Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1996-2006

10 790 3
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1996-2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài :Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1996-2006

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU au hơn hai mươi năm đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế- xã hội. Trong những năm gần đây tăng trưởng kinh tế của đất nước được xếp vào một trong những nước có tốc độ tăng lớn nhất Đông Á. Đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Việt Nam từ một nước nông nghiệp kém phát triển, đang từng bước xây dựng một nền kinh tế công nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được những thành quả đó, một mặt do Nhà nước đã có những chính sách kinh tế đúng đắn, mặt khác phải không ngừng phân tích, đánh giá kết quả đạt được từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và có điều chỉnh đúng đắn. Với ý nghĩa đó, vai trò của thông tin thống kê ngày càng trở nên quan trọng, nhất là trong xu thế hội nhập và thị trường toàn cầu. Việc áp dụng các phương pháp thống kê vào phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ cho ta cái nhìn sâu sắc hơn, sát thực hơn về những gì đã đạt được và xu hướng phát triển trong tương lai. Do đó, em đã chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1996-2006”. Với sự hiểu biết nhất định về lý thuyết cũng như thực tế nên đề án của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đề án được hoàn thành tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Ngọc Kiểm đã giúp đỡ em hoàn thành đề án! 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHÂN I PHÂN I LÝ THUYẾT VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN I. Khái niệm về dãy số thời gian Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian,việc nghiên cứu sự biến động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy số thời gian. Dãy số thời giandãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Ví dụ : Có tài liệu về tổng sản phẩm trong nước (GDP)của Việt Nam qua một số năm như sau: Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 GDP(tỷ đồng 244596 256272 273666 292535 313135 335821 Nguồn số liệu: niên giám thống kê năm 2006 - nhà xuất bản Tổng cục thông kê;GPD theo giá so sánh năm 1994 Dãy số thời gian trên phản ánh GDP của Việt Nam từ năm 1998 đến năm 2003 Một dãy số thời gian gồm hai yếu tố:Thời gian và các số liệu của hiện tượng nghiên cứu Thời gian có thể là ngày ,tuần ,tháng ,quí ,năm. Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian.Dãy số thời gian trên có khoảng cách thời gianlà một năm. Các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu có thể được biểu hiện bằng số tuyệt đối ,số tương đối ,số bình quân và được gọi là các mức độ của dãy số. Dựa vào các mức độ của dãy số phản ánh qui mô (khối lượng )của hiện tượng qua thời gian, có thể phân dãy số thời gian thành dãy số thời kỳ và dãy số thời diểm. Dãy số thời kỳ là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ, phản ánh qui mô của hiện tượng trong từng khoảng thơì gian nhất định.Ví dụ ở trên là một 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dãy số thời kỳ phản ánh tổng sản phẩm của Việt nam trong khoảng thời gian từng năm. Dãy số thời điểm là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thời điểm, phản ánh qui mô của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. II. Phương pháp dãy số thời gian 1. Phân tích đăc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian 1.1 Yêu cầu cơ bản Để phân tích dãy số thời gian được chính xác thì yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. Cụ thể : • Nội dungphương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất. • Phạm vi hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải được thống nhất • Các khoảng thời gian trong dãy số nên băng nhau,nhất là đối với dãy số thời kỳ Trong thực tế ,do những nguyên nhân khách quan hay chủ quan ,các yêu cầu trên có thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự điều chỉnh dãy số trước khi phân tích. Một số phương pháp điều chỉnh dãy số thời gian thường được sử dụng như: • Đồng nhất hóa dãy số thời gian bằng phương pháp hệ số • Đồng nhất hóa dãy số bằng phương pháp cộng đại số Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức được các đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian,tính quy luật của sự biến động, từ đó tiến hành dự đoán về mức độ của hiện tượng trong thời gian tới. 1.2 Các chỉ tiêu thường được sử dụng để phân tích 1.2.1.Mức độ bình quân qua thời gian Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy số thời gian. Tùy theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà công thức tính khác nhau. - Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình quân qua thời gian được tính theo công thức như sau: 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 2 . y i n y y y y n n + + + = = ∑ Trong đó: ( 1,2, ., ) i y i n = là các mức độ của dãy số thời kỳ. - Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau, để tính mức độ bình quân cần giả thiết: sự biến động về các mức độ là tương đối đều đặn. Từ đó công thức tính mức độ bình quân của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau là: 1 2 3 1 . 2 2 1 n n y y y y y y n − + + + + + = − Trong đó: ( 1,2,3, ., ) i y i n = là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau. - Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ bình quân qua thời gian được tính theo công thức sau đây: 1 1 2 2 1 2 . . n n n y h y h y h y h h h + + + = + + + Trong đó: ( 1,2, ., ) i h i n = là khoảng thời gian có mức độ ( 1,2, ., ) i y i n = 1.2.2 Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian. Tùy theo mục đích nghiên cứu , có thể tính các chỉ tiêu về lượng tăng (giảm) tuyệt đối sau đây: - Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ):phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền kề nhau và được tính theo công thức sau: 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1i i i y y δ − = − (với i=2,3,…,n) Trong đó: i δ :Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ) ở thời gian i so với thời gian i-1 đứng liền kề trước đó i y :mức độ tuyệt đối ở thời gian i 1i y − :mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1 Nếu 1i i y y − > thì i δ >0: Phản ánh quy mô hiện tượng tăng lên, ngược lại nếu 1i i y y − < thì i δ <0: Phản ánh quy mô hiện tượng giảm - Lưọng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau: 1i i y y ∆ = − (với i= 2,3,…,n) Trong đó : i ∆ :Luợng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời gian đầu của dãy số i y :Mức độ tuyệt đối ở thời gian i 1 y :Mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu Dễ dàng nhận thấy : 1 2 1 . ( ) n n n y y δ δ δ + + + = ∆ = − - Lưọng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: Phản ánh mức độ đại diện của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và được tính theo công thức sau: 2 3 1 . 1 1 1 n n n y y n n n δ δ δ δ + + + ∆ − = = = − − − 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2.3 Tốc độ phát triển Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian.Tùy theo mục đích nghiên cứu có thể tính các tốc độ phát triển sau: - Tốc độ phát triển liên hoàn: Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng nghiên cứu ở thời gian sau so với thời gian liền kề trước đó và được tính theo công thức sau: 1 i i i y t y − = Trong đó: i t : Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1 và có thể biểu hiện bằng lần hoặc % - Tốc độ phát triển định gốc: Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng ở những khoảng thời gian dài và được tính theo công thức: 1 i i y T y = (với i=2,3, ,n) Trong đó: i T : Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu của dãy số và có thể biểu hiện bằng lần hoặc bằng % Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có các mối liên hệ sau đây: Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc,tức là: 2 3 . n n t t t T = 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ hai: Thương của tốc độ phát triển định gốc ở thời gían i với tốc độ phát triển định gốc ở thời gian i-1 bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó,tức là: 1 i i i T t T − = (với i =2,3, .,n) - Tốc độ phát triển bình quân: Phản ánh mức độ đại diện của các tốc độ phát triển liên hoàn,và được tính theo công thức: 1 1 1 2 3 1 . n n n n n n y t t t t T y − − − = = = Lưu ý: chỉ nên tính chỉ tiêu này đối với những hiện tượng biến động theo một xu hướng nhất định. 1.2.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm) Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tượng đã tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm. Tùy theo mục đích nghiên cứu,có thể tính các tốc độ tăng (giảm) sau: - Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:Phản ánh tốc độ tăng (giảm) ở thời gian i so với thời gian i-1 và được tính theo công thức : 1 1 1 1 i i i i i i i y y a t y y δ − − − − = = = − Tức là: Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn bằng tốc độ phát triển liên hoàn (biểu hiện bằng lần) trừ đi 1 - -Tốc độ tăng (giảm) định gốc: Phản ánh tốc độ tăng (giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số và được tính theo công thức: 1 1 1 1 i i i i y y A T y y ∆ − = = = − 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tức là: Tốc độ tăng (giảm) định gốc bằng tốc độ phát triển định gốc (biểu hiện bằng lần) trừ 1. - Tốc độ tăng (giảm) bình quân: Phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện cho các tốc độ tăng (giảm) liên hoàn,và được tính theo công thức: 1a t = − (nếu t biểu hiện bằng lần) Hoặc: (%) 100a t = − (nếu t biểu hiện bằng %) 1.2.5 Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với một quy mô cụ thể là bao nhiêu và tính được bằng cách chia lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn cho tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn, tức là: 1 (%) 100 i i i i y g a δ − = = Việc tính và phân tích năm chỉ tiêu trên cho ta một cái nhìn tương đối sâu sắc và đầy đủ về sự biến động của hiện tượng qua thời gian. 2. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng Như ta đã biết, sự biến động về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian chịu sự tác động của nhiều yếu tố và có thể chia thành hai loại:các yếu tố chủ yếu và các yếu tố ngẫu nhiên. Với sự tác động của các yếu tố chủ yếu sẽ xác lập xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng. Xu hướng phát triển cơ bản thường được hiểu là chiều hướng phát triển chung kéo dài theo thời gian, phản ánh tính quy luật của sự phát triển. Với sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên sẽ làm chợ biến động về mặt lượng của hiện tượng lệch khỏi xu hướng cơ bản.Vì vậy, cần sử dụng những phương pháp phù hợp, trong một chừng mực nhất định, nhằm loại bỏ sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên để phản ánh xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng . 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong phạm vi nghiên cứu của đề án này, tôi chỉ xin đề cập đến phương pháp: Hàm xu thế . Đâyphương pháp thường được sử dụng trong thống kê đê nghiên cứu xu thế biến động của hiên tượng qua thời gian. Với phương pháp này, các mức độ của dãy số thời gian được biểu hiện bằng một hàm số và gọi là hàm xu thế. Dạng tổng quát của hàm xu thế là: ^ ( )f t t y = với t = 1,2, .,n: Thứ tự thời gian của dãy số Sau đây là một số dạng hàm xu thế thường sử dụng: -Hàm xu thế tuyến tính: Hàm xu thế tuyến tính được xử dụng khi các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau ^ 0 1 t t y b b = + Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để tìm giá trị của các hệ các hệ số 0 b và 1 b : 0 1 y n t b b = + ∑ ∑ 2 0 1 ty t b b t = + ∑ ∑ ∑ - Hàm xu thế pa-ra-bol: Hàm xu thế parabol được sử dụng trong trường hợp mức độ của dãy số tăng dần theo thời gian, đạt cực đại, sau đó lại giảm dần theo thời gian; hoặc giảm dần theo thời gian, đạt cực tiểu, sau đó lại tăng dần theo thời gian. Dạng tổng quát của hàm xu thế parabol như sau: ^ 2 0 1 2 t y b b t b t = + + Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có một hệ phương trình sau đây để tìm giá trị của các hệ số 0 1 ,b b và 2 b : 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 0 1 2 2 3 0 1 2 2 2 3 4 0 1 2 y nb b t b t ty b t b t b t t y b t b t b t = + + = + + = + + ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ - Hàm xu thế hy-per-bôn: Hàm xu thế hy-per-bôn được sử dụng khi các mức độ của hiện tượng giảm dần theo thời gian. Dạng tổng quát của hàm xu thế hyperbol như sau: ^ 1 0t b y b t = + Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau dây để tìm giá trị của các hệ số 0 1 ,b b : 0 1 0 1 2 1 1 1 y nb b t y b b t t t = + = + ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ - Hàm xu thế hàm mũ: Hàm xu thế hàm mũ được sử dụng khi các tốc phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau ^ 0 1 t b b y = Áp dụng phương pháo bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để tìm giá trị của các hệ số 0 1 ,b b : 0 1 2 0 1 ln ln ln ln ln ln y n b b t t y b b t = + = + ∑ ∑ ∑ ∑ Giải hệ phương trình trên sẽ được; 0 1 ln ,lnb b tra đối ln sẽ được 0 1 ,b b 10

Ngày đăng: 16/04/2013, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan