1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG vấn đề lý LUẬN về lạm PHÁT THỰC TRẠNG lạm PHÁT và TĂNG TRƯỞNG KINH tế ở VIỆT NAM GIAI đoạn 2016 2021

24 260 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 223,86 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: “NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2021” BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Mã phách: Hà Nội – 2021 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1: Chỉ số giá tiêu dùng tháng tháng từ năm 2016 đến năm 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự thay đổi giá có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Theo trường phái Keynes, mối quan hệ tăng trưởng lạm phát mối quan hệ chiều nghiên cứu thực nghiệm nhà nghiên cứu Tobin (năm 1965) cho kết tương tự Tuy nhiên, thay đổi giá mạnh mẽ dẫn đến lạm phát Nhìn mặt vấn đề thấy, cân đối tiền - hàng, GDP tăng trưởng nóng dựa vào vốn chủ yếu dẫn đến lạm phát Như vậy, thấy, quốc gia, thời điểm khác có ảnh hưởng khác mối quan hệ lạm phát tăng trưởng mà nguyên nhân sách thường diễn biến đột ngột phía cung phía cầu; ln địi hỏi cần nghiên cứu để bổ sung vấn lý luận diễn biến từ thực tiễn Vì mà tơi chọn đề tài: “ Những đề lý luận lạm phát Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đo ạn 2016-2020” để thực nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lý luận lạm phát đánh giá thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 nhằm đưa dự báo, khuyến nghị thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số khái niệm lạm phát - Trình bày đánh giá thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020 - Đưa số giải pháp nhằm giảm tình trạng lạm phát 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu nội dung: - Cơ sở lý thuyết lạm phát - Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế - Thực đánh giá lạm phát thông qua số kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 - Trình bày đánh giá thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: - Về sở lý luận lạm phát - Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20162020 Phạm vi không gian: - Lạm phát tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu Phương pháp tổng hợp Phương pháp logic Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa lý luận: Cơ sở lý luận lạm phát thực trạng lạm phát với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 - Ý nghĩa thực tiễn: Trình bày số kinh tế thể lạm phát Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đưa mối quan hệ lạm phát với tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020 Qua nghiên cứu đưa giải pháp dự đoán cho giai đoạn NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Một số khái niệm liên quan lạm phát 1.1.1 Khái niệm “Lạm phát” Lạm phát tăng mức giá chung cách liên tục c hàng hóa dịch vụ theo khoảng thời gian định, làm cho đồng tiền bị m ất giá trị so với trước Khi mức giá chung tăng cao, với số tiền nh ất đ ịnh mua hàng hóa dịch vụ so với trước Do cịn ph ản ánh suy giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát đ ược hi ểu s ự giảm giá trị đồng tiền quốc gia so với đồng loại quốc gia khác Đây tượng kinh tế tự nhiên xảy tất kinh tế dùng tiền mặt để làm trung gian tốn Đơn vị tính phần trăm (%) Hiện nay, lạm phát có mức độ gồm:  Tự nhiên: – 10%  Phi mã: 10% đến 1000%  Siêu lạm phát: 1000% Trên thực tế, quốc gia kỳ vọng xảy khoảng 5% trở xuống số lý tưởng 1.1.2 Một số khái niệm khác “Lạm phát” Thuật ngữ “lạm phát” ban đầu sử dụng để gia tăng số lượng tiền lưu thông Hiện số nhà kinh tế sử dụng t theo cách Tuy nhiên, hầu hết nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ “lạm phát” để gia tăng mức giá Để phân biệt với tăng giá cả, mà gọi cho rõ ràng ‘lạm phát giá cả’.Các khái niệm kinh tế khác liên quan đến bao gồm:  Giảm phát: sụt giảm mức giá chung  Thiểu phát: làm giảm tỷ lệ  Siêu lạm phát: vịng xốy ngồi tầm kiểm sốt  Tình trạng lạm phát: kết hợp nhiều vấn đề Tăng trưởng kinh tế chậm thất nghiệp cao  Tái lạm phát: nỗ lực nâng cao mức giá chung để chống lại áp lực giảm phát 1.2 Nguyên nhân dẫn tới lạm phát 1.2.1 Do cầu kéo Khi nhu cầu thị trường mặt hàng tăng lên kéo theo tăng lên giá mặt hàng Giá m ặt hàng khác theo mà leo thang Dẫn đến tăng giá hầu hết lo ại hàng hóa thị trường Lạm phát tăng lên cầu (nhu cầu tiêu dùng th ị tr ường tăng) gọi “lạm phát cầu kéo” 1.2.2 Do chi phí đẩy Chi phí đẩy doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá c ả nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho cơng nhân, thuế… Khi giá vài yếu tố tăng lên tổng chi phí s ản xu ất c doanh nghiệp chắn tăng lên Vì mà giá thành sản phẩm tăng lên nh ằm bảo toàn l ợi nhuận Như mức giá chung toàn thể kinh tế tăng 1.2.3 Do cấu Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng d ần ti ền cơng “danh nghĩa” cho người lao động Nhưng có nh ững nhóm ngành kinh doanh khơng hiệu Các doanh nghiệp theo xu th ế bu ộc phải tăng tiền cơng cho người lao động Nhưng doanh nghiệp kinh doanh hiệu qu ả Nên phải tăng tiền công cho người lao động, doanh nghiệp bu ộc phải tăng giá thành sản phẩm Việc để đảm bảo m ức l ợi nhuận phát sinh lạm phát 1.2.4 Do cầu thay đổi Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng Sẽ dẫn đến lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Và n ếu th ị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc (ch ỉ tăng mà khơng thể giảm) Như giá điện Việt Nam), mặt hàng mà lượng cầu giảm khơng giảm giá Trong mặt hàng có lượng cầu tăng l ại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát 1.2.5 Do xuất Khi xuất tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao h ơn tổng cung (th ị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều cung cấp) Khi sản phẩm thu gom cho xuất khiến lượng hàng cung cho thị trường nước giảm (hút hàng n ước) ến tổng cung nước thấp tổng cầu Khi tổng cung tổng c ầu cân nảy sinh lạm phát 1.2.6 Do nhập Khi giá hàng hóa nhập tăng (do thuế nhập tăng giá giới tăng) giá bán sản phẩm n ước ph ải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập đội lên hình thành lạm phát 1.2.7 Do lạm phát tiền tệ Khi lượng cung tiền lưu hành nước tăng, chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền n ước kh ỏi giá so với ngoại tệ Hay ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước làm cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát 1.3 Phương pháp đo lường lạm phát Lạm phát đo lường cách theo dõi s ự thay đ ổi giá lượng lớn hàng hóa dịch vụ kinh tế, thông thường dựa liệu thu thập tổ chức Nhà n ước Giá loại hàng hóa dịch vụ tổ h ợp v ới đ ể đưa số giá đo mức giá trung bình, m ức giá trung bình tập hợp sản phẩm Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ phần trăm m ức tăng số Khơng tồn phép đo xác nh ất cho số l ạm phát Giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số Cũng phụ thuộc vào phạm vi khu v ực kinh tế mà thực Hiện nay, thước đo lạm phát phổ biến số giá tiêu dùng CPI (consumer price index) Đây số đo giá m ột số l ượng lớn loại hàng hóa dịch vụ Bao gồm th ực ph ẩm, lương th ực, chi tr ả cho dịch vụ y tế, mua “người tiêu dùng thông th ường” 1.4 Những tác động lạm phát đến kinh tế Ảnh hưởng đến kinh tế theo nhiều cách tích cực tiêu c ực khác Trong đó: – Tác động tiêu cực lạm phát tạo gia tăng chi phí hội việc tích trữ tiền Sự khơng chắn tình hình lạm phát tương lai ngăn cản định đầu tư tiết kiệm Nếu lạm phát tăng trưởng đủ nhanh, khan hàng hóa khiến người tiêu dùng bắt đầu lo lắng việc giá tăng cao th ời gian tới – Tác động tích cực vài trường hợp làm giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp dựa giá cứng nhắc Nhưng tác động tích cực khơng nhiều mà chủ yếu tác động tiêu cực Vì mà phủ nước ln tìm cách đ ể kh ắc ph ục lạm phát mức độ cho phép 1.5 Một số cách kiểm soát lạm phát Có nhiều phương pháp sách đ ược sử dụng đ ể kiểm soát lạm phát Bao gồm: 1.5.1 Giảm lượng tiền giấy lưu thông để giảm bớt l ượng nhà rỗi dư thừa cách: - Phát hành trái phiếu - Tăng lãi suất tiền gửi - Giảm sức ép lên giá cả, hàng hóa dịch vụ Để từ làm giảm lạm phát, giảm lượng tiền biện tình thời gian ngắn 1.5.2 Thi hành sách tài thắt chặt như: - Tạm hoãn khoản chưa chưa cần thiết - Cân đối lại ngân sách Nhà nước - Cắt giảm chi tiêu 1.5.3 Tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng để cân số lượng tiền có lưu thơng: - Khuyến khích tự mậu dịch - Giảm thuế quan - Các biện pháp hàng hóa từ vào THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1 Tình hình kinh tế giai đoạn 2016-2020 Việt Nam có năm liên tiếp 2016-2019 hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, năm sau tốt h ơn năm tr ước, t ạo đà để Việt Nam đứng vững sóng gió Việt Nam thuộc nhóm nước tăng trưởng kinh tế cao giới, kinh tế vĩ mơ trì ổn định, cải cách thể chế đẩy mạnh, tổng số doanh nghiệp tăng gấp 1,5 lần Đây thành t ựu chung c ả h ệ th ống trị, cộng đồng doanh nghiệp toàn thể nhân dân, lãnh đạo toàn diện Đảng Theo Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế-xã h ội năm 2020 năm 2016-2020, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016-2019 đ ạt cao, bình quân 6,8%/năm Năm 2020, chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh, nh ưng tăng trưởng đạt 2,91%; quốc gia tăng tr ưởng cao khu vực giới Năng suất lao động giai đoạn 2016-2020 tăng 5,8% v ượt m ục tiêu đề ra; số giá tiêu dùng giảm từ 18,6% năm 2011 xuống d ưới 4% giai đoạn 2016-2020; xuất nhập tăng 1,7 lần, xuất siêu năm liên t ục; thương mại điện tử tăng 25%, trở thành kênh phân phối quan tr ọng kinh tế; du lịch tăng trưởng bình quân gần 30%/năm, đ ạt 18 tri ệu lượt khách quốc tế vào năm 2019, tăng 10 triệu lượt so v ới năm 2015 Trong năm qua (2016-2020) cấu kinh tế Việt Nam chuy ển đổi mạnh mẽ Trong đó, kinh tế tư nhân dần trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đóng góp đến 40% tổng GDP Đây s ự phát triển hướng, tạo đà cho kinh tế vào quỹ đ ạo tăng tr ưởng phát triển Trong năm qua, năm 2020, việc th ực chuy ển đ ổi số, ứng dụng công nghệ số vào kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ Đây xem động lực th ời mới, để giúp kinh tế tăng trưởng, suất lao động cao Không đạt thành tựu số kinh tế, số xã hội khác có dấu ấn đáng khen ngợi Nhiệm kỳ qua, phát tri ển văn hoá xã hội đạt kết tích cực, an sinh xã hội bảo đảm, đ ời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Thu nhập bình quân đầu ng ười đạt 2.750 USD Quy mô GDP tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015 Xây d ựng nơng thơn hồn thành trước thời hạn gần năm; đến cuối năm 2020 có khoảng 63% xã đạt chuẩn, vượt xa mục tiêu đề (50%) Nhiều địa phương nỗ lực vươn lên mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào thành t ựu chung đất nước Uy tín, vai trị, vị Việt Nam, tăng lên rõ rệt trường quốc tế Các hiệp định thương mại vào thực thi giống nh “tuyến cao tốc” rộng mở, nối gần doanh nghiệp Việt với gi ới Đó số biết nói, nỗ lực hệ thống trị, khơng phải sớm chiều Những thành tích đạt đ ược cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam tạo “câu chuyện huyền thoại” công gi ảm nghèo v ới ch ỉ số HDI (chỉ số phát triển người) năm 2019 0,63, x ếp th ứ 118 tổng số 189 nước, tức nằm nhóm nước có tốc độ tăng trưởng ch ỉ số Phát triển nguồn nhân lực (HDI) cao giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá năm 2020 Việt Nam có th ể tr thành kinh tế đứng thứ ASEAN Việt Nam xếp thứ số kinh tế tốt th ế giới để đầu tư năm 2019, tăng 15 bậc so với năm 2018; l ực c ạnh tranh Việt Nam Diễn đàn Kinh tế giới xếp thứ 67/141 quốc gia, vùng lãnh thổ, tăng 10 bậc so với năm 2018 Theo Báo cáo phát triển bền vững 2020 Liên h ợp quốc, Việt Nam quốc gia Đông Nam Á đạt năm m ục tiêu hành động Liên hợp quốc, có biện pháp giảm khí th ải CO2, thúc đ ẩy lượng tái tạo nâng cao khả chống chịu với biến đổi khí h ậu Theo Ngân hàng Thế giới (WB), từ năm 2010-2020, Chỉ số vốn nhân lực Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 Chỉ số vốn nhân lực Việt Nam tiếp tục cao mức trung bình nước có mức thu nhập mức chi tiêu công cho y t ế, giáo dục bảo trợ xã hội thấp Trong “bầu trời u ám” kinh tế giới năm 2020 đại d ịch COVID19, Việt Nam lên điểm sáng đáng ghi nh ận t ự hào 2.2 Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 2.2.1 Kiểm soát lạm phát tương đối tốt Tổng cục Thống kê vừa thức công bố, CPI tháng 9/2020 tăng 0,12% so với tháng trước, tăng 0,01% so với tháng 12/2019, tăng 2,98% so với kỳ năm trước Có mức tăng chủ yếu tháng qua, giá dịch vụ giáo d ục điều chỉnh tăng theo lộ trình nhằm tiệm cận với giá th ị tr ường; giá điện sinh hoạt tăng nhu cầu sử dụng điện người dân tăng thời tiết nắng nóng; cịn giá gạo nước tăng giá g ạo xu ất Việt Nam mức cao kể từ năm 2011 Với kết này, bình quân quý III năm 2020, CPI tăng 3,18% so v ới kỳ năm trước Bình quân tháng năm 2020, CPI tăng 3,85% so v ới kỳ năm 2019 Như thấy, thời điểm này, lạm phát v ẫn kiểm soát tốt, mà CPI bình quân tháng tăng th ấp h ơn mục tiêu 4% đề ra, song cao năm gần Điều cho thấy, tháng lại năm, Việt Nam v ẫn phải tiếp tục nỗ lực kiểm soát giá thị trường, để gi ữ tốc độ tăng CPI năm 4% mục tiêu Chính phủ đề Bảng 2.1: Chỉ số giá tiêu dùng tháng tháng từ năm 2016 đến năm 2020 Đơn vị tính:% Năm Năm Năm Năm Năm 2016 0,54 2017 0,59 2018 0,59 2019 0,32 2020 0,12 trước CPI tháng so với kỳ năm 3,14 1,83 3,20 2,20 0,01 trước CPI bình quân tháng so với 3,34 3,40 3,98 1,98 2,98 CPI tháng so với tháng trước CPI tháng so với tháng 12 năm kỳ năm trước 2,07 3,79 3,57 2,50 3,85 Quay trở lại với diễn biến giá thị trường tháng 9, so v ới tháng trước, 11 nhóm hàng hóa dịch vụ tiêu dùng chính, có nhóm hàng tăng giá Đó đồ uống thuốc - tăng 0,05%; may mặc, mũ nón gi ầy dép - tăng 0,1%; nhà vật liệu xây dựng - tăng 0,62%; thu ốc d ịch v ụ y tế - tăng 0,01%; giáo dục - tăng 2,08%; hàng hóa d ịch v ụ khác - tăng 0,02% Ngồi ra, cịn có nhóm hàng giảm giá, bao gồm: hàng ăn dịch vụ ăn uống - giảm 0,31%; thiết bị đồ dùng gia đình - gi ảm 0,06%; giao thơng - giảm 0,12%; bưu - viễn thơng, giảm 0,02%; Văn hóa, gi ải trí du lịch - giảm 0,2% Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, lạm phát c (CPI sau loại trừ lương thực, thực phẩm tươi sống; l ượng mặt hàng Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế d ịch vụ giáo d ục) tháng năm 2020 tăng 2,59% so với kỳ năm 2019 Bình quân tháng năm 2020, lạm phát chung có m ức tăng cao h ơn lạm phát Điều phản ánh biến động giá, ch ủ y ếu giá l ương thực, thực phẩm, giá xăng dầu tăng Như vậy, lạm phát so kỳ giảm dần từ mức 3,25% tháng 01/2020 mức 1,97% tháng 9/2020 Điều phản ánh k ết điều hành sách tiền tệ tháng đầu năm Trong đó, theo Tổng cục Thống kê, giá vàng n ước tiếp t ục biến động theo giá vàng giới Trong tháng 8/2020, giá vàng tăng cao liên tục đạt m ức cao nh ất vào ngày 07/8/2020 (2.089 USD/ounce) Tháng 9/2020, giá vàng th ế gi ới giảm, nhà đầu tư bán chốt lời sau thời gian giá vàng tăng mạnh; kinh tế Mỹ phục hồi tốt so với dự đoán sau bị ảnh h ưởng dịch Covid-19 số đồng USD tăng lên so với đồng ti ền ch ủ chốt thị trường giới Bình quân đến ngày 28/9/2020, giá vàng gi ới m ức 1.929,8 USD/ounce, giảm 2,55% so với tháng trước Bình quân tháng 9/2020, giá vàng nước giảm 0,33% so với tháng trước, giá vàng dao động quanh mức 5,46 triệu đồng/chỉ vàng SJC Trong đó, giá USD tháng 9/2020 giảm 0,05% Giá USD bình quân thị trường tự tháng quanh mức 23.270 VND/USD 2.2.2 Lạm phát hiệu đầu tư thấp Các yếu tố tiền tệ chuyên gia cho nguồn gốc gây lạm phát cao thời gian qua Việt Nam Đó thâm hụt ngân sách kéo dài mà ngun nhân khơng tiêu thường xun mà đầu tư khơng hiệu quả; tiếp đó, góp phần vào lạm phát tăng trưởng tín dụng mức kéo theo tăng cao tổng ph ương tiện tốn, từ đó, tạo áp lực tăng giá thổi bùng lạm phát lên cao Thêm vào đó, thị trường tài Việt Nam thời gian qua phát triển nhanh chóng chưa thực tốt chức phân bổ, sàng lọc hỗ trợ tăng trưởng bền vững Vì vậy, nguồn vốn tín dụng ngân hàng phân bổ vào khu vực hiệu thấp, rủi ro cao, đầu c vào chứng khoán bất động sản Đây nh ững nhân t ố quan tr ọng gây lạm phát cấu, lạm phát tiền tệ nước ta th ời gian qua 2.2.3 Một số nguyên nhân làm tăng tỉ lệ lạm phát - Tháng 01 tháng 02 tháng Tết nên nhu cầu mua sắm tăng cao, giá mặt hàng lương thực bình quân năm 2020 tăng 4,51% so v ới năm trước góp phần làm cho CPI chung tăng 0,17% - Giá mặt hàng thực phẩm tới năm 2020 tăng 12,28% so v ới năm trước góp phần làm cho CPI tăng 2,61%, chủ yếu giá mặt hàng thực phẩm tươi sống tăng cao dịp Tết Nguyên đán, nh ất giá m ặt hàng thịt lợn tăng cao nguồn cung chưa đảm bảo, giá th ịt lợn tăng 57,23% so với năm trước làm cho CPI chung tăng 1,94% Theo đó, giá th ịt chế biến tăng 21,59%; mỡ lợn tăng 58,99% so v ới năm tr ước Do ảnh hưởng mưa bão, lũ lụt tỉnh miền Trung tháng 10 tháng 11 tác động làm cho diện tích rau màu ngập n ặng, nhi ều ao, h ồ, chu ồng trại bị hư hỏng, trôi làm cho giá rau tươi, khô chế biến tăng - Do ảnh hưởng từ dịch Covid-19 giới ph ức tạp, nhu cầu số loại vật tư y tế, thuốc phòng chữa bệnh phục vụ nước xuất mức cao nên giá mặt hàng có xu h ướng tăng nhẹ - Giá dịch vụ giáo dục năm 2020 tăng 4,32% so với năm 2019 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực tăng học phí năm học 2020-2021 theo lộ trình Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ 2.3 Dự báo lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2023 Viện Nghiên Cứu Phát Triển Trung Ương - Trung Tâm Bồi Dưỡng Cán Bộ Kinh Tế Kế Hoạch (CIEM) vừa công bố kịch tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2023 Đây kịch tăng trưởng đ ược xây d ựng tiêu chí Bình thường; Nới lỏng tài khóa tiền tệ; Nới lỏng tài khóa tiền tệ, với cải cách thể chế Đáng ý, kịch đ ều đ ược xây dựng điều kiện, Việt Nam kiểm soát hoàn toàn đại d ịch Covid-19 vào cuối năm 2021 Kịch (Bình thường): Kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 5,98%, tỷ lệ lạm phát 3,51% năm 2021 Mức tăng tr ưởng tăng lên 6,45% 6,61% năm 2022 2023 Kịch (Nới lỏng tài khóa tiền tệ): Kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,43% năm 2021 Với việc nới lỏng sách tài khóa ti ền t ệ, CIEM dự báo tỷ lệ lạm phát tăng lên mức 3,78% B ước sang năm 2022, 2023, mức tăng trưởng mà CIEM dự báo 6,8% 6,83% Kịch (Nới lỏng tài khóa tiền tệ, với cải cách th ể chế): Kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 6,47% năm 2021 Dù m ức tăng trưởng cao song đáng ý, CIEM dự báo m ức lạm phát năm 2021 3,56% Kinh tế năm 2022 2023 đ ược đẩy lên mức: 6,88% 6,92% Theo CIEM, nới lỏng tài khóa tiền tệ, tăng trưởng kinh tế cao song kèm với áp lực lạm phát lớn Trong đó, n ếu đ ạt đột phá chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thi ện chất lượng tăng trưởng song hành với biện pháp nới lỏng tài khóa tiền tệ trọng tâm, thời điểm tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023, kèm c ải thi ện đáng kể suất Khi đó, kinh tế Việt Nam ph ục hồi tăng tr ưởng nhanh bền vững hơn, kinh tế giới nhiều bất đ ịnh Tại Báo cáo, CIEM đề xuất lộ trình cải cách giai đoạn 2021-2023 Theo đó, giai đoạn Việt Nam cần xây dựng kế hoạch dài hơn, tránh rủi ro "cạn kiệt" không gian sách gi ảm động lực cải cách thể chế kinh tế Cụ thể, năm 2021, tiếp tục phòng chống dịch Covid-19 hi ệu quả, tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp người lao đ ộng, k ết h ợp với cải cách thể chế kinh tế; Năm 2022, kết hợp giải pháp lục hồi kinh tế cải cách thể chế kinh tế; Năm 2023, rút dần giải pháp h ỗ tr ợ ph ục hồi tăng trưởng kinh tế, tập trung vào cải cách thể chế kinh tế ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 3.1 Tăng cường công tác đánh giá, giám sát B ộ Tài Bộ Để thực việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Quốc hội Chính phủ đề đề ra, thời gian lại năm 2021, Bộ Tài phối hợp với Bộ, ngành báo cáo Thủ tướng Chính phủ diễn biến mặt giá tháng đầu năm đề xuất giải pháp điều hành giá tháng cịn lại Theo đó, có ý kiến đạo bộ, ngành, địa phương văn số 3025/VPCP-KTTH ngày 08/5/2021 công tác quản lý, điều hành giá tập trung biện pháp: - Tiếp tục thực công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát năm 2021 cách thận trọng, linh hoạt chủ động, tập trung vào việc hỗ trợ thực mục tiêu kép Chính phủ, vừa giữ ổn định mặt giá để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh đời sống người dân, vừa hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; chủ động, phối hợp chặt chẽ nghiêm túc triển khai thực ý kiến đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban đạo điều hành giá; tăng cường kiểm tra chuyên ngành, chuyên đề giá, giám sát giá thị trường, kịp thời tham mưu cho cấp có thẩm quyền điều hành giá cho phù hợp với nguyên tắc thị trường điều hành kinh tế vĩ mô - Tiếp tục điều hành sách tài khóa chủ động, phối hợp chặt chẽ với sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, đồng thời góp phần hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh đời sống người dân chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Tiếp tục kiểm soát lạm phát năm 2021 để tạo sở cho việc kiểm soát lạm phát chung - Theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá thị trường mặt hàng thiết yếu số mặt hàng thiết yếu có nhu cầu tiêu dùng cao vào dịp nghỉ lễ, cao điểm du lịch Chủ động chuẩn bị nguồn hàng dự trữ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng để tránh tình trạng khan đẩy giá tăng - Tăng cường công tác dự báo, phân tích giá cả, để chủ động xây dựng kịch điều hành giá theo tháng/quý/năm để có phương án điều hành giá phù hợp giai đoạn đảm bảo mục tiêu kiểm sốt lạm phát Trong đó, trọng việc đánh giá, tính tốn, xây dựng kịch điều hành giá mặt hàng Nhà nước quản lý; hàng hóa thiết yếu có tác động ảnh hưởng đến CPI Đồng thời, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền chủ trương, biện pháp bình ổn giá, kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, góp phần tạo đồng thuận xã hội để hạn chế tối đa tác động tăng giá yếu tố tâm lý, kỳ vọng lạm phát - Thực rà soát để sửa đổi, bổ sung số văn quy phạm pháp luật có vướng mắc, chồng chéo, vấn đề chức năng, nhiệm vụ quản lý điều hành giá; đồng thời chủ động khâu thuộc quy trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật quy định giá số hàng hóa, dịch vụ nhà nước định giá để điều chỉnh giá thời điểm thích hợp; tiếp tục nghiên cứu tổng kết đánh giá thi hành Luật giá văn hướng dẫn Trong dài hạn, tiếp tục đẩy mạnh khâu thuộc quy trình để đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật giá cho phù hợp với quan điểm, nguyên tắc tính thống nhất, đồng xây dựng pháp luật; đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế thị trường, phát triển kinh tế xanh bền vững Qua đó, hướng đến mục tiêu khắc phục triệt để tồn tại, hạn chế phát sinh thời gian qua, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực giá 3.2 Các giải pháp giảm tỉ lệ lạm phát Về mặt dài hạn, việc kiềm chế lạm phát, giữ giá trị tiền tệ ổn định tạo điều kiện tăng sản lượng thực tế giảm thất nghiệp Vì th ế trì ổn định tiền tệ mục tiêu dài hạn kinh tế Nh ưng thời kỳ việc lựa chọn giải pháp kiềm ch ế lạm phát liều lượng tác động phải phù hợp với yêu cầu tăng tr ưởng áp lực xã hội mà kinh tế phải gánh chịu Chính phủ n ước chọn chiến lược giảm lạm phát từ từ, gây biến động cho kinh t ế chiến lược giảm tỷ lệ lạm phát nhanh chóng tạo nên giảm mạnh sản lượng trình điều chỉnh Việc đưa giải pháp chống lạm phát thường xuất phát t s ự phân tích đắn nguyên nhân gây nên lạm phát bao gồm nh ững nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân trực tiếp lạm phát xuất phát từ lý đẩy tổng cầu tăng mức làm tăng chi phí s ản xu ất khiến tổng cung giảm Tuy nhiên nguồn gốc phát sinh lý làm d ịch chuyển đường tổng cầu đường tổng cung lại khác cu ộc lạm phát khác nhau: chế quản lý kinh t ế không phù h ợp, kinh tế thiếu tính cạnh tranh không hiệu quả, c cấu kinh tế cân đối, lực sản xuất không khai thác, trình độ lao đ ộng cơng nghệ lạc hậu Để giải nguyên nhân sâu xa cần phải có thời gian kèm với cải cách lớn Thông thường đ ể tác động vào nguyên nhân trực tiếp lạm phát kiềm chế lạm phát tỷ l ệ mong muốn, phủ nước sử dụng hệ thống giải pháp nh ằm làm giảm gia tăng tổng cầu khắc phục nguyên nhân làm gia tăng chi phí 3.2.1 Nhóm giải pháp tác động vào cầu Kiểm soát chi tiêu ngân sách nhà nước từ trung ương đ ến đ ịa phương nhằm đảm bảo tiết kiệm hiệu chi tiêu ngân sách: rà soát lại cấu chi tiêu, cắt giảm khoản đầu tư khơng có tính kh ả thi khoản chi phúc lợi vượt khả kinh tế, c ải tiến lại b ộ máy quản lý nhà nước vốn cồng kềnh, không hiệu quả, gây lãng phí ngân sách Khai thác nguồn thu, đặc biệt thu thuế nh ằm gi ảm m ức b ội chi, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Và cuối h ạn ch ế phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách Thực sách khuyến khích tiết kiệm, giảm tiêu dùng Lãi suất danh nghĩa đưa lên cao tỷ lệ lạm phát để h ấp d ẫn ng ười gửi tiền Biện pháp thường sử dụng tr ường h ợp lạm phát cao có tác động tức thời Tuy nhiên, th ời gian áp d ụng sách lãi suất cao, cần có điều chỉnh linh hoạt cho phù h ợp v ới m ức đ ộ biến động lạm phát hạn chế hậu tiềm tàng cho tổ ch ức nh ận tiền gửi Trong điều kiện kinh tế mở, can thiệp vào tỷ giá nhằm điều chỉnh tỷ giá tăng (chứ không để tăng lên ngay) theo m ức đ ộ l ạm phát sử dụng giải pháp nhằm giảm cầu tỷ giá tăng khiến giá hàng xuất rẻ làm tăng nhu cầu xuất kh ẩu d ẫn đ ến tăng tổng cầu tăng sức ép lên giá Mặt khác, việc điều ch ỉnh tỷ giá t từ làm cho giá nội địa hàng nhập không tăng nhanh quá, giảm bớt áp lực tăng mặt giá nước Đối với nước phụ thuộc vào hàng nhập khẩu, điều đặc biệt có ý nghĩa Tuy nhiên, hành động can thiệp có th ể làm cạn ki ệt nguồn dự trữ ngoại tệ phải bán để kìm hãm tỷ giá tăng Chính th ế việc sử dụng giải pháp cần cân nhắc đến kh ả d ự tr ữ ngoại hối khả phục hồi nguồn dự trữ quốc gia 3.2.2 Nhóm giải pháp tác động vào cung Việc thiết lập chế tiền lương khuôn khổ hiệu kinh doanh thực phương pháp khác nhau: có th ể nhà n ước tham gia ấn định mức thu nhập cách đơn ph ương (Mỹ), có th ể sở thoả thuận nhà nước, giới chủ tổ chức cơng đồn để xây dựng hệ thống mức thu nhập (Thuỵ điển, Úc) thoả thu ận tiền lương thực sở kinh doanh gi ới chủ đại diện cơng đồn Chính sách kiểm sốt giá phải tiến hành đồng thời với chế tiền lương nhằm hạn chế biến động tiền lương thực tế, tránh rơi vào vịng xốy: lạm phát -> tăng lương -> tăng giá -> tăng tiền Các giải pháp tác động vào chi phí ngồi lương nh ằm s d ụng ti ết kiệm hiệu như: Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu kỷ luật lao động nhằm tơn trọng định mức đó; Hợp lý hố nguồn khai thác, v ận chuyển sử dụng nguyên liệu; Hạn chế tối đa chi phí trung gian làm tăng giá nguyên liệu Trong trường hợp sử dụng nguyên liệu nhập ngoại, cần quan tâm tới ảnh hưởng bên ngồi đến giá nhập có xu h ướng tìm nguyên liệu thay giá tăng cao, s ự giúp sức c sách t ỷ thuế nhập đóng vai trò quan trọng việc gi ảm giá nội địa ngun liệu nhập Ngồi ra, chi phí quản lý gián ti ếp chi phí liên quan đến việc bố trí dây truy ền cơng nghệ bất h ợp lý phải xem xét giảm thiểu tối đa 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng khả cung ứng hàng hố Giải pháp tình tác động tức thời đến cân đối tiền hàng nhập hàng hoá, hàng hoá khan hiếm, góp ph ần làm giảm áp lực giá Tuy nhiên giải pháp chứa đựng nh ững nguy tiềm tàng: làm cạn kiệt nguồn dự trữ quốc tế, tạo thói quen dùng hàng ngoại đặc biệt làm suy giảm sức sản xuất nước Tăng khả sản xuất hàng hoá nước coi giải pháp chiến lược nhất, tạo sở ổn định tiền tệ cách vững ch ắc Thực chất giải pháp nhằm tăng mức sản lượng tiềm xã hội Đây chiến lược dài hạn tập trung vào việc khai thác tri ệt đ ể lực sản xuất xã hội, nâng cao trình độ lực lượng lao động, đ ổi m ới thiết bị, đại hoá dây truyền sản xuất quan trọng đ ổi m ới chế quản lý kinh tế, khuyến khích cạnh tranh hiệu KẾT LUẬN Vấn đề đề số đo lường lạm phát Việt Nam khác biệt so với nước khu vực: tỉ trọng nhóm hàng lương th ực, th ực ph ẩm rổ hàng hóa tính số giá tiêu dùng chung Việt Nam chi ếm 48%, chứng tỏ kinh tế nước ta phụ thuộc nhiều vào sản xu ất nông nghiệp, suất lao động thấp, giá trị hàng hóa thấp, đặc biệt xuất khẩu, lạm phát vừa ảnh hương đến kinh tế an sinh xã h ội Vì giải pháp can thiệp cần có nh ững gi ải pháp v ề kinh t ế ( tài chính, ngân hàng, xuất khẩu) vừa phải có nh ững giải pháp v ề an sinh xã hội (hỗ trợ người nghèo, nâng lương cho cán h ưu, tăng chế đ ộ tr ợ cấp cho đối tượng sách Giảm thiểu tác động tiêu cực lạm phát vấn đề mang tính chất vĩ mô, đặc biệt kinh tế m ới bước vào ng ưỡng cửa hội nhập kinh tế nước ta Sự hi sinh tăng tr ưởng năm qua để kiềm chế lạm phát sách Chính phủ Việt Nam đ ủ nói lên tầm quan trọng vấn đề Trong thời gian tới, kinh tế n ước ta có thách thức, khó khăn cần phải vượt qua, v ấn đ ề lạm phát tiếp tục diễn biến hết s ức ph ức tạp Nhiệm v ụ nghiên cứu lý luận trải nghiệm lạm phát n ước ta đặt cho trách nhiệm nặng nề, nh ững d ự báo tình hình, giải pháp can thiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Nguồn:https://phantichtaichinh.com/cac-bien-phap-kiem-che- lam-phat/ Nguồn:https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/01/kiem-soat-thanh-cong-lam-phat-nam-2020-dat- muc-tieu-quoc-hoi-de-ra-duoi-4/ Nguồn:https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2020/11/lam-phat-duoc-kiem-soat-tot-duy-tri-muc-tangthap-dan/ ... cứu đề tài - Ý nghĩa lý luận: Cơ sở lý luận lạm phát thực trạng lạm phát với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 - Ý nghĩa thực tiễn: Trình bày số kinh tế thể lạm phát Việt Nam giai. .. sở lý thuyết lạm phát - Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế - Thực đánh giá lạm phát thông qua số kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 - Trình bày đánh giá thực trạng lạm phát tăng trưởng. .. phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: - Về sở lý luận lạm phát - Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20162 020 Phạm

Ngày đăng: 23/09/2021, 03:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w