1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 29- buoi 2- KNS

11 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 137 KB

Nội dung

Tuần 29 Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng (tiết 3) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II/ Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1-Kiểm tra bài cũ: (5) 2-Bài mới: (30) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a) Chọn chi tiết: b) Lắp từng bộ phận: c) Lắp ráp máy bay trực thăng: 2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc. -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. -Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. -GV kiểm tra việc chọn các chi tiết. -Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK. -Cho HS thực hành lắp. -GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. -HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bớc trong SGK. -GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm -Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. -Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm -GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp. -HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc. -Nghe -HS chọn chi tiết -Thực hành lắp từng bộ phận sau đó lăp ráp máy bay trực thăng -Trng bày sản phẩm -Đánh giá sản phẩm 3-Củng cố, dặn dò: (3) -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành. Bồi giỏi, phụ yếu Luyện tập: Ôn tập về phân số I- Mục tiêu : Giúp học sinh thực hành: - Củng cố về khái niệm phân số , tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau . - Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập khác nhau về phân số . II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ , bảng nhóm . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Giơí thiệu bài (2) 2. Hớng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35') *HD làm bài 1,2trang 77(hsy) *HD làm bài 3 trang 77 *HD làm bài 4 trang 77 Củng cố cách so sánh phân số . *HD làm bài 5 trang 78 Củng cố cách so sánh các phân số 4 , Củng cố, dặn - Giới thiệu ngắn gọn mục đích , yêu cầu của buổi học. - HD hoc sinh làm các bài tập trong VBT trang 77-78 + Y/cầu H tự làm và nêu miệng kq bài 1,2,3 . - HD cho học sinh yếu làm bằng gợi ý: Tìm những phân số để nối với 5 2 hoặc 8 3 bằng cách nhân cả tử và mẫu của từng phân số với các số tự nhiên1,2,3 * Y/cầu 2 H làm bảng nhóm . Lớp làm vở bt , chữa bài ( G nên y/cầu H giải thích cách làm ) - Y/cầu H tự làm bài, đổi vở kt chéo . (HSY làm đợc cách so sánh thông thờng, HSG làm đợc cách so sánh với đơn vị) * Cho H trao đổi theo cặp với bài 5 , chữa bài . * Nhắc lại cách so sánh phân số . - H mở vở bài tập . * Bài 1: H tự làm bài và nêu miệng kq: Khoanh vào chữ C, B, . * Bài 3 : 2 H làm bảng nhóm . Lớp làm vở bt , chữa bài . 24 9 32 12 16 6 8 3 ; 15 6 20 8 10 4 5 2 ====== - H tự giải thích cách làm . * Bài 4 : H tự làm bài , đổi vở kiểm tra chéo. - Phần a , b H làm bình thờng. - Phần c có 2 cách làm : + Cách 1 : Quy đồng mẫu số rồi so sánh 2 phân số . + Cách 2 : So sánh phân số với đ/vị (Với 1 ) . VD : 9 8 1;1 8 9 >> Vậy 9 8 8 9 > ( Vì 9 8 1 8 9 >> ) * Bài 5: H trao đổi theo cặp với bài 5 , chữa bài . Xếp từ bé đến lớn là : dò (2) - G nhận xét giờ học , - Về hoàn thành nốt 1 số bài , chuẩn bị bài sau . 4 3 14 9 15 9 << * H lắng nghe và thực hiện . Thực hành Tiếng Việt Luyện đọc: Một vụ đắm tàu I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho hs qua bài Một vụ đắm taù. - Giáo dục lòng yêu thích môn Tập đọc. II- Đồ dùng dạy học: - SGK Tiếng Việt 5/T2 III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi 1 hs đọc bài Một vụ đắm tàu. - Nêu ý nghĩa của truyện. - Gọi 1 hs đọc bài 2. Dạy bài mới (30) a) Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học. b) HD luyện đọc - Gọi 5 hs đọc diễn cảm nối tiếp. - Nêu cách đọc mỗi đoạn. - GV chốt lại cách đọc mỗi đoạn. - Gọi 5 hs đọc diễn cảm nối tiếp đoạn. - Nhận xét cách đọc, sửa sai cho hs. - Yêu cầu hs đọc diễn cảm theo cặp - 5 hs đọc nối tiếp đoạn. - Đ1: giọng thong thả, tâm tình. - Đ2 : nhanh hhơn, căng thẳng ở câu tả, kể. - Đ3: Gấp gáp. căng thẳng. - Đ4: giọng hồi hộp - Đ5: Ma-ri-ô : giục giã, trầm lắng ; Giu-li-ét-ta : nức nở. - 5 hs đọc nối tiếp. - Nhận xét bạn đọc. - Luyện đọc theo cặp. c) Thi đọc - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn. - Bình chọn bạn đọc tốt ở mỗi đoạn. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm cả bài. - Bình chọn bạn đọc tốt. - Thi đọc diễn cảm : mỗi đoạn 3 hs. - Bình chọn. - Thi đọc diễn cảm bài : 2-3 hs. - Bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò (3) - Gọi 5 hs đọc tốt ở 5 đoạn đọc diễn cảm. - Gọi hs nêu ý nghĩa của bài. - Trong cuộc sống em thấy tình cảm bạn bè nào đẹp nh tình cảm của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? - Đối với bạn bè, em cần có thái độ nh thế nào? - Dặn luyện đọc ở nhà. Buổi 2 Kể chuyện Lớp trởng lớp tôi I- Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của G , H kể lại đợc từng đoạn câu truyện Lớp trởng lớp tôi.Bớc đầu kể lại đợc toàn bộ câu chuyện theo lời 1 nhân vật ( Quốc , Lâm hoặc Vân ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi 1 nữ lớp trởng vừa chu đáo , vừa học giỏi , xốc vác công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục . - Lời kể tự nhiên , sáng tạo , phối hợp với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt . - Biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu . II- Đồ dùng dạy học : + G : Tranh trong bộ đồ dùng kể chuyện . + H : Quan sát trớc ND các bức tranh trong Sgk . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3) 2, Giới thiệu bài (2) 3, Hớng dẫn kể chuyện . A, G kể chuyện (7) B, Kể chuyện trong nhóm (10) C, Kể trớc lớp (15) - Gọi 2 H kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời dân VN hoặc kể về kỉ niệm về thầy ( cô giáo ) - Gọi H nhận xét bạn kể chuyện . G cho điểm 2 H Lớp trởng lớp tôi - G k/c lần 1 : Giọng chậm dãi , thong thả , phân biệt từng nhân vật . - G giải thích cho H hiểu + Hớt hải : Gợi dáng vẻ hoảng sợ , + Xốc vác : Có khả năng làm đợc nhiều việc + Củ mỉ cù mì : Lành , ít nói - G kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ . + G chia mối nhóm 6 H , y/c từng em kể chuyện từng đoạn theo tranh . - Kể lại toàn bộ truyện theo lời của 1 nhân vật ( Quốc , Lâm hay Vân ) xng là tôi . - Y/c H thảo luận về ý nghĩa câu chuyện , cho H nêu bài học rút ra từ câu chuyện . - G đi giúp đỡ từng nhóm để bảo đảm H nào cũng đợc kể chuyện . + G tổ chức cho các nhóm thi kể - G cho điểm những H kể chuyện tốt , hấp dẫn . - 2 H tiến hành kể câu chuyện nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời dân VN hoặc kể về kỉ niệm về thầy ( cô giáo ) trớc lớp theo y/c . - Cả lớp lắng nghe . - H mở Sgk , vở ghi . - H lắng nghe . - H nhìn tranh , lắng nghe G kể chuyện để hiểu nội dung câu chuyện . + 6 H vào 1 nhóm cùng hoạt động theo hớng dẫn của G . - H kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời 1 nhân vật ( H xng là tôi ) - Cùng nhau thảo luận về ý nghĩa câu chuyện . - Nêu bài học rút ra từ câu chuyện . * Mỗi nhóm cử 1 H thi kể nối tiếp từng đoạn truyện . VD : Tr 1 : Vân đợc bầu làm lớp trởng , mấy bạn trai trong lớp bình luận sôi 4, Củng cố , dặn dò (3) - G tổ chức cho H kể chuyện theo vai . - Gọi H nhận xét , cho điểm những H kể chuyện tốt . - Y/c H nêu ý nghĩa câu chuyện + Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện ? * G nhận xét tiết học , - Về tập kể lại chuyện đã nghe cho ngời thân nghe - Chuẩn bị bài sau . nổi - H lần lợt nêu từ tranh 1 đến tranh 5 . - 3 H thi kể . - H nhận xét bạn kể chuyện . * ý nghĩa : + Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thờng bạn nữ . + Câu chuyện khen bạn Vân vừa học giỏi vừa chu đáo , xốc vác trong công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp ai cũng phải nể phục . + Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam , nữ đều bình đẳng nh nhau và có khả năng làm việc nh nhau . + Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thờng bạn nữ . Bạn nữ vừa học giỏi , vừa chu đáo . * H lắng nghe và thực hiện . Thực hành Tiếng Việt Luyện tập : Ôn tập về dấu câu I/ Mục tiêu: -Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. -Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. II/ Đồ dùng dạy học: - Bút dạ,phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: 2- Giới thiệu bài: 2.2- Hớng dẫn HS thực hành làm bài tập trong VBT tr 67-68: *Bài tập 2 / 67 ? Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. -GV nêu MĐ, YC của tiết học. -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi +Bài văn nói điều gì? -GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. -Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết - Trả lời. *Lời giải: Câu 2: Ơ đây, đàn ông có vẻ mảnh mai Câu 3: Trong mỗi gia đình Câu 5: Trong bậc thang xã hội Câu 6: Điều này thể hiện Câu 7: Chẳng hạn, muốn *Bài tập 3/68 3-Củng cố, dặn dò: (3) quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 6 -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. thâm gia Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn *VD về lời giải: Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu đợc mấy điểm? Hùng: -Vẫn cha mở đợc tỉ số. Nam: Nghĩa là sao? Hùng: -Vẫn đang hoà không không. Nam: ?! - Lắng nghe Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Buổi 3 Thực hành địa lý I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS thực hành đợc các bài tập về: -Nêu đợc những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân c, kinh tế của châu Đại Dơng và châu Nam Cực. -Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dơng và châu Nam Cực. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu Đại Dơng và châu Nam Cực III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. KT bài cũ 3 2. GT bài. 2 3. Thực hành (30) *HD Hs làm Bài Tập 1: Kĩ năng điền bản đồ. * Bài 2: * Củng cố kiến thức về lục địa - Yêu cầu H lên chỉ vị trí của Châu Đại Dơng và Châu Nam Cực trên ban đồ tự nhiên thế giới - Gọi H nhận xét - Nhận xét, ghi điểm - Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành. - HD hs làm bài tập địa lý trang 41 42- VBT địa lý 5 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin yêu cầu rồi nhớ lại kiến thức tự làm bài. ? Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu nh thế nào? ?Với khí hậu nh thế thì động vật và - 2 H lên chỉ. - Nhận xét. -Lắng nghe. - Làm Bt trong VBT địa lý 5 - Tự làm bài: - Trả lời sau đó tự làm bài. Ô-xtrây-li-a *Bài 3: * Bài 4 4. Củng cố dặn dò (3) thực vật có đặc điểm ra sao? - Dựa vào những hiêu biết của em hãy đánh dấu vào ô trống phù hợp. -Cho học sinh tự làm bài cá nhân. - Gọi một số học sinh nêu miẹng kết quả làm bài. - Gọi 1số hs trình bày. - Chốt lại - Yêu cầu học sinh quan sát lại ban đồ rồi điền tên các đại dơng bao quanh châu Nam Cực vào lợc đồ trống. - Cung cấp cho học sinh một số thông tin ngắn về châu Nam Cực để học sinh có t liệu viết bài. - Gọi 1số hs trình bày. - Nhận xét tiết học. - dặn H về chuẩn bị cho bài sau. - Học sinh làm bài. - Một số học sinh trình bày bài làm trớc lớp. - Học sinh quan sát rồi tự điền vào lợc đồ - Lắng nghe và tự viết một đoạn văn miêu ta về châu Nam Cực. - Lắng nghe. Thực hành Toán Luyện tập: Ôn tập về số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. II/Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1-Kiểm tra bài cũ: (5) 2-Giới thiệu bài: 2.1- Hớng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (30') *HD làm bài 1 trang 5 (VBT Toán 5-T80) MT: Củng cố lĩ năng đổi thành PSTP *HD làm bài 2 trang 5 (VBT Toán 5-T80) MT: Cung cố kĩ năng đổi từ STP sang tỉ số phần trăm và ngợc lại *HD làm bài 3 trang 5 (VBT Toán 5-T80) -Cho HS nêu cách so sánh số thập phân. -GV nêu mục tiêu của tiết học. - HD hoc sinh làm các bài tập vào VBT toán 5 - Tập 2. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm 2. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Làm các bài tập trong VBT * Kết quả: a) 1000 5125 ; 100 93 ; 100 425 ; 10 7 ; 10 12 b) 100 625 ; 100 16 ; 10 6 ; 100 25 * Kết quả: a) 60% ; 735% ; b) 0,35 ; 0,08 ; 7,25 * Kết quả: a) 0,5 giờ ; 0,75 phút ; *HD làm bài 4 trang 5 (VBT Toán 5-T80) MT: Củng cố kĩ năng sắp xếp STP *HD làm bài 5 trang 5 (VBT Toán 5-T80) 3-Củng cố, dặn dò: (3) -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời HS nêu kết quả và giải thích. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. 1,2 giờ b) 2,5 m ; 0,6 km ; 0,2 kg c) Tơng tự. * Kết quả: a) 3,97 ; 5,78 ; 6,03 ; 6,25 ; 6,3. b) 10,2 ; 10 ; 9,32 ; 8,86 ; 8,68. * lời giải: A, 0,2 < 0,21 < 0,3 B, 0,11<0,111<0,112 Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức I- Mục tiêu : - Ôn tâng và phát cầu = mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ = 2 tay (Trớc ngực) . Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trớc . - Chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức , y/c H tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động . - Có ý thức luyện tập TDTT để nâng cao sức khoẻ . II- Địa điểm , ph ơng tiện : - Địa điểm : Trên sân trờng , vệ sinh sân tập , đảm bảo an toàn tập luyện . - Phơng tiện : G và cán sự mỗi ngời 1 còi , mỗi H 1 quả cầu , mỗi tổ 3 5 quả bóng rổ 5 , chuẩn bị bảng rổ ( Hoặc sân đá cầu ) có căng lới , kẻ sân để tổ chức trò chơi . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh Nội dung A, Phần mở đầu (10) B, Phần cơ bản (22) a, Môn thể thao tự chọn . - G nhận lớp phổ biến nhiệm vụ , y/c giờ học . - Cho H khởi động = chạy , xoay các khớp . - Cho H ôn 1 số động tác tay , chân , vặn mình của bài thể dục phát triển chung . - Cho H chơi trò chơi khởi động (2) - G hớng dẫn H chọn 1 trong 2 nội dung sau : - H tập trung lắng nghe . - Lớp trởng báo cáo sĩ số . - H chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên , theo 1 hàng dọc hoặc vòng tròn trong sân Đi theo vòng tròn hít thở sâu - Xoay các khớp cổ tay , cổ chân - H ôn 1 số động tác của bài thể dục , mỗi động tác 2 lần ì 8 nhịp - H chơi trò chơi ( G chọn ) - H luyện tập môn thể thao mà em chọn . * Đá cầu . * Ném bóng . + Ôn tập ném bóng + Thi ném bóng b, Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức. C, Phần kết thúc (8) + Ôn tâng cầu = mu bàn chân G cho H xếp hàng ngang , luyện tập tâng cầu . + Ôn phát cầu = mu bàn chân Cho H xếp 2 hàng ngang quay mặt vào nhau phát cầu cho nhau . - Cho H thi phát cầu = mu bàn chân . Tổ nào phát mà không để rơi cầu nhiều lần là thắng cuộc . + Cho H ôn đứng ném bóng vào rổ = 2 tay (trớc ngực) Y/c H luyện tập theo sân và bảng rổ đã chuẩn bị . G có thể tổ chức tập luyện nh sau : Nêu tên động tác , cho H luyện tập , sửa sai cho H , - Y/c mỗi tổ cử 3 5 thành viên lên thi ném bóng vào rổ = 2 tay . - Cho H bình chọn tổ thực hiện động tác đúng nhất , thành tích cao nhất . - Cho H xếp 2 hang dọc ở vị trí sân chơi đã kẻ sẵn , tiến hành vào vị trí chuẩn bị xuất phát , - G cùng H hệ thống bài . - Tập 1 số động tác hồi tĩnh , chơi trò chơi hồi tĩnh . - Về luyện tập tâng cầu hoặc ném bóng trúng đích . - H tập hợp 2 hàng ngang , em nọ cách em kia 1,5m cùng luyện tập tâng cầu = mu bàn chân . - H xếp 2 hàng ngang quay mặt vào nhau , phát cầu cho nhau (Dùng mu bàn chân để phát cầu) - Mỗi tổ cử 3 bạn lên thi phát cầu , các bạn khác cổ vũ . - H luyện tập ném bóng theo nhóm ở vị trí sân có bóng rổ đã chuẩn bị . - H lắng nghe , thực hành luyện tập . - Mỗi tổ cử 3 5 thành viên đứng ném bóng vào rổ = 2 tay . - H tiến hành bình chọn . + H xếp 2 hàng dọc . + Tiến hành chơi theo hớng dẫn của G . + Bình chọn tổ chơi suất xắc đúng luật nhất . Buổi 4: Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Khoa học Sự sinh sản và nuôi con của chim I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Hình thành biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. -Nói về sự nuôi con của chim. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 118, 119 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Yêu cầu hs vẽ chu trinh sinh sản của ếch và trình bày. - 2 hs thực hiện. 2. Dạy bài mới(30) a) Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. b) HD tìm hiểu bài Hoạt động 1: -Bớc 1: Làm việc theo cặp. - Thảo luận nhóm đôi: Quan sát *Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi: +So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. +Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d? -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 186. +H.2a: Quả trứng cha ấp, +H.2b: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10 ngày + H.2c: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10 ngày +H.2d: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10 ngày - Đại diện nhóm nêu ý kiến. - +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS nói đợc về sự nuôi con của chim. - Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7: +Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn đợc cha? Tại sao? -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 187. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi: - Đại diện nhóm nêu ý kiến. - +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò(3) -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt tập thể tuần 29 Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô I - Mục tiêu: - Giáo dục hoc sinh yêu mến, kính trọng mẹ và cô giáo - Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu thơng tôn trọng đối với phụ nữ. II- Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2. HD biểu diễn. - Cho HS kể tên những bài hát có nội dung nói về cô và mẹ - Gv giúp học sinh hiểu vì sao cần phảI tôn trọng, yêu quý mẹ và cô giáo? - Hãy kể tên những bài hát đã học hoặc em biết về mẹ và cô giáo - Trong các bài hát đó, hãy chọn lấy một bài và biểu diễn trớc lớp. (Cho H thời gian chuẩn bị để thống nhất ý tởng) - Gọi từng nhóm lên biểu diễn tr- -2 HS kể. - Lắng nghe. - Thảo luận và nêu tên một số bài hát về mẹ và cô giáo: Mùng 8 tháng 3, con yêu mẹ, mẹ yêu - Chuẩn bị biểu diễn trong nhóm. - Biểu diễn trớc lớp. . dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1-Kiểm tra bài cũ: (5) 2-Bài mới: (30) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a) Chọn chi tiết: b) Lắp. dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: 2- Giới thiệu bài: 2 .2- Hớng dẫn HS thực hành làm bài tập trong VBT tr 67-68: *Bài tập 2 / 67 ? Nêu tác. Bình chọn bạn đọc tốt. - Thi đọc diễn cảm : mỗi đoạn 3 hs. - Bình chọn. - Thi đọc diễn cảm bài : 2-3 hs. - Bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò (3) - Gọi 5 hs đọc tốt ở 5 đoạn đọc diễn cảm. - Gọi hs

Ngày đăng: 14/05/2015, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w