Ca khúc mang âm hởng dân ca.
- Yêu cầu HS đọc bài SGK.
- Dân ca Việt Nam chia thành mấy vùng chính? Hãy kể tên các vùng dân ca ?
- Cho HS nghe một số các ca khúc quen thuộc mang âm hởng dân ca của từng vùng và yêu cầu HS cho biết tác giả đã dùng chất liệu dân ca của vùng nào để sáng tác các bài hát đó ? (yêu cầu HS viết ra vở ghi đáp án và câu trả lời lần lợt các bài hát đã nghe mang chất liệu dân ca của vùng nào).
- GV củng cố lại và đa ra đáp án.
- Các thể loại mang âm hởng dân ca của từng vùng:
+ Dân ca Đồng bằng Bắc Bộ. + Dân ca Miền núi phía Bắc. + Dân ca Miền Trung.
+ Dân ca Nam Bộ. + Dân ca Tây Nguyên.
- Yêu cầu HS kể tên một số bài hát mang âm hởng dân ca của từng vùng đã kể trên.
- Dân ca là một “mỏ quặng” vô cùng quý giá mà các nhạc sĩ đã khai thác và sáng tạo nên những ca khúc, những tác phẩm âm nhạc giàu tính dân tộc.
- Nghe những bài hát mang âm hởng dân ca, ta cảm thấy biết bao gần gũi và thân thiết. Những tác phẩm âm nhạc của các nhạc sĩ Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc đã làm cho đời sống âm nhạc của chúng ta thêm phong phú và độc đáo.
- Cho HS hát lại những bài hát đặc trng mang âm hởng dân ca của từng vùng.
20’ HS ghi bài HS đọc HS trả lời HS nghe HS trả lời HS nghe HS thực hiện 4. Củng cố bài dạy : (4’)
- GV nêu lại những nội dung đã học. - Cho HS đọc lại bài TĐN số 4.
5. Dặn dò : (1’)
- GV yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bài. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.