Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế xã hộiTích cực • Là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, lọai bỏ những phần tử yếu kém theo cơ chế tự nhiên tạo cơ hội cho nhiều DN tạo bước đột p
Trang 1Chào mừng cô
và các bạn đến với nhóm 5
Trang 2PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LẠM PHÁT
CỦA VIỆT NAM
TỪ NĂM 2004
ĐẾN NAY
Đề tài thảo luận
Trang 3NỘI DUNG
I) Các vấn đề chung về lạm phátI
II
III
II) Tình trạng lạm phát ở Việt Nam
từ năm 2004 đến năm 2012 III Giải pháp
Trang 4I.CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ LẠM PHÁT
Trang 5• Lạm phát là hiện tượng phát hành tiền vào lưu
thông quá lớn, vượt quá
số lượng tiền cần thiết
trong lưu thông, làm cho sức mua của đồng tiền
giảm sút không phù hợp với giá trị danh nghĩa mà
nó đại diện
1.KHÁI NIỆM
Trang 72.ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ XÃ HỘI
Trang 8Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế xã hội
Tích cực
• Là động lực thúc đẩy phát triển
kinh tế, lọai bỏ những phần tử
yếu kém theo cơ chế tự nhiên
tạo cơ hội cho nhiều DN tạo
bước đột phá…
• Thúc đẩy quá trình cải tạo,
nâng cấp dây chuyền sản xuất,
bộ máy quản lý…
Trang 12• Đối với tài chính
Trang 134 CÁC BIỆN PHÁP
KIỂM SOÁT LẠM PHÁT
Trang 14• kiểm soát giá và có biện pháp điều tiết
gía cả thị trường đối với các mặt hàng
thiết yếu
Trang 15*CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC
• Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa của nền KTQD.
• Điều chỉnh cơ cấu phát triển ngành hàng hóa mũi nhọn cho xuất khẩu.
• Nâng cao hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước.
Trang 16II.TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
2004 - 2012
Trang 17-Trong 7 năm gần đây Việt Nam luôn phải chịu lạm
phát rất cao.Đặc biệt lạm phát bùng nổ dữ dội trong năm 2008 và 2011
Các nhà kinh tế cho rằng nguyên nhân làm cho lạm phát Việt Nam tăng cao do các yếu tố nội tại của nền kinh tế là hiệu quả đầu tư thấp và tăng trưởng tín
dụng quá cao
Trang 21• Mục tiêu kiềm chế mức tăng
CPI của Ngân hàng nhà nước
năm 2006 đã hoàn thành
Mức 6,6% cũng là mức khả
quan nhất trong vòng ba năm
qua (năm 2005 là 8,4%; năm
2004 là 9,5%)
Tình hình lạm phát năm 2006
Trang 23• Lạm phát năm 2008 xác định bằng chỉ tiêu CPI bình quân năm 2008 so với năm 2007, tức là bằng 22,97%.
Tình hình lạm phát năm 2008
Trang 24• Lạm phát tháng 12 năm nay cao hơn 6,52% so với cùng kỳ; lạm phát bình quân 12 tháng năm
2009 so với cùng thời kỳ năm 2008 cao hơn
6,88% Chính phủ đã kiềm chế lạm phát thành công, ở mức dưới 7%
Tình hình lạm phát năm 2009
Trang 25• Theo cách tính mới của Tổng cục thống kê thì chỉ số lạm phát theo từng tháng của năm 2010 tăng 9.19% so với năm 2009.
Tình hình lạm phát năm 2010
Trang 26• Trong năm 2011 lạm phát của Việt Nam là 18.13% trong khi không tạo được đột phá về tăng trưởng nhưng lại thúc ép lạm phát đạt kỷ lục mới CPI mỗi tháng trong năm nay tăng
khoảng 1.4%, chỉ thấp hơn chút ít năm 2008.
Tình hình lạm phát năm 2011
Trang 27• Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý I năm nay tăng 15,95% so với bình quân cùng kỳ năm 2011
Tình hình lạm phát năm 2012
Trang 282.NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIÊN NAY
Trang 29• Nguyên nhân cơ bản của lạm phát ở Việt Nam, chủ yếu là yếu tố tiền tệ Mức tăng tiền quá cao so với mức tăng hàng hóa đã
dẫn đến lạm phát Nói
một cách khác nguồn vốn
đã không được sử dụng hiệu quả
NGUYÊN NHÂN
Trang 30• Thứ nhất, do đầu tư công quá mức
• Thứ hai, sự thiên lệch trong việc phân bổ
vốn ở khu vực doanh nghiệp
• Thứ ba, việc theo đuổi chính sách ổn định
tỷ giá đồng tiền trong bối cảnh lạm phát
luôn cao làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
VỐN SỬ DỤNG KHÔNG HIỆU QUẢ
Trang 31Đặc biệt
Trang 32Trong năm 2007
• Thâm hụt thương mại trong giai đoạn trước 2007 chủ yếu được bù đắp bởi thặng dư hạng mục vốn trên cán cân thanh toán quốc tế nhờ tăng trưởng đầu tư trực tiếp và gián tiếp
Trang 33Trong giai đoạn từ 2008 - 2010.
• Tốc độ tăng trưởng giải ngân vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài giảm mạnh dưới tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc suy giảm và thâm hụt cán cân tổng thể trong giai đoạn từ
2008 - 2010
• Dự trữ ngoại hối chính thức giảm mạnh dưới tác động của thâm hụt cán cân tổng thể gây áp lực trực tiếp lên phá giá tiền đồng và gây nên tác động tăng giá kép ở Việt Nam
Trang 34Trong năm 2011
• Trong báo cáo Quốc hội khóa XIII (kỳ họp thứ 2), Chính phủ đã khẳng định:
Nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát cao ở nước
ta là do hệ quả của việc nới lỏng chính sách tiền tệ, tài khóa kéo dài trong nhiều năm để đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển, bảo đảm
an sinh xã hội, và phúc lợi xã hội trong khi cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư còn kém hiệu quả, cùng những hạn chế trong quản lý điều hành
và tác động cộng hưởng của các yếu tố tâm lý
Trang 35Giải pháp
Trang 361.DỰ BÁO VỀ TÌNH HÌNH
LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
Trang 37• ông Tomoyuki Kimura - Giám đốc Quốc gia
ADB tại Việt Nam - cho biết, dự báo đến cuối năm 2013, lạm phát tại VN có thể sẽ tăng
nhanh lên mức 9,4% do giá lương thực toàn cầu và lượng cầu trong nước tăng, trong khi chính sách tài khóa có thể được nới lỏng
Trang 382.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ
KIỀM CHẾ LẠM PHÁT.
Trang 40• Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu
• Tăng cường công tác quản lí thị trường
• Tăng cường biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân
• Đẩy mạnh công tác thông tin và tuyên
truyền
Trang 41• Xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ của cô giáo đã giúp chúng
em nghiên cứu đề tài này.