bài. Bài 1( a,b) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con a) a = 3, b = 4. Tỉ số b a = 4 3 . b) a = 5m, b = 7m. Tỉ số b a = 7 5 . c) a = 12kg, b = 3kg. Tỉ số b a = 3 12 =4 d) a = 6l, b = 8l. Tỉ số b a = 8 6 = 4 3 Bài 2: Hs khá - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trong bảng. - 3HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm - 1 - GV chữa bài và cho điểm HS. - GV gọi HS đọc đề bài toán. + Bài toán thuộc dạng toán gì ? + Tổng của hai số là bao nhiêu ? + Hãy tìm tỉ số của hai số. - GV yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS * GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. bài vào nháp Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 5 1 7 1 3 2 Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 Bài 3 - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. + Bài toán thụôc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + Tổng của hai số là 1080. + Vì gấp 7lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhấbằng 7 1 sốthứhai. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai Ta có sơ đồ : Số thứ nhất: Số thứ hai : Số thứ hai : Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là : 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là : 1080 – 135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất : 135; Sốthứ hai : 945 Bài 4 - HS làm bài vào bảng nhóm. Bài giải Ta có sơ đồ : Chiều rộng: Chiều rộng: Chiều dài : Chiều dài : Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là : 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là : 125 – 50 = 75 (m) Đáp số : Chiều rộng : 50m; Chiều dài : - 2 - - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV yêu cầu HS làm bài. 3, củng cố - GV tổng kết giờ học. 4. dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập h- ướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 75m Bài 5: Hs khá - 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK. - Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào nháp Tập đọc T 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Từ ngữ: bồng bềnh, huyền ảo, sặc sỡ, dập dìu, thoắt cái, hây hẩy, - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). 2. Kĩ năng: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ ghi nd. - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức - 3 - a, Hoạt động 1: Luyện đọc: - Giới thiệu bài. - *B1: Gọi (h) đọc bài. +Bài có mấy đoạn? *B2: HD đọc . - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 2. *B3: Luyện đọc theo cặp *B4: Gọi (h) đọc toàn bài. *B5: Đọc mẫu. b. Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung: - Tìm những chi tiết tả cảnh đẹp trên đường đi Sa Pa. - Tiểu kết rút ý chính. - Phong cảnh trên đường lên Sa Pa. - Gọi H đọc đoạn 2. - Tác giả tả cảnh một thị trấn ở Sa Pa như thế nào? - Tiểu kết rút ý chính. - Gọi H đọc đoạn 3. - ở Sa Pa có gì đặc biệt? - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà tặng diệu kì của thiên nhiên”. - Qua bài tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? - Tiểu kết rút ý chính. - Tiểu kết bài rút nội dung chính của bài. -ND: Ca ngợi Sa Pa quả là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. c. Hoạt động 3. Đọc diễn cảm và HTL: - Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn3. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đó chọn. - Bài chia làm 3 đoạn: Đoạn 1 : từ đầu đến liễu rủ. Đoạn 2 : tiếp đếnúương núi tím nhạt. Đoạn 3 : còn lại - Đọc từ khó. - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - 2 H dọc và sửa lỗi cho nhau. -1 H đọc toàn bài - H nghe - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Những đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo, thác trắng xoá tựa mây trời, rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa, những con ngựa - Cảnh thị trấn ở Sa Pa rát vui mắt: nắng phố huỵên vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá, cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ, người ngựa dập dùi, đi chợ ý 1: Phong cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa. từ ngữ: bồng bềnh, huyền ảo, sặc sỡ, - Vì ở Sa Pa khí hậu liên tục thay đổi: thoắt cái, lá vàng khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy - Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có. - ý 2: Cảnh đẹp ở Sa Pa và cảm xúc của tác giả. Từ ngữ: dập dìu, thoắt cái, hây hẩy, - Rút, đọc nội dung chính của bài ND: Ca ngợi Sa Pa quả là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - H đọc nối tiếp lần 3, nêu cách đọc bài. - Đọc nối tiếp lần 4. - Nêu cách đọc đoạn 3. - 4 - 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác. Lịch sử T29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Dựa vào lược đồ, tường thật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + ở Ngọc Hồi, Đống Đa, (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm dược đồn Ngọc Hồi. cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống, phải thắc cổ tự tử ) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy cề nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. 2. Kĩ năng: - Nắm được kiến thức bài học. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn, yêu thích môn lịch sử nước nhà. II. Đồ dùng dạy học - GV: Lược đồ trận quang trung đại phá quân thanh. (1789) - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng long của Nguyễn huệ? - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động1: Nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta. - Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? - G giảng chuyển ý. b, Hoạt động2: Diễn biến trận Quang trung Đại phá quân thanh - Thảo luận nhóm 4. - H đọc bài trong sgk và trả lời câu hỏi. - PK phương bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta. Nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân thanh kéo xang xâm lược nước ta. - H thảo luận nhóm dựa trên lược đồ sgk và nội dung để mô tả lại diễn biến trận - 5 - - G treo nội dung thảo luận để H thảo luận - Khi nghe tin quân Thanh xang xâm lược nước ta. Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao nói Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là việc làm cần thiết? - Quang Trung tiến quân đến tam điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì - Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân? c. Hoạt động3: Kết quả và ý nghĩa - Trận đánh có kết quả và ý nghĩa gì ? - Theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? - Hàng năm cứ mồng năm tết nd ta lại làm gì để nhớ ơn Quang Trung 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau đánh. - Khi nghe tin quân thanh sang xâm lược nước ta. Nguyễn Huệ bèn lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng là việc làm cần thiết để lãnh đạo nhân dân đánh lại quân Thanh mà chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương được nhiệm vụ ấy. - Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp (Ninh Bình)vào ngày 20 tháng chạp năm kỉ đậu (1789)tại đây ông đã hạ lệnh cho quân ăn tết ,rồi mới chia thành 5 đạo quân tiến đánh Thăng Long việc nhà vua cho quân ăn tết trướclàm lòng quân thêm hứng khởi quyết tâm đánh giặc - Đạo thứ nhất do Quang Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hướng Thăng Long - Đạo thứ 2 và 3 do đô đốc Long ,đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào tây nam Thăng Long - Đạo thứ 4 do đô đốc chỉ huy tiến ra Hải Dương - Đạo thứ 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) chặn đường rút lui của địch - Đại diện báo cáo lại diễn biến của trận đánh - KQ: quân Thanh hoảng sợ xin hàng quân giặc chết nhiều vô kể - ở Hà Hồi ,Ngọc Hồi,Đống Đa ta thắng lớn - Quân ta toàn thắng - Vì quân ta đoàn kết một lòng lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy - Hàng năm cứ đến mùng 5 tết ở gò Đống Đa(HN) nhân dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI. - 6 - I, Mục tiêu: - Giúp Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài). - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn văn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn thân bài, đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, không mở rộng) II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đề bài, dàn ý. - Tranh ảnh một số loài cây: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn kết bài mở rộng – bài tập 4. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: HD l m b i tà à ập - Gv nêu yêu cầu của bài.( tả một cây ăn quả mà em thích). - Gv treo tranh, ảnh về các loại cây. - Các gợi ý sgk. - Lưu ý: viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. - Tổ chức cho hs viết bài. - Nhận xét. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị bài sau: Viết bài tại lớp. - Hs đọc. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs quan sát tranh ảnh. - Hs nối tiếp nêu tên cây chọn tả. - Hs đọc các gợi ý 1,2,3,4 sgk. - Hs viết bài. - Hs trao đổi bài theo nhóm 2. - 1 vài hs đọc bài trước lớp. Luyện viết ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ , đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Trình bày bài đẹp, sạch sẽ II. Đồ dùng dạy học - GV: - Bảng con, mẫu chữ 31 - HS: Vở luyện viết. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 7 - - Gọi HS lên bảng viết một số chữ dễ viết sai. - Nhận xét, chữa lỗi cho HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết - Gọi HS đọc đoạn viết - Yêu cầu HS nêu từ khó viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Theo dõi sửa cho HS * Viết bài - Đọc bài cho HS viết - Đọc chậm cho HS soát lỗi *Chấm chữa : - Chấm 1/ 3 số bài, nhận xét - Yêu cầu HS sửa những lỗi viết sai. b. Hoạt động: Hướng dẫn viết chữ hoa - Treo mẫu chữ 31, yêu cầu HS quan sát mẫu chữ. - Gv theo dõi HS viết, sửa cho HS - Yêu cầu HS viết vào vở - Nhận xét cách viết của HS 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. dặn dò: - Dặn HS về nhà tập viết chữ hoa cho đúng mẫu. - 3 HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào nháp - 2HS đọc đoạn viết. - Lớp theo dõi tìm từ dễ viết sai. - Viết bảng con những từ dễ lẫn - Nghe, viết bài vào vở - Đổi vở soat lỗi theo cặp, nhận xét bài của bạn - Tự sửa lỗi - Quan sát mẫu chữ hoa liên quan đến bài viết, nêu quy trình viết, độ cao, độ rộng, điểm đặt bút… - Viết vào bảng con - Viết vào vở sau khi GV đã sửa lỗi. Luyện toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu. - Củng cố, cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS nhận biết được tổng và tỉ số để làm bài tập. *HS yếu bước đầu làm được 1 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ ghi nd. - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức - 8 - a, Hoạt động 1: HD làm các bài tập. Bài 1:Một lớp học có 28 học sinh, trong đó số học sinh nữ bằng 4 3 số học sinh nam. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nữ. Bài 2:Tổng của hai số là 128 .Tỉ của hai số là 3 5 . Tìm hai số đó. Bài3: Một cửa hàng đã bán 49 kg gạo, trong đó số gạo nếp bằng 2 5 số gạo tẻ. Hỏi cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg mỗi loại ? 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. Giải Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 3 = 7(phần) Số học sinh nữ là: 28 : 7 x 4 = 16 (học sinh) Đ/S : 16 học sinh Giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8(phần) Số bé là : 128 : 8 x 3 = 48 (Số lớn là 128 : 8 x 5 = 80) Số lớn là :128 – 48 = 80 (Số bé là 128 – 80 = 48) Đ/S : Số bé là : 48 Số lớn : 80 Giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7(phần) Số kg gạo tẻ đã bán là: 49 : 7 x 5 = 35 (kg) Số kg gạo nếp đã bán là : 49- 35 = 14 (kg) Đ/S : gạo tẻ : 35 kg gạo nếp :14 kg Ngày soạn: 22/3 /2011 Giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Toán: T 142: TÌM HAI SÔ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm B1(HSKG B2,3) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cho hs. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - 9 - - GV : Bảng nhóm - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * bài toán 1 - GV nêu bài toán : Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 5 3 . Tìm hai số đó. + Bài toán cho ta biết những gì ? + Theo sơ đồ thí số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ? + Em làm thế nào để tìm được 2 phần ? + Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? + Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ? + Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? - Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. + Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của một phần. - Nghe GV giới thiệi bài. - HS nghe và nêu lại bài toán. - HS : Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là 5 3 . + Bài toán yêu cầu tìm hai số. - HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ : 1 HS vẽ sơ đồ trên bảng lớp ? Số bé: 24 số lớn ? - HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. - HS trả lời câu hỏi của GV : - Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. + Em đếm./ Em thực hiện phép trừ 5 – 3 = 2 (phần). + Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2(phần) + Số lớn hơn sô bé 25 đơn vị. + 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau. - Giá trị của một phần là : 24 : 2 = 12. + Số bé là : 12 x 3 = 36 + Số lớn là : 36 + 24 = 60. - HS làm bài vào vở. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là : 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là : - 10 - [...]... S th hai : Theo s , hiu s phn bng nhau l : 5 2 = 3 (phn) S th nht l : 123 : 3 x 2 = 82 S th hai l : 82 + 123 = 20 5 ỏp s : S th nht : 82; S th hai : 20 5 - Theo dừi GV cha bi Bi 2HSKG + Vỡ t s ca hai s l * Bi toỏn 2( Tng t bi toỏn1) - GV yờu cu HS c bi - GV hi : Bi toỏn thuc dng toỏn gỡ ? Vỡ sao em bit ? - GV yờu cu HS lm bi 2 nờn nu biu 7 th s th nht l 2 phn bng nhau thỡ s th hai s l 5 phn nh th -... on Bi gii -Ta cú s : ?cm on 1: 28 m on 2: ?m Tng s phn bng nhau l: 3 + 1 = 4 (phn) on th nht di l : 28 : 4 x 3 = 21 (m) on th hai di l : 28 21 = 7 (m) ỏp s : on 1 : 21 m - Y/c HS T/lun Nhúm ụi - Mi i din 2 N lờn bng cha bi on 2 : 7m Bi gii ?bn S b/ gỏi: 12bn S b/ trai: - Nờu cỏc bc gii ?bn Tng s phn bng nhau l : 2 + 1 = 3 (phn) S bn trai l : 12 : 3 = 4 (bn) S bn gỏi l : 12 4 = 8 (bn) ỏp s : Nam : 4 bn;... Ngy son: 25 /3 /20 11 Ging: Th sỏu ngy 1 thỏng 4 nm 20 11 Toỏn T 145: LUYN TP CHUNG I Mc tiờu 1 Kin thc: - Gii c bi toỏn Tỡm hai s khi bit tng ( hiu ) v t s ca hai s ú - Bi tp cn lm B2,4(HSKG B1,3) 2 K nng: - Rốn k nng tớnh toỏn cho hc sinh 3 Thỏi : - GDHS: Hc tt b mụn II dựng dy hc - GV : Bng ph ghi nd - HS : SGK + VBT III Hot ng dy hc: Hot ng ca thy 1 Kim tra bi c: 2 Bi mi: 2. 1 Gii thiu bi: 2. 2 Cỏc hot... Hot ng dy hc: - 17 - Hot ng ca thy 1 Kim tra bi c: - Nhn xột v ghi im 2 Bi mi: 2. 1 Gii thiu bi: 2. 2 Cỏc hot ng tỡm hiu kin thc a, Hot ng 1: Luyn c * Gi (h) c bi +Bi cú my kh th? * HD c - c ni tip ln 1 - c ni tip ln 2 * Luyn c theo cp * Gi (h) c ton bi * c mu b Hot ng 2: Tỡm hiu ni dung - Gi H dc thm kh th 1, kh th 2, kh th 3 - Trong 2 kh th u trng c so sỏnh vi nhng gỡ? - Vỡ sao tỏc gi ngh trng n t cỏnh... 5 (phn) S bộ l : 85 : 5 x 3 = 51 S ln l : 51 + 85 = 136 ỏp s : S bộ : 51; S ln : 136 Bi 2 - GV yờu cu HS c bi v t lm - 1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi bi vo v bi tp Bi gii Theo s , hiu s phn bng nhau l : 5 3 = 2 (phn) S búng ốn mu l : 25 0 : 2 x 5 = 625 búng S búng ốn trng l : 625 25 0 = 375 ỏp s : ốn mu : 625 búng ; ốn trng : 375 búng - GV cha bi v yờu cu HS gii thớch - HS theo dừi bi cha ca GV... BT2); bc u bit t tỡm tin trờn bỏo thiu nhi v túm tt tin bng mt vi cõu (BT3) - HS khỏ, gii bit túm tt c hai tin BT1 2 K nng: - Rốn k nng tm tt tin tc cho hc sinh 3 Thỏi : - GDHS: Hc tt b mụn II dựng dy hc - GV: mt s tin ct t bỏo thiu niờn - HS: SGK + VBT III Hot ng dy hc: Hot ng ca thy 1 Kim tra bi c: 2 Bi mi: 2. 1 Gii thiu bi: 2. 2 Cỏc hot ng tỡm hiu kin thc a, Hot ng 1: HD hs luyn tp Bi tp 1 ,2: - 23 ... VBT III Hot ng dy hc: - 25 - Hot ng ca thy 1 Kim tra bi c: - Nhc li cỏc bc gii BT Tỡm hai s khi bit tng v t s ca hai s ú - GV nhn xột , /giỏ 2 Bi mi: 2. 1 Gii thiu bi: 2. 2 Cỏc hot ng tỡm hiu kin thc a, Hot ng 1: Thc hnh: -Nờu cỏc bc gii? Hot ng ca trũ - 2 HS lờn bng thc hin yờu cu, HS di lp theo dừi nhn xột Nhúm ụi Bi 2: - c y/c BT - Nghe GV gii thii bi Bi 1 - HS c bi B1: V s B2: Tỡm tng s phn bng... lp Theo s , hiu s phn bng nhau l : - GV nhn xột bi lm ca HS, kt lun 9 5 = 4 (phn) v bi lm ỳng v cho im HS S ln l : Bi 3 HSKG 100 : 4 x 9 = 22 5 - GV yờu cu HS c bi toỏn, sau ú S bộ l : hi : 22 5 100 = 125 + Bi toỏn thuc dng toỏn gỡ ? ỏp s : S ln : 22 5; S bộ : 125 + Hiu s ca hai s l bao nhiờu / - HS theo dừi bi cha ca GV v t + T s ca hai s l bao nhiờu ? kim tra bi ca mỡnh - 1 HS nờu trc lp, cỏc HS khỏc... Kin thc: - Hiu cỏc t du lch, thỏm him (BT1, BT2); bc u hiu ý ngha cõu tc ng BT3; bit chn tờn sụng cho trc ỳng vi li gii cõu trong BT4 2 K nng: - Rốn k nng s dng t ng cho hs 3 Thỏi : - GDHS: Hc tt b mụn II dựng dy hc - GV : Bng ph vit sn ni dung bi tp 1 ,2 - HS : SGK + VBT III Hot ng dy hc: - 12 - Hot ng ca thy 1 Kim tra bi c: 2 Bi mi: 2. 1 Gii thiu bi: 2. 2 Cỏc hot ng tỡm hiu kin thc a, Hot ng 1: HD... Nhn xột cõu tr li ca bi - T ụn bi Ngy son: 24 /3 /20 11 Ging: Th nm ngy 31 thỏng 3 nm 20 11 Toỏn T 144: LUYN TP I Mc tiờu 1 Kin thc: - Gii c bi toỏn Tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú - Bit nờu bi toỏn Tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú theo s cho - Bi tp cn lm 1,3,4 2 K nng: - Rốn k nng tớnh toỏn cho hc sinh 3 Thỏi : - GDHS: Hc tt b mụn II dựng dy hc - 27 - - GV : Bng ph ghi nd - HS : SGK + VBT . : 5 – 2 = 3 (phần) Số thứ nhất là : 123 : 3 x 2 = 82 Số thứ hai là : 82 + 123 = 20 5 Đáp số : Số thứ nhất : 82; Số thứ hai : 20 5 - Theo dõi GV chữa bài. Bài 2HSKG + Vì tỉ số của hai số là 7 2 . TUẦN 29 Ngày soạn: 21 /3 /20 11 Giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 20 11 SÁNG Toán Tiết 141 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. 1. Kiến. phần là : 24 : 2 = 12. + Số bé là : 12 x 3 = 36 + Số lớn là : 36 + 24 = 60. - HS làm bài vào vở. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là : 24 : 2 x 3 = 36 Số