nâng cao, được khách hàng ưa chuộng, đến nay Công ty đã có trên 40 mẫu sản phẩmkhác nhau, sản phẩm đa dạng mẫu mã, thị trường tiêu thụ chủ yếu trong nước và mộtphần xuất khẩu sang các nư
Trang 1NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH
SỨ HẢO CẢNH 3
1 Tổng quan chung về doanh nghiệp 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh 3
1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh 4
1.2.1 Chức năng 4
1.2.2 Nhiệm vụ 4
1.2.3 Ngành nghề kinh doanh 5
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH Sản xuất kinh doanh Sứ Hảo Cảnh 5
1.3.1 Chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của từng phòng ban 7
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Sản xuất và kinh doanh Sứ Hảo Cảnh 10
1.4.1 Sơ đồ bộ máy phân xưởng sản xuất của công ty 10
1.4.2 Tình hình hoạt động sản xuất tại công ty 12
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SXKD SỨ HẢO CẢNH 15
2 Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp 15
2.1 Tình hình hoạt động marketing và tiêu thụ sản phẩm tại công ty 15
2.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định 15
2.2.1 Trang thiết bị dụng cụ sản xuất của công ty 15
2.2.2 Cơ sở hạ tầng 17
2.3 Tình hình sử dụng lao động, xây dựng quĩ tiền lương tại Công ty 17
2.3.1 Tình hình sử dụng lao động tại doanh nghiệp 17
2.3.2 Phân tích chất lượng lao động tại doanh nghiệp 19
2.3.3 Phân tích tình hình sử dụng tiền lương tại công ty 22
3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 24
4 Tình hình hoạt động xây dựng thương hiệu tại doanh nghiệp 27
4.1 Nhận thức về thương hiệu 27
4.2 Nhận diện các thành tố của thương hiệu Sứ Hảo Cảnh 27
Trang 24.4 Tình hình đầu tư cho công tác xây dựng thương hiệu tại Công ty TNHH sản xuất và kinh doanh Sứ Hảo Cảnh 29
CHƯƠNG 3 :ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH SỨ HẢO CẢNH 31
LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 32
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
KINH DOANH SỨ HẢO CẢNH
1 Tổng quan chung về doanh nghiệp
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh
Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh (HCompany) là Công ty Tráchnhiệm hữu hạn hai thành viên được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí số
0802000101 ngày 08/03/2001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Bình cấp Đăng kíthay đổi lần thứ 5 ngày 06/08/2008 theo giấy phép kinh doanh so 0802000101 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Bình cấp
Trong quá trình hoạt động, Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh liên tụcphát triển ngày càng khẳng định được vị thế trên thương trường Do nằm trên quốc lộ39B Km 25 từ thành phố Thái Bình đi khu nghỉ mát Đồng Châu, Công ty Sứ HảoCảnh thuộc địa bàn quản lý của xã Đông Cơ - Huyện Tiền Hải, gần nguồn cung cấpnhiên liệu khí đốt thiên nhiên nên công ty có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất.Sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại với hệ thống
lò nung tự động, dây chuyền ép băng tự động của Tập đoàn công ty Trung á - HồBắc.Với công suất 450.000 sản phẩm sứ các loại/ năm sử dụng nhiên liệu khí đốt thiênnhiên
Từ khi thành lập đến nay, Công ty SXKD Sứ Hảo Cảnh luôn đầu tư xây dựng
và phát triển về mọi mặt với nguồn vốn kinh doanh đăng kí từ 1 tỷ đồng đến nay đãtăng lên trên 100 tỷ đồng, Công ty không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, máy móc thiết
bị công nghệ phục vụ cho sản xuất sứ vệ sinh, sản xuất gạch ốp lát và nâu men Frit,men màu Năm 2001, Công ty Sứ Hảo Cảnh mới chỉ có một dây chuyền sản xuất sứbằng thủ công với diện tích mặt bằng 4.560 m, công suất 100.000 sản phẩm/năm Năm
2003 và 2005, công ty tiếp tục đầu tư sản xuất mở rộng dây chuyền số 2 và dây chuyền
số 3 với hệ thống nung đốt tự động hoàn toàn, các khâu sản xuất gần như tự động hóatoàn bộ Năm 2006, công ty đầu tư dây chuyền ép Băng sứ cao cấp bán tự động, dâychuyền đã được sở khoa học công nghệ tỉnh Thái Bình chứng nhận là một trong những
đề tài khoa học áp dụng tiến bộ trong sản xuất sứ hiện nay trên phạm vi tỉnh TháiBình Năm 2008, Công ty tiếp tục đầu tư nhà máy sản xuất gạch ốp lát công suất 3triệu m/năm, tổng mức đầu tư trên 143 tỷ đồng, với diện tích đất sử dụng 25.233,2m.Bên cạnh đó, do nguồn nguyên liệu khí tự nhiên do sử dụng lâu năm đã bị cạn kiệt,Công ty chủ động ký hợp đồng với nhà máy cung cấp thiết bị Trung Quốc đầu tư mớimột trạm phát sinh khí than tổng mức đầu tư 12 tỷ đồng để đảm bảo duy trì cho toàn
bộ hệ thống nhà máy sản xuất ổn định.Năm 2008, công ty đã sản xuất được 720.000sản phẩm sứ các loại và 50 tấn men màu phục vụ cho sản xuất sứ và gạch ốp látCeramic, doanh thu ước đạt 60 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu 606.000 USD Mức độtăng trưởng cao trong đó đầu tư mới tài sản cố định tăng 490,47%; lực lượng lao độngtăng 2,2 lần; Tổng doanh thu tăng 41,78%; Nộp ngân sách tăng 215,29%; Lương bìnhquân CBCNV đạt 2.500.000 đ/người Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, công nhân kỹ thuật củaCông ty đã vươn lên làm chủ công nghệ sản xuất sứ vệ sinh cao cấp trên dây chuyềnthiết bị hiện đại theo công nghệ ý, Tây Ban Nha Các mặt hàng sứ của công ty ngày
Trang 4nâng cao, được khách hàng ưa chuộng, đến nay Công ty đã có trên 40 mẫu sản phẩmkhác nhau, sản phẩm đa dạng mẫu mã, thị trường tiêu thụ chủ yếu trong nước và mộtphần xuất khẩu sang các nước Cuba, Panama, Campuchia, Lào … Công ty đã xâydựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng Quốc tế, Trung tâm chứngnhận phù hợp tiêu chuẩn, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng QUACERT đã cấpchứng chỉ TCVN ISO 9001-2000, Thương hiệu thương mại: HC- Hao Canh - TCVN:6073-1995.
Năm 2010, công ty đẩy mạnh sản xuất kinh doanh xây dựng nhà máy thứ tư,nhà máy sản xuất sứ dân dụng có công suất 19.800.000 sản phẩm bát, đĩa các loại/năm
Trên cơ sở tiếp tục khẳng định chất lượng sản phẩm, nâng cao vị thế và nănglực sản xuất cùng mục tiêu đa dạng các mặt hàng của mình Đầu năm 2014, công ty đãtriển khai đầu tư xây dựng nhà máy thứ năm, chuyên sản xuất sứ mỹ nghệ cao cấp, sảnphẩm sứ chất cốt, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đi các nước khác trên thếgiới Công suất 30.000 sản phẩm/ ngày trên diện tích 27.000 m2 với vốn đầu tư 150 tỷđồng Dự kiến đến quí 2/2015 nhà máy sẽ đi vào hoạt động
Trong hơn 10 năm qua, Công ty Sứ Hảo Cảnh đã được Nhà nước, Tỉnh TháiBình, các cấp, các ngành ghi nhận và tôn vinh với các thành tích thi đua khen thưởngnhư: Giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2004; Huy chương vàng hàng Việt Namchất lượng cao Bệt két liền V101, V102, V103, V104: Giấy chứng nhận của ban tổchức hội chợ triển lãm Quốc tế VietBuild cho các sản phẩm ; Bằng khen của ủy BanQuốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế; Bằng khen của Trung ương hội doanh nghiệp trẻViệt Nam; Cúp vàng thương hiệu HCompany; Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt; Bằngkhen tham gia hội chợ Festival Huế; Giấy khen của UBND huyện Tiền Hải về thànhtích tạo việc làm cho người lao động cấp tháng 02/2007; Giấy khen của UBND tỉnhThái Bình về thành tích hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2006; Giấykhen của Cục thuế Thái Bình về thành tích hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế năm 2006;Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt lần thứ hai cho sản phẩm bệt két liền BV 106 cấp09/2008; Giấy khen của công an tỉnh Thái Bình về thành tích chấp hành luật PCCC(2001 - 2010) …
Có thể nói Công ty SXKD Sứ Hảo Cảnh là một doanh nghiệp còn non trẻ đượchình thành trên cơ chế thị trường Tuy nhiên sau 10 năm hoạt động công ty đã từngbước khẳng định vị thế của mình trên thị trường Sứ Việt Nam
1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh
Trang 5- Sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn.
- Tận dụng năng lực hiện có, ứng dụng khoa học công nghệ, bồi dưỡng nângcao trình độ quản lý, cải tiến thiết bị, tăng năng suất lao động
- Đảm bảo đời sống cho công nhân viên chức trong Công ty
- Phối hợp với các ngành chức năng giữ vững an ninh chính trị, môi trường và
xã hội trong khu vực
- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và chuyên môn choCBCNV
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ sản xuất, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội,làm tròn nhiệm vụ quốc phòng
Trong quá trình hoạt động công ty đã không ngừng đổi mới, mở rộng sản xuất.Song song với việc mở rộng quy mô, việc đầu tư đổi mới trang thiết bị được đẩymạnh, thị trường ngày càng được mở rộng khắp ba miền
1.2.3 Ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề sản xuất kinh doanh theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số
0802000101 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Bình cấp ngày 08/ 03/2001 Đăng kíthay đổi lần thứ 5 ngày 06/08/2008 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Bình cấp
Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu:
- Sản xuất các sản phẩm sứ;
- Mua bán các sản phẩm sứ;
- Mua bán nguyên vật liệu, hóa chất cho sản xuất men sứ;
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
Ngay từ khi mới thành lập, Công ty đã đặt ra kim chỉ nam cho sự tồn tại đó là:chặt chẽ - vững vàng về tổ chức, hiệu quả - chất lượng - uy tín trong kinh doanh Đểgiúp việc cho giám đốc có các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản
lý sản xuất kinh doanh
Để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh chức năng nhiệm vụ của ban giámđốc và các phòng ban được nhận định cụ thể như sau:
Công ty SXKD Sứ Hảo Cảnh có bộ máy quản lý theo hình thức trực tiếp nhưhình 1
Trang 6Giám đốc
PGĐ: Phụ trách đốt lòPGĐ: Phụ trách sản xuất
Phòng
kế toán tài vụ
Phòng kinh doanh vận tải
Phòng
kỹ thuật
Phân xưởng 5Phân xưởng 4
Phân xưởng 3Phân xưởng 2
Phân xưởng 1
Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Trang 71.3.1 Chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của từng phòng ban.
A, Ban lãnh đạo
- Giám đốc công ty: Ông Tô Xuân Cảnh - Là người đại diện trước pháp luật
của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về hiệu quả sản xuất và kinh doanh của công ty
+ Ban hành quy chế, quyết định, quy định liên quan đến công tác quản lý, điềuhành trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tổ chức của công ty
+ Hàng tháng tổ chức giao ban một lần để kiểm điểm công tác và giao nhiệm vụmới trong tháng cho các đồng chí phó giám đốc phụ trách từng lĩnh vực, đồng chítrưởng phòng, quản đốc phân xưởng
+ Trực tiếp phụ trách công tác tài chính, kế hoạch Tổchức hành chính thanhkiểm tra của công ty
+ Quan hệ giao dịch tiếp xúc với các đối tác trong và ngoài nước Là chủ tịchhội đồng lương, hội đồng kỷ luật của công ty Là người chủ trì các cuộc họp xem xétcủa lãnh đạo về chất lượng
- Phó giám đốc phụ trách kinh tế tài chính: Bà Trần Thị Hảo
Tham mưu cho giám đốc về các mặt kinh tế, tài chính đồng thời phụ trách việckinh doanh, bán hàng, nguyên liệu đầu vào, đầu ra; chịu trách nhiệm phê duyệt kếhoạch sản xuất các loại mẫu mã sản phẩm
+ Tổ chức xây dựng, điều hành, quản lý mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trên toànquốc Duyệt các hóa đơn bán hàng của công ty
+ Xây dựng và cùng thẩm quyền duyệt các chính sách bán hàng của công ty.+ Xem xét các đơn đặt hàng và các hợp đồng xuất khẩu lưu trữ hồ sơ xuất khẩu.+ Đôn đốc thu tiền bán hàng, thực hiện một số công việc khi giám đốc ủyquyền
+ Đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được thiếtlập, thực hiện và duy trì
+ Báo cáo cho giám đốc về kết quả hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng,nhận thức được yêu cầu của khách hàng
+ Thay mặt giám đốc giải quyết các mối quan hệ bên ngoài về các vấn đề cóliên quan đến chất lượng
- Phó giám đốc phụ trách toàn bộ sản xuất: Ông Nguyễn Ngọc Tuyên
Thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch sản xuất của công ty Trực tiếp chỉ đạo cácmặt có liên quan đến sản xuất
+ Theo dõi, chấn chỉnh, xử lý các nội dung và các vướng mắc phát sinh thuộclĩnh vực thiết bị Kiểm tra việc nhập sản phẩm và xuất vật tư
+ Xác định việc thanh toán lương và các bộ phận liên quan trực tiếp tới sảnxuất
+ Đề xuất các biện pháp khen thưởng, xử lý kỷ luật với các cá nhân và các bộphận trực tiếp quản lý
- Phó giám đốc phụ trách cơ điện: Ông Trương Thanh Bình
Phụ trách toàn bộ khâu cơ điện của Công ty
+ Tham mưu cho giám đốc về các mặt kỹ thuật, công nghệ, tổng hợp, quyhoạch phát triển của Công ty
+ Lập các biện pháp khai thác, giải quyết sự cố trong sản xuất, soạn thảo quytrình, quy phạm
Trang 8+ Lập dự trù, lập phiếu xuất vật tư, phụ tùng thay thế phục vụ cho việc bảodưỡng, sửa chữa của phân xưởng cơ điện.
- Phó giám đốc phụ trách đốt lò: Ông Lê Anh Sơn
+ Theo dõi chấn chỉnh, xử lý các nội dung, vướng mắc phát sinh trong quá trìnhđốt lò
+ Giao nhiệm vụ cho từng phân xưởng
+ Kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ
+ Giám sát, kiểm tra chất lượng sản phẩm được nung
B, Các phòng ban
- Phòng tổ chức hành chính: Trưởng phòng: Đỗ Xuân Thanh
Làm toàn bộ về công tác tổ chức hành chính của công ty
+ Quản lý về hành chính và bảo vệ an ninh trong cơ quan
+ Tham mưu cho thủ trưởng về công tác tổ chức hành chính, tổ chức các cuộchọp, hội nghị trong công ty đã được lãnh đạo phê duyệt Đề xuất phương án sắp xếp,
tổ chức
+ Điều động, tuyển dụng, sa thải nhân lực theo quy chế của Công ty
+ Tổng hợp và lập kế hoạch đào tạo hàng năm của Công ty
+ Định kỳ kiểm tra lề lối, tác phong, giờ giấc làm việc của công nhân trongcông ty
+ Tổ chức thực hiện công tác hành chính tổng hợp, công tác văn thư, lưu trữ hồ
sơ bảo mật, thuận tiện khi sử dụng và kiểm tra, kiểm soát
+ Quản lý tài sản, thiết bị văn phòng, mua sắm văn phòng phẩm, mua sắm vàtheo dõi việc cấp phát bảo hộ lao động kịp thời cho cán bộ công nhân viên, mua sắmcác nhu yếu phẩm khác nhằm sẵn sàng phục vụ cho bộ máy hoạt động trong toàn côngty
+ Xây dựng và hoàn thiện nội quy ra vào, quy chế về an toàn lao động, PCCC,tập huấn cho các đơn vị, định kỳ kiểm tra đôn đốc công tác PCCC, công tác ATLĐtrong phạm vi toàn công ty
+ Xử lý, kỷ luật các trường hợp vi phạm nội quy, quy chế của Công ty
+ Tổ chức bữa ăn trưa cho cán bộ công nhân viên trong công ty
+ Tổ chức thăm hỏi, hiếu hỷ
+ Tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao, phong trào văn nghệ quần chúng
- Phòng kế toán tài vụ: Trưởng phòng: Phan Tiến Thành
+ Quản lý tài sản tiền vốn của Công ty theo chế độ hiện hành, hạch toán kinh tếđộc lập theo chế độ kế toán nhà nước ban hành
+ Tổ chức, bảo quản, lưu giữ, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán
+ Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế nhằm đánh giá đúng đắn kết quả vàhiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, phát hiện những lãng phí và thiệt hại đã xảy
ra, những việc làm không mang lại hiệu quả và những trì trệ trong sản xuất kinh doanh
để có biện pháp khắc phục
+ Thông qua công tác kế toán tài chính - kế toán tham gia nghiên cứu cải tiến tổchức sản xuất, xây dựng phương án sản phẩm, cải tiến quản lý kinh doanh của công tynhằm khai thác khả năng tiềm tàng, tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, khaithác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh
+ Mở sổ sách, tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác và trung thực, kịp thời, đầy
đủ toàn bộ chi phí doanh thu, tài sản, vốn của công ty tuân thủ theo những quy địnhcủa nhà nước về công tác quản lý tài chính tại công ty
Trang 9+ Tổ chức quản lý chặt chẽ quỹ tiền mặt theo đúng quy định của pháp luật.+ Cân đối tài chính của công ty theo định kỳ, lập kế hoạch về nhu cầu vốn chocác hoạt động SXKD của Công ty, tăng khả năng thanh toán của công ty và đảm bảovòng quay vốn lưu động theo kế hoạch được giao.
+ Thường xuyên thực hiện kiểm kê, kiểm soát, đánh giá lại tài sản để đảm bảoviệc trích khấu hao được chính xác
+ Chi trả các khoản, các chế độ cho người lao động theo đúng quy định của nhànước và quy chế thỏa thuận của công ty với người lao động (chế độ lương thưởng…)
+ Lập các báo cáo đầy đủ và đúng theo quy định của chế độ hiện hành
+ Kế toán - tài vụ chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty và trước nhà nước
về chế độ quản lý tài chính và chế độ hạch toán kế toán theo chế độ hiện hành
- Phòng kinh doanh vận tải: Trưởng phòng: Huỳnh Văn Đàn
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về tổ chức tiêu thụ sản phẩm sau khisản xuất, cụ thể:
+ Tổ chức xây dựng hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm tại các địa phương trong
cả nước
+ Xem xét các hợp đồng tiêu thụ cũng như bán lẻ để Giám đốc ký duyệt Kếthợp phòng tài vụ quản lý các đại lý tiêu thụ sản phẩm, thanh quyết toán với các đại lý
+ Lập báo cáo hàng tháng, quý, năm về tình hình sản xuất và tiêu thụ
+ Lập kế hoạch quảng cáo và tiếp thị thường xuyên trên thị trường, xác định giácả
+ Cùng phòng kỹ thuật lập kế hoạch sản xuất, điều độ sản xuất
+ Điều hành và quản lý kho hàng của Công ty Quản lý điều hành nhân lực,thiết bị thuộc phòng quản lý
+ Xây dựng kế hoạch vận chuyển hàng tiêu thụ, điều hành các phương tiện vậnchuyển hàng đi tiêu thụ và ký xác nhận chuyển phòng tài vụ thanh toán tiền vậnchuyển của các phương tiện
Đây là phòng trung gian nối liền khách hàng với Công ty nên vai trò của phòng
có tác động không nhỏ đến khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.Phòng kinh doanh có hai bộ phận:
Bộ phận Marketing: Nghiên cứu và phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm làm
cơ sở cho việc ký kết hợp đồng tiêu thụ tìm kiếm nguồn hàng và khách hàng Đồngthời đưa ra các giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Bộ phận vận chuyển: Có trách nhiệm vận chuyển vật tư hàng hóa ở kho, phânxưởng đến khách hành một cách nhanh nhất, kịp thời đảm bảo về số lượng và chấtlượng
- Phòng kỹ thuật: Trưởng phòng: Nguyễn Minh Quang
+ Quản lý toàn bộ về công tác kỹ thuật, chất lượng nghiên cứu cải tiến, đổi mớimẫu mã sản phẩm, công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vàosản xuất
+ Tổng hợp tình hình kỹ thuật, chất lượng sản phẩm báo cáo Giám đốc và cácngành có liên quan
+ Tham gia trong hội đồng đào tạo nâng cấp kỹ thuật hàng năm cho cán bộcông nhân viên chức của Công ty
Trang 101.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Sản xuất và kinh doanh
Sứ Hảo Cảnh.
1.4.1 Sơ đồ bộ máy phân xưởng sản xuất của công ty
Trang 11Thổibụi
Phunmen
Bệt 5Bệt 2 Bệt 3 Bệt 4
Bệt
1
Bệt4
Bệt
2
Bệt3
Bệtđơn
BệtV07
Chânchậu
Chậu1
Chậu2
Két 2
nam
ChậuF2
ChậuF
KétF2
Bệt 1
Két FBệt
F2Bệt F
Bệt kétliền 3
Bệt kétliền 2
Bệt két
liền 1
Bệtđơn 8
Bệtđơn 3
Bệtđơn 2
Tàuliền 4
Tàuliền 3
Tàuliền 1
Xiphông 1
Xi
phông
Bộ phậnKCS, đónggói, bốcvác
Phânxưởng5
Phânxưởng4
Bộ phậnthử nước
và kiểmchất lượnghàng
Phânxưởng3
Phânxưởng2
Phânxưởng1
Hình 1.2 Sơ đồ bộ máy phân xưởng sản xuất của công ty
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Trang 12Mỗi nhà máy sẽ gồm 5 phân xưởng sản xuất, trong đó:Các quản đốc của từngphân xưởng sản xuất sẽ làm các nhiệm vụ sau:
+ Thực hiện kế hoạch sản xuất được giao
+ Quản lý, sử dụng lao động thiết bị, máy móc vật tư nguyên liệu có hiệu quả.+ Theo dõi nhập sản phẩm sản xuất, xuất vật tư sản xuất trong ngày Xử lý và
đề xuất các biện pháp khen thưởng kỷ luật, thanh toán lương cho công nhân viên
1.4.2 Tình hình hoạt động sản xuất tại công ty
1.4.2.1 Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất
Hiện nay hình thức làm việc của công ty thực hiện theo điều 68, 69, 70 của Bộluật lao động Trong điều kiện và môi trường lao động bình thường (các trường hợpkhác có quy định sau), thời giờ làm việc là 8 giờ/1 ngày, 48h/1 tuần
Đối với CBCNV lao động và làm việc theo hình thức khoán công việc, thời giờlàm việc căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc khoán theo định mức về số lượng vàchất lượng công việc đảm nhận
Hình thức tổ chức sản xuất của công ty SXKD sứ Hảo Cảnh theo hướng chuyênmôn hóa sản xuất:
- Bộ phận hành chính
- Bộ phận sản xuất chính gồm các phân xưởng sản xuất
Nhìn chung mô hình mà công ty đang áp dụng là phù hợp với thực tiễn sản xuấtcủa Công ty tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao
1.4.2.2 Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp
Sản phẩm có nhiều chủng loại như sau:
( Nguồn: Phòng kinh doanh- vận tải)
Dòng sản phẩm chính mà Công ty đang tập trung sản xuất để đưa ra thị trường
là sản phẩm sứ vệ sinh.Những sản phẩm vệ sinh bằng sứ của công ty hình thức mẫu
mã đa dạng, chất men mịn màng, tông mầu sạch, hợp vệ sinh, thoả mãn được đòi hỏikhắt khe của những người tiêu dùng khó tính
1.4.2.3 Qui trình sản xuất 1 loại sản phẩm sứ
Công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm: Là công nghệ tiên tiếnnung một lần đang được sử dụng trên thế giới hiện nay Với các nguyên liệu như: Caolanh, đất sét, trường thạch, thạch anh, bột đá được sơ chế và vận chuyển đến máynghiền sau khi đã định lượng băng
Hệ thống cân định lượng tại đây phối liệu được pha trộn với tỷ lệ nước 70/30.Thời gian nghiền từ 18h - 20h tạo ta dung dịch hồ Hồ liệu sau khi nghiền đưa qua hệthống sàng lọc, khử từ, sau khi chuyển xuống bể ngâm ủ và tiếp tục khuấy đều liên tụcđảm bảo cho hồ thường xuyên ở dạng huyền phù Sau đó Hồ được đưa vào thing chứa
Trang 13trung gian của công đoạn tạo hình bằng máy bơm màng, tiếp đó hồ được cấp cho khuvực đổ rót vào khuôn tạo sản phẩm mộc.
Sản phẩm sau khi được tách khuôn có độ ẩm từ 17% đến 19% được sấy ngaytại chỗ với hệ thống sấy để giảm còn 0,5% - 0,7% độ ẩm
Sau khi sấy khô sản phẩm đó được đưa vào kỹ thuật thể hiện (loại bỏ sản phẩmhỏng) Sau đó chuyển sang giai đoạn phun men bằng súng phun men
Tiếp theo kỹ thuật sửa chữa, dán tem, nhãn, mác chuyển vào nhà chờ chuẩn bịcông đoạn nung và nung theo quy định mà phòng kỹ thuật đã xây dựng
Cuối cùng là giai đoạn kiểm tra, đóng gói và phân loại sản phẩm
Sau đây là qui trình hoàn chỉnh để sản xuất ra một sản phẩm sứ:
Trang 14Đấtsét Cao lanh Trường thạch Thạchanh Bột tan
Trang 15CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SXKD SỨ HẢO CẢNH
2 Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
2.1 Tình hình hoạt động marketing và tiêu thụ sản phẩm tại công ty.
Hiện nay, Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm sứ có chất lượng cao như:+ Bộ sản phẩm vệ sinh cao cấp
+ Các sản phẩm vệ sinh riêng lẻ như: Bàn cầu, Chậu rửa,…
+ Các sản phẩm sứ in hoa: Bát đĩa,…
+ Vòi chậu và sen tắm
Công ty sản xuất sản phẩm ngoài việc cung ứng cho thị trường tiêu thụ trongnước mà còn để phục vụ các thị trường khác trên thế giới theo 2 phương thức sau:
- Sản xuất hàng xuất khẩu dưới dạng FOB: Căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ sảnphẩm đã đăng ký với khách hàng Công ty sẽ tiến hàng tự tổ chức sản xuất và xuất sảnphẩm cho khách hàng theo hợp đồng đã kí kết
- Sản xuất hàng nội địa: Công ty thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh từ sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước
Các sản phẩm của Công ty dù được tiêu thụ trong nước hay xuất khẩu đều phảiqua bước kiểm tra chất lượng chặt chẽ, nghiêm ngặt Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sovới đối thủ khác, chất lượng sản phẩm của Công ty có phần nhỉnh hơn về chất lượnggia công nhưng lại yếu hơn về kiểu dáng, họa tiết và chức năng bổ trợ Đặc biệt, khiphải so sánh với các sả phẩm được nhập khẩu nguyên chiếc từ các nước ngoài thì cũngnhư nhiều doanh nghiệp trong nước khác, chất lượng và kiểu dáng sản phẩm của Công
ty còn thua kém khá nhiều
Một số công ty đối thủ của Công ty có thể kể đến như: Công ty TNHH LIXILViệt Nam với lợi thế về tài chính khi có sự đầu tư của tập đoàn Lixil từ Nhật Bản,Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh Caesar Việt Nam với 100% vốn đầu tư Đài Loan, Đây là những đối thủ mạnh, không chỉ có tiềm năng tài chính vững chắc mà còn sởhữu những công nghệ hiện đại, thu hút được sự thích thú của người tiêu dùng
2.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định
2.2.1 Trang thiết bị dụng cụ sản xuất của công ty
Để việc sản xuất sản phẩm luôn đạt hiệu quả cao, Công ty rất chú trọng trongviệc đầu tư, bổ sung các máy móc cần thiết Sau đây là bảng thống kê máy móc củaCông ty:
Trang 16Bảng 2.1 Thống kê máy móc thiết bị (Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014)
lượng
Đang sửdụng
Đang sửa
I Thiết bị công nghệ
II Thiết bị văn phòng
III Phương tiện vận tải