Giảm lãi suất có thểkích thích tiêu dùng của người dân cũng như kích thích đầu tư của khối doanh nghiệp.Còn chính sách tài khóa sẽ làm tăng tổng cầu thông qua việc làm tăng tiêu dùng Cqu
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 5
1 Khái niệm 5
1.1.Kích cầu là gì? 5
1.2.Biện pháp 5
1.3.Nguyên tắc kích cầu 5
2.Chính sách kích cầu của Việt Nam giai đoạn 2008- 2009 7
2.1.Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 – 2009 7
2.2.Gói kích cầu thứ nhất : 1 tỷ USD 11
2.2.1.Phương án sử dụng khoản kích cầu đầu tư 17.000 tỷ đồng vừa được Chính phủ thông qua 12
2.2.1.1.Cấp bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp 13
2.2.1.2.Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp 13
2.2.1.3.Hỗ trợ người nghèo đón Tết 14
2.2.2.Giải ngân hàng chục nghìn tỷ đồng vốn vay kích cầu 15
2.2.3.Kết quả của gói kích cầu 17
2.2.3.1.Tác động tích cực của “gói kích cầu” 17
2.2.3.2.Hệ lụy trái chiều của “gói kích cầu” 19
2.3.Gói kích cầu thứ 2: 8 tỷ USD 22
2.3.1.Quá trình giải ngân 22
2.3.2.Kết quả bước đầu của gói kích cầu 2 24
2.3.2.1.Những kết quả tích cực 24
2.3.2.2.Một số tồn tại khi thực hiện gói kích cầu thứ 2 25
2.3.2.3.Một số biện pháp 27
2.3.3.Gói kích cầu thứ 2 trong năm 2010 29
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Khủng hoảng kinh tế là một trong những vấn đề nóng và cấp thiết hiện nay củathế giới Trên thực tế nền kinh tế thế giới đã có dấu hiệu xấu đi từ cuối năm 2007 vớiviệc xảy ra khủng hoảng cho vay tín dụng nhà đất dưới chuẩn ở Mĩ Cuộc khủnghoảng ở Mĩ nhanh chóng lan rộng ra khắp thế giới Đất nước Việt Nam chúng ta cũngkhông tránh khỏi bị ảnh hưởng Tốc độ tăng trưởng giảm thấp hơn so với các nămtrước, sản xuất đình đốn, tỉ lệ thất nghiệp cao, kim ngạch xuất khẩu giảm, trong khi đóthì giá cả leo thang làm cho đời sống nhân dân khó khăn, …
Trước tình hình kinh tế suy thoái như hiện nay, việc chính phủ sử dụng cácbiện pháp để hỗ trợ kinh tế là rất cần thiết Cũng giống như các nước khác trên thếgiới, Việt Nam có thể sử dụng chính sách tiền tệ ( cắt giảm lãi suất), hoặc chính sáchtài khóa ( thuế, tăng chi tiêu chính phủ) hoặc kết hợp cả hai chính sách này Chínhsách tiền tệ sẽ tác động đến tiêu dùng ( C) cũng như đầu tư (I) Giảm lãi suất có thểkích thích tiêu dùng của người dân cũng như kích thích đầu tư của khối doanh nghiệp.Còn chính sách tài khóa sẽ làm tăng tổng cầu thông qua việc làm tăng tiêu dùng (C)qua các biện pháp như giảm thuế, trợ cấp cho dân chúng, và tăng chi tiêu của Chínhphủ
Thông thường khi nền kinh tế có dấu hiệu đi xuống thì công cụ kích thích kinh
tế mà các Chính phủ thường sử dụng trước tiên là chính sách tiền tệ và sau đó mới làchính sách tài khóa – thông qua các gói kích cầu Bởi vì các gói kích cầu nếu khôngđược thực hiện đúng lúc, mất thời gian và nhiều khi không được thiết kế đúng lúcđúng chỗ thì sẽ đem lại tác dụng ngược Tuy nhiên khi nền kinh tế có nguy có bị suythoái nghiêm trong thì các gói kích cầu lại rất cần thiết Nhóm chúng em đã chọn đề
tài “ Phân tích các gói kích cầu của Việt Nam giai đoạn 2008-2009” để nghiên cứu
Trang 3nhằm mục đích hiểu rõ hơn các chính sách phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ tahiện nay.
Qua quá trình tìm hiểu nhóm đã có thể nắm bắt một số nội dung chính về đềtài, nhưng do điều kiện có hạn nên còn nhiều thiếu sót mong cô và các nhóm khácđóng góp kiến cho bài tiểu luận được tốt hơn
Nhóm 02 xin chân thành cảm ơn Khoa Quản trị Kinh doanh, giảng viên Th.sTrần Nguyễn Minh Ái đã tạo mọi điều kiện để nhóm chúng em hoàn thành tiểu luậnnày Xin chân thành cảm ơn
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 5NỘI DUNG
1 Khái niệm
1.1 Kích cầu là gì?
Kích cầu là biện pháp đẩy mạnh chi tiêu ròng của chính phủ (hay còn gọi
tiêu dùng công cộng) để làm tăng tổng cầu, kích thích tăng trưởng kinh tế (Theo Wikipedia)
Kích cầu phải kịp thời
Kịp thời không chỉ là việc Chính phủ phải hành động nhanh chóng mà nhữngbiện pháp đưa ra còn phải có hiệu ứng ngay, tức là làm tăng chi tiêu của nền kinh tế.Các chính sách mất quá nhiều thời gian để thực hiện sẽ không có tác dụng và gói kíchcầu lúc đó lại có thể gây tác dụng xấu Các chương trình đầu tư, dự án đầu tư có tốc
độ giải ngân chậm không phải là những công cụ kích cầu tốt Điều này là bởi khi tổngcầu sụt giảm, các biện pháp này lại không có tác động gì trong khi lẽ ra phải tăng tổngcầu lên nhiều nhất
Kích cầu phải đúng đối tượng
Gói kích cầu có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào xu hướng chitiêu và đầu tư của các đối tượng mà gói kích cầu nhắm đến Những biện pháp kích
Trang 6cầu đúng đối tượng là những biện pháp nhắm tới các đối tượng sẽ chi tiêu hầu nhưtoàn bộ lượng kích cầu dành cho họ
Mục tiêu của gói kích cầu là làm tăng cầu, nên chìa khóa để thực hiện điều này
là cấp tiền cho những người sẽ sử dụng ngay những đồng tiền này, và qua đó đưathêm tiền vào nền kinh tế Tiền kích cầu phải được sử dụng để khuyến khích cácnhóm đối tượng này tiến hành các khoản chi tiêu mới, hoặc hạn chế việc các nhómnày cắt giảm chi tiêu
Để việc kích cầu có hiệu quả thì gói kích cầu phải nhắm vào những đối tượngsao cho một đồng tiền chi ra có hiệu ứng kích thích tiêu dùng và đầu tư cao nhất
Kích cầu chỉ trong ngắn hạn
Theo nguyên tắc này, gói kích cầu sẽ chấm dứt khi nền kinh tế đã được cảithiện Thông thường, sau khi vượt qua suy thoái, nên thực hiện các biện pháp để giảmthâm hụt ngân sách Nguyên tắc ngắn hạn có hai ý nghĩa: (1) gói kích cầu thực hiệntrong ngắn hạn sẽ làm tăng hiệu quả gói kích cầu; (2) chỉ kích cầu trong ngắn hạn đểkhông làm ảnh hưởng tới ngân sách trong dài hạn
Lý do là khi các biện pháp thực hiện trong ngắn hạn sẽ khuyến khích cácdoanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ đầu tư để tận dụng ưu đãi Những biện pháp dài hạnnhư giảm thuế quá lâu sẽ không phải là một biện pháp kích cầu tốt, bởi vì các doanhnghiệp sẽ cảm thấy không cần thiết phải đẩy nhanh tốc độ đầu tư trong giai đoạn nềnkinh tế cần được kích thích nhất
Thâm hụt ngân sách lớn trong tương lai cũng đồng nghĩa với suy giảm tiếtkiệm trong dài hạn, dẫn tới giảm đầu tư và ảnh hưởng tới tăng trưởng Đó là chưa kểtới việc thâm hụt ngân sách sẽ ảnh hưởng tới tài khoản vãng lai (mà Việt Nam hiệnnay mức độ thâm hụt tài khoản vãng lai đã ở mức đáng báo động)
Tóm lại, khi cân nhắc các biện pháp kích cầu cụ thể, thì các nguyên tắc trên
đều phải được tuân thủ và xem xét một cách đồng thời Nếu một biện pháp kích cầu
cụ thể mà vi phạm một trong những nguyên tắc đó thì về cơ bản đó chưa phải là mộtbiện pháp kích cầu tốt
Trang 72 Chính sách kích cầu của Việt Nam giai đoạn 2008- 2009
2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 – 2009
Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 2008 (1)Kinh tế-xã hội nước ta năm 2008 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới vàtrong nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường Giá dầu thô và giá nhiều loạinguyên liệu, hàng hoá khác trên thị trường thế giới tăng mạnh trong những tháng giữanăm kéo theo sự tăng giá ở mức cao của hầu hết các mặt hàng trong nước; lạm phátxảy ra tại nhiều nước trên thế giới; khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến một sốnền kinh tế lớn suy thoái, kinh tế thế giới suy giảm; thiên tai, dịch bệnh đối với câytrồng vật nuôi xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất vàđời sống dân cư Và Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ Tình hình kinh tế - xãhội Việt Nam năm 2008 chia làm ba giai đoan :
Các công trình thế kỷ lớn, nhỏ mới được ký kết hoặc khởi công, những phi vụmua sắm kỷ lục máy móc, trang thiết bị được mô tả như bản thân việc mua sắm đã làmột thành công kinh tế lớn rồi Trong không khí phấn khích chung đó, tiêu dùng cánhân cũng bùng phát với việc nhập khẩu máy bay, ô tô sang trọng
1(?)http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2009/02/3BA0AF18/
Trang 8Điều tất yếu phải đến đã đến là cung tín dụng tiếp tục tăng trên 50%, lạm pháttăng vọt lên 25%, nhập siêu vượt quá mức an toàn, thị trường chứng khoán sụt giảm
kỷ lục, bong bóng thị trường bất động sản bị vỡ, hay theo lời một bộ trưởng là nhữngdiễn biến đáng “giật mình”
Giai đoạn 2 :
Từ tháng 3-2008, trước tình hình thực tế như trên, Chính phủ đã đưa ra và thựchiện chính sách kiềm chế lạm phát Lãi suất cơ bản được nâng lên, dự trữ bắt buộc vớilãi suất rất thấp được áp đặt, tín phiếu bắt buộc được phân bổ, biện pháp hạn chế tíndụng “hà khắc” được áp đặt lên các ngân hàng thương mại, cắt giảm đầu tư Tất cảbiện pháp này gây ra gánh nặng lớn cho các ngân hàng thương mại cũng như doanhnghiệp nhỏ và vừa
Không chỉ vậy, mọi người dân đều chịu ảnh hưởng nghiêm trọng Đặc biệt làngười nông dân.Vải thiều Lục Ngạn chín rụng mà không có người mua vì thiếu tíndụng, cá ba sa đồng bằng sông Cửu Long rớt giá, lúa bội thu bị ứ đọng vì mua khôngkịp là những hiệu ứng phụ đã xuất hiện, gây ra không ít tổn thất cho nông dân Hoạtđộng xây dựng bị đình đốn và giảm sút nhanh chóng, nhiều doanh nghiệp trong lĩnhvực này không còn hoạt động
Các quan hệ thị trường bị thu hẹp rõ rệt bởi sự can thiệp hành chính, đặc biệt làcác quyết định về tăng, giảm thuế nhập khẩu, về hạn ngạch, về giá xăng dầu liên tụcđược đưa ra (có thời kỳ đạt tốc độ bình quân sáu quyết định lớn, nhỏ một tuần)
Các quyết định đó đều được đưa ra mà không hề có sự tham gia của hiệp hộidoanh nghiệp, của các chuyên gia ngoài hệ thống của bộ, không ít trường hợp bộ nàycũng không tham khảo ý kiến bộ khác (như giữa Bộ Tài chính và Công Thương hayTài chính và Ngân hàng Nhà nước, Y tế và Giao thông )
Doanh nghiệp luôn đối mặt với những bất ngờ từ các phía và không ít doanhnghiệp nhỏ và vừa đã không đủ sức vượt qua gánh nặng quá sức về tín dụng, lãi suất,giá cả, biến động thị trường… đã “lịm dần”
Trang 9Các quyết định thiếu căn cứ thực tiễn như cấm xe ba gác, cấm bán hàng rong ởcác thành phố lớn trong khi số nông dân mất đất không có việc làm tăng lên, quyếtđịnh hạn chế lái xe vì ngực lép, nhẹ cân tỏ ra bất khả thi, gây xôn xao dư luận.
Đời sống của nhân dân cũng bị ảnh hưởng mạnh: Ở nông thôn, việc “thu hồiđất theo quy hoạch” làm cho người dân nơm nớp lo sợ thì ở các thành phố lớn nạnkẹt xe, lô cốt thu hẹp đường giao thông tràn lan, úng lụt, ô nhiễm môi trường làmgiảm sút rõ rệt chất lượng cuộc sống của người dân Người bệnh, học sinh đối mặt vớinhững chi phí thực tế “bất thành văn” và trước nguy cơ đe dọa mạng sống của ngườithân và lợi ích của con em, người dân đều phải chấp nhận hy sinh
Sự phân hóa giàu nghèo tăng nhanh, nhiều người giàu lên nhanh chóng trongkhi đa số người dân khó khăn hơn trong cuộc sống
Giai đoạn 3:
Bắt đầu từ quí 3-2008 một sự cộng hưởng ngoài ý muốn giữa hiệu lực của cácbiện pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ với tác động của cuộc khủng hoảng tàichính, suy thoái kinh tế toàn cầu đã xuất hiện Giá hàng loạt nguyên vật liệu trên thếgiới giảm mạnh khiến tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm dần và chỉ số giá của hai tháng
10 và 11 lần lượt giảm thấp hơn tháng trước
Trong khi đó, xuất khẩu giảm cả về kim ngạch lẫn khối lượng, đối mặt vớinhững khó khăn dồn dập từ các nước nhập khẩu (về tín dụng, khả năng thanh toán,sức mua, giảm giá) Nhiều doanh nghiệp đã phải giãn thợ, giảm công suất, thu nhậpcủa người lao động càng khó khăn hơn Trong khi đó, các tập đoàn tiếp tục được bơmthêm tín dụng từ vốn vay nước ngoài được Nhà nước bảo lãnh như Vinashin được vay20.000 tỉ đồng trong khi chỉ một phần mười số vốn đó đã có thể cứu cả ngàn doanhnghiệp nhỏ và vừa qua cơn hoạn nạn
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán sụt giảm và đầy biến động, tín dụng bịthu hẹp, số doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa đã xuống mức thấp nhất và khó
có thể đạt mục tiêu hoàn thành cổ phần hóa trong hai năm nữa vào năm 2010
Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 2009 (2)
2(?)http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2009/02/3BA0AF18/
Trang 10Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, tháchthức Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh
tế thế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thịtrường vốn, thị trường lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hộikhác của nước ta
Đánh giá 2008 là năm khó khăn của kinh tế Việt Nam, nhưng Thủ tướng nhậnđịnh, năm nay kinh tế Việt Nam sẽ còn khó khăn hơn Cuối năm ngoái, các chuyêngia dự báo, kinh tế thế giới tăng 2,2% trong năm nay (năm 2008 là 3,7%) Nhưngtháng 1 vừa qua, mức tăng trưởng dự báo chỉ còn 0,5%
"Đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong 60 năm qua và theo Tổ chức Laođộng thế giới, khoảng 250 triệu người sẽ mất việc làm Nhiều nhà lãnh đạo thế giớigọi năm nay là đại khủng hoảng từ sau đại chiến thế giới thứ 2 và chưa rõ đáy ở đâu,chấm dứt vào lúc nào", Thủ tướng nói
Ngay trong tháng 1, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm 18% so vớitháng 12 năm 2008 Dầu thô (chiếm 25% ngân sách) năm ngoái giá xuất khẩu 104USD một thùng, nhưng năm nay chỉ còn 40 USD Giá trị sản xuất công nghiệp, dulịch cũng giảm mạnh Đầu tư nước ngoài đăng ký nhiều nhưng khó khăn vốn nên triểnkhai chậm
Tại phiên họp thường kỳ tháng 1, Chính phủ cũng đã quyết định dành 17.000
tỷ đồng kích thích sản xuất, thông qua việc giảm 4% lãi suất vay ngân hàng cho cácdoanh nghiệp Gói kích cầu này sẽ triển khai ngay trong tháng 2, nhằm tạo ra 420.000
tỷ đồng vốn vay lãi suất thấp Với những giải pháp mà Chính phủ đề ra, có thể đầutháng 6 sẽ bước đầu chặn được suy giảm kinh tế.(3)
2.2 Gói kích cầu thứ nhất : 1 tỷ USD
3(?) http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2009/02/3BA0AF18/
Trang 11Ông Cao Sỹ Kiêm –thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia.
Trao đổi với VnExpress.net, ông Bùi Hà, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế quốc
dân, cho biết, nguồn vốn 1 tỷ USD sẽ dành cho các dự án được thẩm định là có tínhkhả thi, có khả năng sinh lời, hoặc các dự án có hiệu quả đang thực hiện nhưng thiếuvốn Sau khi có Nghị quyết của Chính phủ về kế hoạch kích cầu, dự kiến quá trìnhsoạn thảo danh mục các nhóm dự án được phân bổ nguồn vốn sẽ khá nhanh Nhiềukhả năng nguồn vốn sẽ được tập trung giải ngân trong năm 2009, nhất là cho các dự
án đang thực hiện nhưng thiếu vốn
Gói kích cầu sẽ dành cho dự án cơ sở hạ tầng, nhà ở giá rẻ tại các khu côngnghiệp, khu kinh tế tập trung, và nhà ở cho học sinh, sinh viên Đây đều phải là các dự
án đã hoàn tất khâu chuẩn bị, chỉ còn chờ vốn Ngoài ra, cũng có thể xem xét các dự
án điện mà EVN trả lại do không có vốn để thực hiện
Số tiền 1 tỷ USD được huy động từ nguồn dự trữ và cho các doanh nghiệp vayvới lãi suất ưu đãi, có hoàn trả Nguồn vốn sẽ được giao cho Ngân hàng Phát triểnViệt Nam (VDB) quản lý và thẩm định các dự án trước khi quyết định có rót vốn haykhông
Trang 12Tại một cuộc tọa đàm về kinh tế vĩ
mô, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước Cao Sỹ Kiêm đưa ra gợi ý về 4 "địa
chỉ" để kích cầu Trong đó, ông nhấn
mạnh vào hạ tầng, gồm cả đường bộ và
bến cảng Nhóm thứ hai là nhà ở cho
người có thu nhập thấp Cùng với đó là
kích cầu tiêu dùng, trong đó đáng chú ý là
lương của khu vực hành chính, doanh
nghiệp Cuối cùng, vị chuyên gia này đề
xuất hỗ trợ nhóm dịch vụ ngân hàng, để
các nhà băng có điều kiện tăng dịch vụ
bán lẻ, cho vay vốn tiêu dùng Từ đó, các
doanh nghiệp bán lẻ có điều kiện dự trữ
lưu thông để phân phối hàng, củng cố thị
trường trong nước (Theo Lê Châu (VnEconomy))
“Gói kích cầu thứ nhất trị giá 17 000 tỷ đồng đã được Chính phủ quyết định thông qua và sớm được giải ngân nhanh chóng để hỗ trợ 4% lãi suất vay ngân hàng thương mại cho các khoản vay ngắn hạn dưới 1 năm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có
vốn điều lệ dưới 10 tỷ đồng, sử dụng không quá 300 công nhân, không nợ đọng thuế
Ảnh: Hoàng Hà
Trang 132.2.1.1 Cấp bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp
Chính phủ quyết định nguồn vốn kích cầu đầu tư này được sử dụng chủ yếubằng hình thức bù lãi suất khi doanh nghiệp vay vốn lưu động phục vụ cho sản xuấtkinh doanh (các doanh nghiệp vay vốn lưu động để nhập khẩu hàng tiêu dùng chưathiết yếu, vay kinh doanh chứng khoán, tài chính, ngân hàng, vay vốn để trả nợ cáchợp đồng tín dụng khác… không được hưởng chính sách ưu đãi này).Sau khi thảo luận với Ngân hàng Nhà nước, các bộ ngành liên quan, Thường trựcChính phủ đã thống nhất mức bù lãi suất là 4% cho các khoản vay vốn lưu động theotiêu chí nêu trên trong năm 2009 với thời hạn hỗ trợ lãi suất tối đa không quá 12tháng
Đối tượng được hưởng thụ bao gồm tất cả các các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khi vay vốn lưuđộng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam Thời điểm thực hiện bắt đầu ngay saukhi quyết định thông qua
Theo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, mục đích của việc cấp bù lãi suất lànhằm hỗ trợ doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàngvới chi phí hợp lý, tạo động lực cho hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng mở rộnghoạt động huy động vốn và cung ứng vốn cho nền kinh tế
Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính triển khaingay phương án cấp bù lãi suất thông qua cho vay vốn lưu động ở các ngân hàngthương mại
Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, ngành liên quan khẩn trương nghiên cứu thủtục cho vay nhanh, đơn giản, hiệu quả đối với các dự án, công trình kinh tế - xã hộiđang triển khai và có khả năng hoàn thành trong năm 2009 và 2010 cũng như một sốcác công trình cấp bách, quan trọng khác
Trang 142.2.1.2 Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp
Ngoài việc cấp bù lãi suất, Thường trực Chính phủ cũng thống nhất thông qua
cơ chế bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 20 tỷ đồng và dưới
500 lao động
Tuy nhiên, đối với những ngành nghề có tính chất dịch vụ, như tư vấn, kinhdoanh chứng khoán, vui chơi giải trí… thì không thuộc diện hưởng ưu đãi này.Đối với thời hạn, phí và mức bảo lãnh, Chính phủ quy định: thời hạn bảo lãnh phù hợpvới thời hạn cho vay và chu kỳ sản xuất kinh doanh với mức bảo lãnh tối đa bằng100% số nợ gốc và lãi phát sinh Phí bảo lãnh tối đa bằng 0,5%/năm/số tiền được bảolãnh
Đồng thời, Thủ tướng giao Bộ Tài chính đảm bảo nguồn 200 tỷ đồng cho Ngânhàng Phát triển Việt Nam để hình thành nguồn vốn ban đầu cho quỹ bù đắp rủi ro bảolãnh tín dụng
Ngoài ra, Thường trực Chính phủ cũng cho ý kiến về việc giãn thời hạn nộpthuế thu nhập cá nhân, chính sách thuế để thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp, kích cầu.Chính phủ giao Bộ Tài chính thực hiện giảm, giãn thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp
Riêng đối với thuế giá trị gia tăng, Chính phủ đề nghị Bộ Tài chính nghiên cứugiảm 50% từ ngày 1/2/2009 đối với một số hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp cómức thuế thay đổi so với năm 2008 như: than đá, đất, đá, cát, sỏi, sản phẩm cơ khí là
tư liệu sản xuất; ôtô và linh kiện ôtô như động cơ, hộp số, bộ ly hợp, sản phẩm bê tôngcông nghiệp; sản phẩm luyện, cán, kéo kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý, trừvàng nhập khẩu…
2.2.1.3 Hỗ trợ người nghèo đón Tết
Cũng tại phiên họp, Chính phủ đã quyết định hỗ trợ cho các hộ nghèo với mức200.000 đồng/người nhưng không vượt quá 1 triệu đồng/1 hộ nghèo.Việc xác định hộ nghèo thực hiện theo quy định tại Quyết định số 170/2005/QĐ-TTTgcủa Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010
Trang 15Đối với các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách, Chính phủ sẽ hỗ trợ 100% từngân sách Trung ương để hỗ trợ người nghèo.
Các địa phương có tỷ lệ điều tiết các khoản thu phân chia về ngân sách trungương dưới 50% thì ngân sách trung ương sẽ hỗ trợ 50% kinh phí Các địa phương cònlại, kinh phí do ngân sách địa phương tự thu xếp
Theo ước tính, tổng kinh phí hỗ trợ cho các hộ nghèo nhân dịp Tết Kỷ Sửu vớimức nêu trên là khoảng 3.800 tỷ đồng
2.2.2 Giải ngân hàng chục nghìn tỷ đồng vốn vay kích cầu
Riêng các ngân hàng quốc doanh đã cho
vay trên 32.000 tỷ đồng vốn ưu đãi theo
chương trình kích cầu của Chính phủ Khối cổ
phần cũng chạy đua xử lý, thẩm định nhu cầu
khách hàng để đẩy mạnh giải ngân.
Với 17.000 tỷ đồng để bù 4% lãi suất
của Chính phủ, dự kiến sẽ có khoảng 425.000
tỷ đồng vốn vay ưu đãi được bơm ra nền kinh tế Tính đến cuối tuần trước, các ngânhàng quốc doanh giải ngân hơn 32.000 tỷ đồng trong tổng số gần 200.000 tỷ đồng đãđăng ký
Riêng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) trong tuần qua đãcho vay 3.300 tỷ đồng với các đối tượng được Chính phủ cấp bù lãi suất Số liệu tínhtới giữa tuần này lên đến 5.000 tỷ đồng Đa phần khách hàng được vay ưu đãi với lãisuất 6% (đã trừ 4% theo yêu cầu của Chính phủ) Những trường hợp có quan hệtruyền thống với ngân hàng, lãi suất thực trả sẽ thấp hơn
Trang 16HÀNG
Vietcombank Ngân
hàngPháttriển nhàĐồngbằngSôngCửuLong(MHB)
NgânhàngAustralia
& NewZealandBankingGroup(ANZ)
Ngânhàng cổphần Áchâu(ACB)
LienVietBank Ngân
hàngQuốc tếVIB
sơ xinvay ưuđãi/ dựđịnh24.000 tỉđồng
Trên 500
tỷ đồng /
dự định15.000-17.000 tỉđồng
đăng ký8.000-10.000
tỷ đồngcho vay được
72 kháchhàng, vớidoanh số chovay 281 tỷđồng và hàngtrăm kháchhàng đã đăng
ký giải ngântrong tháng 3
Khoảng
2000 tỉđồng
Cá biệt, các doanh nghiệp xuất khẩu vay vốn với cam kết bán lại ngoại tệ chongân hàng chỉ phải trả lãi 0,5% Chủ tịch Nguyễn Hòa Bình cho biết: Vietcombank dự
Trang 17định dành khoảng 50.000-70.000 tỷ đồng cho chương trình cấp bù lãi suất, số lượng
có thể hơn nếu nhu cầu khách hàng tăng cao
Tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long (MHB), tính tới18/2, đã có 2.260 hồ sơ xin vay ưu đãi Trong đó, MHB Đồng Tháp đứng đầu về triểnkhai khách hàng cá nhân với khoảng 500 hồ sơ xin vay vốn
Chi nhánh Hải Phòng với gần 200 doanh nghiệp tham gia Nhóm khách hàng
có nhu cầu bức thiết về vốn vay tập trung chủ yếu ở những lĩnh vực như thươngnghiệp, sửa chữa động cơ, ôtô, xe máy, công nghiệp chế biên, nông nghiệp và lâmnghiệp, thuỷ sản MHB dự định dành 24.000 tỷ đồng cho chương trình cho vay cấp bùlãi suất theo quy định của Chính phủ
Các ngân hàng cổ phần và ngân hàng nước ngoài cũng tranh thủ chương trìnhkích cầu của Chính phủ để thu hút khách hàng, mở rộng thị phần Sau hơn một tuầntriển khai, số lượng hồ sơ gửi tới Ngân hàng Australia & New Zealand BankingGroup (ANZ) Việt Nam tăng nhanh mỗi ngày Tiến độ giải ngân của nhà băng nàycũng đạt mức chóng mặt với trên 500 tỷ đồng đã đến tay các đối tượng khách hàngđáp ứng đủ điều kiện quy định
Bà Đàm Bích Thủy, Giám đốc điều hành ANZ cho biết: “Từ nay đến giữanăm, ANZ đăng ký giải ngân khoảng 15.000-17.000 tỷ đồng Riêng trong tháng 2 vàtháng 3, dự tính ngân hàng sẽ giải ngân khoảng 4.000 tỷ đồng cho các đối tượng thuộcdiện hỗ trợ lãi suất”
Là một trong những nhà băng đi đầu trong việc triển khai chương trình cho vaykích cầu của Chính phủ, Ngân hàng cổ phần Á châu (ACB) đã thiết kế hẳn mộtchương trình riêng, dành 35.000 tỷ đồng để hỗ trợ lãi suất các cá nhân, tổ chức vayvốn lưu động sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn trong năm 2009 Đặc biệt, mứclãi suất thấp nhất 2% một năm sẽ dành cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu
Sau một tuần triển khai, mới đây ACB đã quyết định áp dụng điều chỉnh giảmmức lãi suất kích cầu xuống mức 1% một năm (sau khi được hỗ trợ lãi suất) cho sảnphẩm cho vay VND bổ sung vốn lưu động phục vụ xuất khẩu
Trang 18Lãi suất cho vay tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng tại ACB ở mức từ 4,4 %một năm, sau khi giao hàng (chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu, cho vay bảo đảmkhoản phải thu từ bộ chứng từ xuất khẩu) lãi suất từ 4% một năm Tài trợ xuất khẩuVND trước khi giao hàng lãi suất từ 1% một năm, sau khi giao hàng từ 0,5% mộtnăm.
Theo ông Nguyễn Thanh Toại, Phó tổng Giám đốc ACB, lượng khách hàngđăng ký vay vốn là khá cao tuy nhiên chất lượng hồ sơ chưa đạt như mong muốn Vìvậy, quy trình xử lý, thẩm định, đối chiếu mục đích sử dụng vốn vay, phương án sảnxuất kinh doanh của khách hàng là những vấn đề mà ngân hàng hết sức thận trọng
Để có thêm khách hàng và đảm bảo an toàn cho đồng vốn giải ngân, nhiềungân hàng cổ phần như Quốc tế (VIB) hay Liên Việt đã ký thỏa thuận với Ngân hàngPhát triển Việt Nam (VDB) về việc cấp bảo lãnh vay vốn Theo chương trình này, cácngân hàng sẽ mở rộng cho vay với các đối tượng là doanh nghiệp vừa và nhỏ (có vốnđiều lệ tối đa 20 tỷ đồng và sử dụng dưới 500 lao động) với lãi suất hợp lý
Ngân hàng Quốc tế VIB bắt đầu giải ngân từ đầu tuần này, với nhiều hồ sơ xinvay vốn hạn mức lớn từ 10 tới 20 tỷ đồng Trong đó, các bạn hàng là doanh nghiệpxuất khẩu có nhu cầu vay nhiều nhất Theo số liệu ban đầu, VIB đã cho vay khoảng2.000 tỷ đồng theo chương trình cấp bù lãi suất 4%
LienVietBank cũng đăng ký 8.000-10.000 tỷ đồng cho vay với các khách hàngthuộc diện cấp bù lãi suất 4% Tính đến 14/2, ngân hàng đã cho vay được 72 kháchhàng, với doanh số cho vay 281 tỷ đồng và hàng trăm khách hàng đã đăng ký giảingân trong tháng 3
Thủ tướng vừa có buổi làm việc với các ngân hàng nhằm đánh giá kết quảbước đầu và tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai hỗ trợ lãi suất, kích cầu tiêudùng
Theo yêu cầu của Thủ tướng, ngành ngân hàng phải tạo mọi điều kiện thuận lợi
để doanh nghiệp được vay vốn theo luật định, duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh,tạo việc làm cho người lao động Ngân hàng Nhà nước sẽ tổng hợp các kiến nghị về
Trang 19việc bổ sung đối tượng ưu đãi, và xem xét soạn thảo văn bản hướng dẫn để tạo điều
kiện thuận lợi nhất cho đối tượng được hưởng hỗ trợ từ gói kích cầu.(Theo Vnexpress)
2.2.3 Kết quả của gói kích cầu
2.2.3.1 Tác động tích cực của “gói kích cầu”
Thứ nhất, “gói kích cầu” trước hết có hiệu ứng tâm lý tích cực, như một
chiếc phao cứu sinh làm gia tăng tức thời lòng tin của các doanh nghiệp, các ngânhàng và nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào trách nhiệm và quyền năng của Nhànước trong giải cứu các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, cũng như vào triển vọng thịtrường và môi trường đầu tư trong nước, …
Thứ hai, “gói kích cầu” trực tiếp hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận được
thuận lợi các nguồn vốn ngân hàng với chi phí vốn rẻ hơn, từ đó giúp giảm bớt cácchi phí kinh doanh, góp phần giảm giá, tăng cạnh tranh và tăng tiêu thụ hàng hoá vàdịch vụ trên thị trường, có thêm cơ hội giữ vững và mở rộng sản xuất, từ đó góp phầngiảm bớt áp lực thất nghiệp và an sinh xã hội
Thứ ba, “gói kích cầu” giúp các ngân hàng cải thiện hoạt động huy động và cho vay tín dụng của mình theo hướng: vừa không phải hạ thấp lãi suất huy động (dễ
gây giảm và biến động mạnh nguồn tiền gửi và huy động), vừa tăng dư nợ cho vaynhờ không buộc phải nâng lãi suất cho vay (dễ làm thu hẹp cầu tín dụng trên thịtrường), đồng thời tăng lợi nhuận kinh doanh và tăng sự hấp dẫn của các chứng khoán
do ngân hàng phát hành Sự ổn định và hoạt động tích cực của hệ thống ngân hàng làđiều kiện cần thiết hàng đầu cho sự ổn định và gia tăng các hoạt động đầu tư xã hộitrong nước trong bối cảnh sụt giảm dòng đầu tư tư nhân và suy giảm kinh tế toàn cầunhững tháng đầu năm 2009
Thứ tư, hơn nữa, “gói kích cầu” còn trực tiếp góp phần gia tăng các hoạt
động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, tạo xung lực mạnh cho pháttriển TTCK và TTBĐS trong nước, duy trì động lực tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổnđịnh xã hội Những hoạt động xúc tiến đầu tư và thương mại quốc gia được tài trợ từ
“gói kích cầu” nếu thực hiện có hiệu quả cũng sẽ có tác động tích cực đến tăng dòng