Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
93 KB
Nội dung
Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội Lời mở đầu Quá trình hội nhập KTQT đã khiến nền KT của VN đầy biến động và không ít thách thức. Đặc biệt kể từ khi VN là thành viên chính thức của WTO thì cơ hội và thách thức đặt ra cho các DN là vô cùng lớn. Đó là cơ hội thu hút đầu t, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nớc phát triển. Nhng mặt khác, các DN cũng phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Trớc những khó khăn này, để có thể tồn tại và cạnh tranh với các DN nớc ngoài đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn từ phía các DN. Với bất kỳ DN nào, khi bớc vào KD đều bắt buộc phải thu đợc lợi nhuận, bởi lợi nhuận là một trong những yếu tố quyết định đảm bảo cho sự sinh tồn, phát triển và hng thịnh của mỗi DN. Lợi nhuận là đòn bẩy KT, là mục tiêu hàng đầu và cũng là đích cuối cùng mà tất cả các DN đều muốn vơn tới. Với cơ chế thị trờng mở nh hiện nay, nớc ta có rất nhiều DN đã và đang hoạt động dới đủ mọi hình thức, có DN đã tìm cho mình một lối đi đúng đắn, nhng cũng có không ít các DN đang trên bờ vực phá sản. Vậy vấn đề đợc đặt ra là tại sao trong cùng một môi trờng KD, cùng một cơ chế chính sách mà không phải DN nào cũng đứng vững đợc trên thị trờng, không phải DN nào cũng tìm kiếm ra lợi nhuận? Đây là vấn đề trăn trở không chỉ riêng với các DN, các nhà quản lý mà còn là băn khoăn của toàn XH. Bởi lẽ vai trò và ý nghĩa của lợi nhuận không chỉ quan trọng với sự tồn tại và phát triển của DN mà còn ảnh h- ởng rất lớn đến nền KTQD. Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH TÂN THế Kỷ, đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Mỹ và các chị trong Phòng Tài chính-Kế toán và với kiến thức đã học trong trờng, em đã hoàn thành báo cáo thực tập của mình. Phần I Khái quát về Công ty TNHH TÂN THế Kỷ 1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TÂN THế Kỷ: Công ty TNHH TÂN THế Kỷ là một doanh nghiệp thơng mại, đợc thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 051601 do phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu T thành phố Hà Nội cấp ngày 10/03/1997. Công ty có tên giao dịch quốc tế New Century International Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 1 Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội Company Limited, (NCI Co., LTD) và có trụ sở chính tại 212 Tôn Đức Thắng, phờng Hàng Bột, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Điện thoại: (84) 4.5119316/ 17/18/19. Fax: (84) 4.5119315. Email: info@21welding.com Webside: www.21welding.com Công ty khởi nghiệp với 2 thành viên sáng lập là Ông Lê Thanh Vinh (Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc) và Bà Cung Thị Kim Thoa (thành viên sáng lập), với số vốn điều lệ là 30 tỷ đồng. Trong đó Ông Lê Thanh Vinh có phần vốn góp chiếm 75% tổng số vốn, còn lại là phần vốn góp của Bà Cung Thị Kim Thoa. Kể từ khi thành lập và đi vào HĐ trong lĩnh vực KD thơng mại từ năm 1997 đến nay, kết quả HĐKD của Công ty ngày một hiệu quả và phát triển. Doanh thu của Công ty đã tăng từ 6 tỷ đồng lên 50,6 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế từ 10 triệu đồng tăng lên 1.387 triệu đồng. 1.2/ Chức năng, nhiệm vụ: Công ty TNHH Tân Thế Kỷ từ một DN thơng mại nhỏ trở thành Công ty KD tổng hợp: là đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá, cửa hàng ăn uống giải khát, dịch vụ thông tin tiếp thị, thị trờng; Lữ hành nội địa; vận chuyển khách du lịch; t vấn đầu t nớc ngoài; sản xuất phần mềm tin học; dịch vụ t vấn tin học. Ngoài là đại lý mua bán máy móc, thiết bị công nghiệp và phụ tùng thay thế cho các ngành: Điện, xi măng, dầu khí và hoá chất (trừ hoá chất nhà n- ớc cấm), mua bán các loại khí công nghiệp và dân dụng, Công ty còn lắp đặt, vận hành bình chứa gas hoá lỏng (LPG), nồi hơi công nghiệp. Công ty cũng sản xuất, gia công hàng công nghiệp, hàng tiêu dùng phục vụ sản xuất trong nớc và xuất khẩu, sản xuất, mua bán và cung cấp các dịch vụ hiệu chuẩn và chạy thử thiết bị cho các dây truyền công nghiệp, dịch vụ kỹ thuật cho các sản phẩm Rôbốt hàn, máy hàn công nghiệp và máy cắt kim loại CNC. Ngoài lĩnh vực KD thơng mại Công ty còn mua bán, cho thuê bất động sản, cho thuê máy móc thiết bị, phơng tiện sản xuất 1.3/ Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty : Bộ máy quản lý của Công ty TNHH TÂN THế Kỷ đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến: 2 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 Chủ tịch HĐTV Giám đốc Phó giám đốc Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội - Giám đốc Công ty: Ông Lê Thanh Vinh, đại diện pháp nhân, điều hành chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Công ty và trớc pháp luật. - Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc: phụ trách về các công việc hành chính của Công ty và thay giám đốc giải quyết các công việc mà giám đốc giao khi giám đốc đi công tác. - Phòng kế toán-tài chính: chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác kế toán của Công ty. - Phòng KD: có nhiệm vụ tìm hiểu và mở rộng thị trờng, t vấn cho khách hàng các loại mặt hàng nh máy hàn, rôbốt, đánh giá đợc thế mạnh của Công ty để có thể đa ra những chiến lợc kinh doanh hoàn hảo nhất. Các phòng ban trong Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau và cùng nhau tham mu với Ban Giám đốc để chỉ đạo hoạt động kinh doanh của Công ty. 1.4/ Đặc điểm tổ chức công tác kế toán: Công ty TNHH TÂN THế Kỷ là một doanh nghiệp hạch toán độc lập. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, bộ máy kế toán Công ty đợc sắp xếp phù hợp với quy mô và lĩnh vực kinh doanh của Công ty. Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Phòng kế toán xử lý và thực hiện các công việc kế toán, các phòng khác tiến hành thu thập chứng từ ban đầu rồi gửi về cho phòng kế toán để nhân viên kế toán hạch toán. Các bộ phận kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong công việc kế toán. Có thể thấy mối quan hệ này thông qua sơ đồ sau: 3 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 Phòng Kinh doanh Phòng Hành chính Phòng Nhập khẩu Phòng Kỹ thuật Phòng Tài chính- Kế toán Kế toán trởng Kế toán thanh toán Kế toán ngân hàng Kế toán bán hàng Kế Toán Tổng hợp Thủ quỹ Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội Hình thức kế toán: Nhật ký chung (dùng phần mềm kế toán): Dựa vào các hóa đơn chứng từ để cập nhật số liệu, từ số liệu đợc cập nhật vào, phần mềm sẽ tự động kết chuyển ra các sổ chi tiết, sau khi kiểm tra chính xác sẽ kết chuyển tiếp ra sổ cái và lên sổ nhật ký chung. Trình tự ghi chép theo hình thức nhật ký chung đợc thể hiện qua sơ đồ sau: 4 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Chứng từ ghi sổ 5 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 Ghi chép hàng ngày Ghi chép cuối tháng Đối chiếu số liệu Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội Hình thức kế toán hàng tồn kho: * Nguyên tắc xác định trị giá xuất kho: Theo phơng pháp bình quân gia quyền. * Phơng pháp hạch toán: Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. * Phơng pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế hàng hóa mua vào trong kỳ (bao gồm giá mua theo hóa đơn, thuế NK, chi phí vận chuyển) - Trị giá hàng hóa xuất kho theo giá bình quân gia quyền tại thời điểm xuất. Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ hạch toán là VNĐ. 5. Ph ơng h ớng phát triển trong thời gian tới: Năm 2007 vừa qua là một năm thành công đối với Công ty, so với năm 2006 đã có sự tăng trởng vợt bậc. Tình hình KD của Công ty diễn ra ổn định và thuận lợi. Tuy nhiên để tiếp tục duy trì và phát triển hơn nữa thành quả trên Công ty đã đề ra một số phơng hớng để phát triển trong thời gian tới đó là tăng doanh thu bán hàng, tức là tăng nguồn thu về cho Công ty đồng nghĩa với việc tăng lợng hàng hoá bán ra trên thị trờng. Nỗ lực trong việc tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá là con đờng cơ bản để nâng cao hiệu quả KD, thực hiện mục tiêu lợi nhuận của DN. Công ty phải tăng cờng công tác tìm hiểu thị trờng, bám sát và nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng. Đa dạng hoá phơng thức bán hàng và thanh toán, bên cạnh đó cũng cần phát triển hệ thống phân phối sản phẩm rộng hơn nữa. Hiện nay chi phí của Công ty đợc xét là khá cao, điều này làm ảnh hởng và có tác động không tốt đến quá trình thu lợi nhuận. Vậy cần phải xác định đúng những chi phí hợp lý và bất hợp lý để giảm thiểu những chi phí không hợp lý, từ đó thúc đẩy và nâng cao hiệu quả trong quá trình HĐKD. Phần II Tình hình tàI chính và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty tnhh tân thế kỷ 2.1 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn 6 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội 2.1.1.Về tài sản và cơ cấu tài sản Tài sản của Công ty là một yếu tố không thể thiếu trong HĐSXKD. Nghiên cứu cơ cấu sử dụng tài sản ở bảng 2.1 để thấy đợc một phần tình hình tài chính của Công ty TNHH Tân Thế Kỷ: Qua cơ bảng 2.1, ta thấy tổng giá trị tài sản năm 2007 so với năm 2006 tăng mạnh là 23.609.594.524đ (tăng 61,24%) điều đó chứng tỏ Công ty đã có nỗ lực trong việc huy động và sử dụng vốn. Trong đó tài sản ngắn hạn tăng 20.460.522.007đ tơng ứng tăng 79,67%. Tài sản dài hạn tăng chậm hơn, năm 2006 là 12.868.701.692đ, sang đến năm 2007 là 16.017.774.209đ, nh vậy tăng đợc 3.149.072.517đ tơng ứng với tỷ lệ là 24,47%. Qua đó có thể đánh giá quy mô về vốn của Công ty đã tăng lên đáng kể, mà chủ yếu là tăng tài sản ngắn hạn. Điều này rất phù hợp với đặc thù KD của Công ty là nhu cầu vốn lu động cao hơn vốn cố định. Cụ thể: - Tuy tiền và các khoản tơng đơng tiền giảm 1.341.511.029đ, giảm 51,04% nhng tiền mặt thì lại tăng đột biến từ 7.933.350đ năm 2006 tăng lên 68.508.280đ năm 2007, tăng 60.574.930đ tơng ứng tăng 763,55%. Tuy nhiên TGNH lại giảm mạnh, giảm 1.402.085.959đ (giảm 53,51%). - Các khoản phải thu năm 2007 tăng rất mạnh, tăng 13.828.055.715đ (tăng 300,57%) so với năm 2006 trong đó chủ yếu là phải thu của khách hàng. Trong khi đó thì các khoản trả trớc cho ngời bán lại giảm tơng đối mạnh, giảm từ 120.203.000đ năm 2006 xuống còn 63.299.900đ năm 2007, nh vậy giảm 56.903.100đ tơng ứng giảm 47,34%. Trong KD để kích thích tiêu thụ sản phẩm, DN đã sử dụng phơng pháp bán chịu cho khách hàng. Việc bán chịu có thể giúp DN tăng thêm đợc hàng hoá bán ra từ đó tăng thêm lợi nhuận. Nhng bán chịu cũng khiến DN ứng thêm một lợng vốn, tăng thêm chi phí QL, chi phí thu hồi tiền bán chịu và nh vậy cũng làm tăng rủi ro với Công ty. Vì vậy trong việc quản lý nợ phải thu Công ty phải có sự cân nhắc để lựa chọn phơng thức quản lý cho phù hợp để có thể thu hồi nợ một cách có hiệu quả nhất. - Hàng tồn kho tăng tơng đối mạnh, so sánh hai năm 2007 và năm 2006 có sự chênh lệch tơng đối lớn, tăng 7.613.839.299đ (tăng 41,83%) là do nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng lên Công ty đã phải tăng thêm lợng hàng trong kho nhằm cung ứng kịp thời khi khách hàng có nhu cầu. Tuy nhiên đây cũng có thể là một dấu hiệu không tốt lắm trong KD hàng tồn kho tăng và kéo theo chi phí l- u kho, bảo quản cũng tăng. Công ty cần xem xét kỹ vấn đề này. 7 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội - Tài sản ngắn hạn khác của Công ty cũng tăng mạnh từ 252.126.021đ năm 2006 lên 612.264.043đ năm 2007, tăng 360.138.022đ tơng ứng tăng 142,84% chủ yếu là các khoản chi phí trả trớc ngắn hạn. - Tài sản dài hạn tăng chậm hơn so với tài sản ngắn hạn, cụ thể năm 2006 là 12.868.701.692đ tăng lên 16.017.774.209đ năm 2007, tăng 24,47%, trong đó chủ yếu là tăng đầu t TSCĐ hữu hình. Năm 2007 TSCĐ hữu hình tăng 25% trong khi đó Công ty không đầu t thêm TSCĐ vô hình. Điều này cho thấy Công ty đã chú trọng hơn trong việc đầu t mua sắm trang thiết bị, nâng cấp cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ tốt hơn cho HĐKD của Công ty. 2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn Qua bảng 2.2 ta thấy: - Nợ phải trả có chiều hớng tăng lên, năm 2006 là 25.253.409.723đ thì năm 2007 là 29.475.630.624đ, tăng 4.222.220.901đ (tăng 16,72%), chủ yếu là nợ ngắn hạn còn nợ dài hạn = 0. Điều này tác động lớn đến cơ cấu vốn của Công ty. Cụ thể: + Nguồn vốn từ vay ngắn hạn năm 2007 là 18.678.105.658đ tăng khá nhẹ so với năm 2006 là :1.630.967.665đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 9,57% chủ yếu là vay ngân hàng. Đây là nguồn vốn hết sức quan trọng của DN để giải quyết thiếu vốn lu động, nhng DN phải chú ý đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. + Khoản phải trả cho ngời bán tăng nhẹ năm 2007 là 9.017.417.391đ tăng so với năm 2006 là 1.491.981.888đ (tăng 19,83%). Đây là nguồn vốn ngắn hạn có thể góp phần giúp cho DN khi đang trong tình trạng thiếu vốn, tuy nhiên khoản nợ này đòi hỏi DN phải có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn, nếu tình trạng KD mà gặp khó khăn thì Cty sẽ dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. - Nguồn vốn CSH của Công ty tăng lên rất nhanh năm 2006 mới là 13.296.796.911đ thì sang năm 2007 đã là 32.684.170.534đ tăng 19.387.373.623đ tức là tăng 145,80%. Mức tăng đột biến này chứng tỏ Công ty có tích luỹ vốn cao, đảm bảo sự ổn định về vốn cho Công ty. Qua đó ta thấy tăng tài sản, tăng nguồn vốn CSH đã làm tăng lợi nhuận của Công ty. Lợi nhuận cha phân phối của Công ty năm 2006 là 1.194.774.080đ, năm 2007 tăng lên 2.582.147.703đ tăng 116,12%. Vốn CSH tăng góp phần làm tăng khả năng tự chủ về tài chính, và nh vậy Công ty sẽ chủ động hơn khi đa ra các quyết định KD. - Nguồn vốn CSH tăng làm Công ty cha phải vay nợ dài hạn vì vậy Công ty không có nợ dài hạn, điều này chứng tỏ Công ty không phải trả một 8 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội khoản lãi vay dài hạn, nh vậy lợi nhuận sẽ ổn định hơn. Công ty cần duy trì ở mức này để đảm bảo hiệu quả KD. 2.2/ Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Qua bảng 2.3 cho thấy tình hình HĐKD của Công ty trong hai năm gần đây đã có những biến động nổi lên nh sau: -Tổng doanh thu năm 2007 so với năm 2006 có sự chênh lệch lớn là tăng 25.274.784.000đ tỷ lệ tơng ứng tăng 99.66%. Do năm 2007 Công ty áp dụng một số chính sách nh cho KH thanh toán chậm, bán chịu cho KH, quảng cáo tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, trng bày triển lãm, giảm giá hàng bán Do đó làm cho doanh thu năm 2007 tăng lên. Đặc biệt là các khoản giảm trừ của Công ty không có tức là Công ty không có hiện tợng hàng bán bị trả lại, sản phẩm đảm bảo chất lợng nên không bị giảm giá hàng bán. - Cùng với sự tăng lên của DTT thì GVHB cũng tăng lên, năm 2007 so với năm 2006 tăng là 21.223.472.000đ tơng ứng 98,89%. Nh vậy ta thấy rằng trong kết quả KD của Công ty có thể tăng cùng chiều của tổng doanh thu, GVHB. Tỷ lệ tăng doanh thu cao hơn tỷ lệ tăng GVHB do vậy lợi nhuận tăng lên. Lợi nhuận gộp năm 2006 là 3.899.459.000đ còn năm 2007 là 7.950.771.000đ, tăng 4.051.312.000đ (tăng 103,89%). - Cùng với GVHB, chi phí QLDN cũng ảnh hởng không nhỏ đến lợi nhuận thu đợc của DN. Chi phí QLDN năm 2007 so với năm 2006 tăng là 2.224.012.000đ tơng đơng 107,75%. Chi phí tăng do Cty áp dụng chính sách quảng cáo, mở triển lãm , nên Công ty phải bỏ ra một khoản lớn chi phí cho việc này. - Lợi nhuận từ HĐKD: là chỉ tiêu chính thể hiện hiệu quả KD của Công ty. So với năm 2006 thì năm 2007 lợi nhuận từ HĐKD tăng 1.827.300.000đ, tăng 99,55%. - Tổng lợi nhuận trớc thuế của Công ty cũng tăng lên rất cao. Năm 2006 là 964.964.000đ đến năm 2007 là 1.926.907.810đ, tăng 91.943.810đ tơng ứng là 99,69%. Công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc về thuế TNDN, cả hai năm 2006 và 2007 Công ty đều tính thuế TNDN theo đúng quy định về lợi nhuận, năm 2006 là 270.189.920đ, năm 2007 là 539.534.187đ. Sau khi nộp thuế TNDN, DN thu đợc một khoản lợi nhuận năm 2006 là 694.174.080đ, năm 2007 là 1.387.373.623đ, khoản lợi nhuận này là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của Công ty đợc ổn định, vững chắc. 9 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội Phần III một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD của Công ty Tnhh tân thế kỷ 3.1/ Kết quả đạt đ ợc: Sau chặng đờng 10 năm HĐKD, Công ty ít nhiều đã tạo đợc chỗ đứng trên TT, đã có rất nhiều bạn hàng truyền thống. Lĩnh vực HĐ chính của Công ty là cung cấp thiết bị, vật t trong ngành hàn, cắt, thiết bị tự động hóa trong ngành hàn, liên quan trực tiếp đến các ngành công nghiệp nh lắp ráp, đóng tàu. Đây là những ngành nghề đang trong giai đoạn phát triển mạnh tại VN do đó tình hình KD của Công ty diễn ra thuận lợi, so với năm 2006, năm 2007 có sự tăng trởng vợt bậc. Doanh thu của Công ty tính đến ngay 31/12/2007 đạt 50.635.323.000đ, lợi nhuận sau thuế là 1.387 triệu đ. 3.2/ Hạn chế, nguyên nhân: Bên cạnh những thuận lợi thì Công ty vẫn tồn tại một số vấn đề bất cập trong HĐKD cần đợc khắc phục: - Trong quá trình KD, mặc dù đợc chiếm dụng vốn (nợ tiền hàng của nhà cung cấp và số tiền đặt trớc của KH) nhng công ty vẫn phải đi vay vì vậy dẫn đến các khoản nợ ngắn hạn của Công ty tăng lên làm cho chi phí trả lãi vay cũng tăng theo. Mặt khác việc quản lý các khoản thu nợ của KH vẫn còn kém, công ty cần tích cực thu hồi công nợ để đảm bảo vốn kinh doanh của mình. - Bên cạnh đó, GVHB và chi phí QLDN tăng cao cũng làm ảnh hởng đến lợi nhuận của Công ty. Để khắc phục điều này Công ty cần tránh để nợ của KH tồn đọng quá lâu, tìm những biện pháp hợp lý để cắt giảm chi phí QLDN nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công ty. - Nguyên nhân là do tình hình cạnh tranh trên TT ngày càng gay gắt cùng với sự biến động của TT tài chính tiền tệ, Công ty không tránh khỏi những khó khăn trong việc tìm kiếm bạn hàng và vay vốn ngân hàng 3.3/ Một số đề xuất sơ bộ - Trong thời gian tới Công ty cần đẩy mạnh việc thu hồi công nợ bằng cách theo dõi chặt chẽ thời hạn các khoản nợ, đặc biệt là các khoản nợ cũ mà KH và các đơn vị KT khác còn chiếm dụng. Trớc khi quyết định cho KH nợ Công ty cần nắm vững khả năng tài chính của họ đồng thời Công ty cũng cần dựa trên dựa trên khả năng tài chính của mình, đây là yếu tố quyết định cho việc 10 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 [...]... 13 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội Nhận xét của phòng Tài chính- Kế toán Sinh viên Nguyễn Phơng Thảo đã thực tập về Tài chính Doanh nghiệp tại Phòng Tài chính-Kế toán của Công ty TNHH Tân Thế Kỷ từ ngày 02/05/2008 đến 21/06/2008 Trong quá trình thực tập, sinh viên Nguyễn Phơng Thảo đã chịu khó tìm tòi học hỏi các công việc thực tế tại Phòng... đã chịu khó tìm tòi học hỏi các công việc thực tế tại Phòng Tài chính-Kế toán và biết áp dụng những kiến thức đã học vào công việc Tài chính-Kế toán của Công ty Báo cáo thực tập trên của sinh viên Nguyễn Phơng Thảo đã phản ánh đúng tình hình hoạt động KD của Công ty 14 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 ... Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH TÂN THế Kỷ em đã có thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế Nhờ sự giúp đỡ của các anh chị trong Phòng Tài chính-Kế toán đã giúp em có thêm nhiều kiến thức về tài chính DN Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng các anh chị trong Công ty TNHH Tân Thế Kỷ và cô giáo Nguyễn Thị Mỹ đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân... nguồn vốn 8 2.2/ Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty9 Phần III: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD của Công ty TNHH Tân Thế Kỷ 12 12 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội 3.1 Kết quả đạt đợc 12 3.2/ Hạn chế, nguyên nhân12 3.3/ Một số đề xuất sơ bộ 13 Kết luận 14 ý kiến của giám đốc công ty ... đầu 1 Phần I: Khái quát về Công ty TNHH Tân Thế Kỷ 2 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TÂN THế Kỷ:.2 1.2 Chức năng, nhiệm vụ 2 1.3 Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty 3 1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 4 1.5 Phơng hớng phát triển trong thời gian tới.6 Phần II: Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Tân Thế Kỷ7 2.1 Cơ cấu tài sản... đòn bẩy KT có hiệu quả nhất 11 Báo cáo thực tập Nguyễn Phơng Thảo - Lớp 953 Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội Hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, qua thời gian đầu hoạt động KD còn gặp nhiều bỡ ngõ, khó khăn trớc những biến động của TT cũng nh cơ chế mới, đến nay Công ty TNHH TÂN THế Kỷ đã từng bớc khẳng định đợc chỗ đứng và uy tín của mình trên thơng trờng Công ty sẽ ngày càng phát triển mạnh...Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội xác định thời hạn tín dụng mà Công ty dành cho KH Công ty chỉ cho KH hởng điều kiện tín dụng khi mà điều kiện tài chính của Công ty cho phép, tức là khi KH trả chậm Công ty vẫn có thể sử dụng các khoản vốn để HĐ một cách bình thờng và vẫn có thể thanh toán các khoản nợ đến hạn... định đã thỏa thuận trong hợp đồng Công ty có thể từ chối với những KH nợ nần dây da hoặc không có khả năng thanh toán, hoặc với những đơn đặt hàng mà số tiền đặt trớc quá nhỏ - Với đặc thù HĐKD của Công ty là nhập khẩu hàng hóa từ nớc ngoài về phân phối lại trong nớc nên quản lý chi phí sản phẩm nhập khẩu là việc mà Công ty cần hết sức lu ý Muốn giảm đợc GVHB thì Công ty phải giảm chi phí thu mua sản... động đến giá bán ra của Công ty) , vì thế Công ty cần tìm kiếm nguồn cung cấp sản phẩm hàng hoá ổn định, hợp lý, duy trì đợc mối KD lâu dài để đợc hởng những u đãi đặc biệt trong KD nh chiết khấu thơng mại Kết luận Dần thích nghi đợc với tốc độ tăng trởng của các nền KT trên TG, nền KT của VN đang chuyển mình tiếp bớc theo nhịp tiến của các nớc phát triển cả về KT, Kỹ thuật, công nghệ, viễn thông Có . trờng, em đã hoàn thành báo cáo thực tập của mình. Phần I Khái quát về Công ty TNHH TÂN THế Kỷ 1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TÂN THế Kỷ: Công ty TNHH TÂN THế Kỷ là một. chịu khó tìm tòi học hỏi các công việc thực tế tại Phòng Tài chính-Kế toán và biết áp dụng những kiến thức đã học vào công việc Tài chính-Kế toán của Công ty. Báo cáo thực tập trên của sinh viên Nguyễn. phụ trách về các công việc hành chính của Công ty và thay giám đốc giải quyết các công việc mà giám đốc giao khi giám đốc đi công tác. - Phòng kế toán-tài chính: chịu trách nhiệm về toàn bộ công