- Mô tả đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình vùng trung du Bắc Bộ : vùng đồi với đỉnh tròn, .… - Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếucủa ngời dân trung du Bắc Bộ trồng chè trồn
Trang 1Địa lý Tiết 1: Làm quen với bản đồ
I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định -Biết một số yếu tố của bản đồ :tên bản đồ,phơng hớng,kí hiệu bản đồ
-HSG biết tỉ lệ bản đồ
II- Đồ dùng dạy học:- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam
III- Các hoạt động dạy học:
Trang 2Tiết 2: Dãy Hoàng Liên Sơn
I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Nêu đợc một số đặc điểm tiểu về địa hình,khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn :Dãy núi cao và dồ
sộ nhất Việt Nam:có nhều đỉnh nhọn ,khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm…
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lợc đồ)tự nhiên Việt Nam
-HSG chỉ và đọc tên những dãy núi chínhở bắc bộ: Nhận biêt điều kiện để Sa Pa …
II Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn
III- Các hoạt động dạy học:
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Xác định hớng và phần biên giới
nớc ta
3- Dạy bài mới:
1 Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ nhất
Việt Nam
+ HĐ1: Làm việc cá nhân theo từng cặp:
B1: GV chỉ vị trí của núi HLS trên bản đồ
- HDẫn HS chỉ và trả lời câu hỏi:
- Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nớc
ta? Dãy nào dài nhất?
- Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và
sông Đà?
- Dãy HLS dài, rộng bao nhiêu km?
- Đỉnh, sờn và th/ lũng dãy HLS ntnào?
B2: Gọi HS trình bày KQ
- GV nhận xét và bổ sung
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
B1: HDẫn HS thảo luận các câu hỏi
- Chỉ đỉnh núi Phan trên H1 và độ cao ?
- Tại sao đỉnh gọi là nóc nhà của Tổ quốc?
- Cho HS quan sát tranh và mô tả
B2:Đại diện các nhóm báo cáo
4- Hoạt động nối tiếp:
1 Củng cố Dặn dò: Họcbài, chuẩn bị bài
sau.- Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên
Trang 3I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Nêu đợc tên một số dân tộc ít ngời ở HLS
- Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu về dân c (tha thớt), trang phục , lễ hội.,nhà ở …
- HSG: Xác lập mqhệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở HLS
II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN
- Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt
III- Các hoạt động dạy và học
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Chỉ vị trí và nêu đ/đ dãy
Hoàng Liên Sơn
- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng
3- Dạy bài mới:
1 HLS - nơi c trú của 1 số d/tộc ít ngời
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- Dân c ở HLS ntn? so với đồng bằng?
- Kể tên 1 số dân tộc ít ngời ở HLS?
- Xếp các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn theo
địa bàn c trú từ thấp đến cao?
- Ngời dân ở núi cao đi lại bằng? vì sao?
3 Chợ phiên, lễ hội, trang phục
- Hdẫn HS dựa vào tr/ ảnh- SGK trả lời
- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
- Lễ hội của các dân tộc ở HLS ntn?
- Nhận xét trang phục tr/ thống của họ?
- Nhận xét và sửa cho HS
4-Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:Trình bày đặc điểm tiêu biểu
về dân c,trang phục,lễ hộicủa 1 số dân tộc
của Hoàng Liên Sơn?
- HS quan sát tranh ảnh và trả lời
- Bản làng nằm ở sờn núi hoặc th/ lũng
- Hội chợ mùa xuân, hội xuống đồng,
- Trang phục đợc may thêu trang trí công phu
- Đại diện các nhóm trả lời
& 54
Địa lý
Tiết 4: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
Trang 4- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về HĐ sản xuất của ngời dân ở HLS (trồng trọt làm các nghề thủ công,khai thác khoáng sản,lâm sản
- Dựa vào tranh ảnh để nhận biết một số HĐ sản xuất của ngời dân ở HLS Nhận biết khó khăn của giao thông miền núi
- HSKG : Xác lập đợc mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất
II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh phục vụ bài học
III- Các hoạt động dạy và học:
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Trình bày đặc điểm tiêu biểu
về dân c, sinh hoạt, lễ hội của dtộc HLS
3- Dạy bài mới:
1 Trồng trọt trên đất dốc
- HD đọc SGK và trả lời:
+Ngời dân ở HLS trồng cây gì? ở đâu?
+Ruộng bậc thang thờng đợc làm ở đâu?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
- Ngời dân miền núi còn khai thác gì?
B2: Gọi HS trả lời câu hỏi trên
- Ruộng bậc thang làm ở sờn núi
- Để giúp cho việc giữ nớc và chống sói mòn
- Khai thác gỗ, mây, nứa và các lâm sản quý
Trang 5- Mô tả đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình vùng trung du Bắc Bộ : vùng đồi với đỉnh tròn, …
- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếucủa ngời dân trung du Bắc Bộ (trồng chè trồng rừng )-tác dụng của trồng rừng HSKG Nêu đợc quy trình chế biến chè
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây giữ đất giữ môi trờng …
II Đồ dùng dạy học:- Bản đồ hành chính VN; bản đồ tự nhiên VN
Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ
III Các hoạt động dạy học:
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra: Tại sao phải bảo vệ giữ gìn,
khai thác khoáng sản hợp lý?
3 Dạy bài mới:
1 Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
-Vùng trung du là núi, đồi hay đồng bằng?
- Các đồi ở đây nh thế nào?
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Nêu hoạt động trồng rừng và cây công
- Học sinh mở sgk xem tranh và tìm hiểu
- Vùng trung du là một vùng đồi với các
đỉnh tròn sờn thoải xếp cạnh nhau nh bát úp
- Vùng trung du Bắc Bộ mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi
- Học sinh lên bảng chỉ bản đồ các tỉnh vùng trung du Bắc Bộ
- Học sinh trả lời
- Thái Nguyên trồng nhiều chè; Bắc Giang trồng vải
- Học sinh lên bảng xác định vị trí
- Chè Thái Nguyên nổi tiếng thơm ngon
Phục vụ trong nớc và xuất khẩu
- Các nhóm lần lợt trả lời câu hỏi
Tiết 6 ; Tây Nguyên
I Mục tiêu: Giúp HS biết:
Trang 6- Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu của Tây Nguyên ( Vị trí, địa hình (các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau , khí hậu (hai mùa rõ rệt)
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam(Kon Tum Ku…
plây HSKG nêu dợc đặc điểm của mùa ma ,mùa khô.ở TN
II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh và t liệu về các cao nguyên
III Các hoạt động dạy và học
1 Tổ chức
2 Kiểm tra: Trung du Bắc Bộ có đặc điểm
gì? Đợc trồng cây gì ?
3 Dạy bài mới
1.Tây Nguyên- Sứ sở của các cao nguyên
- Phát tranh ảnh và thảo luận
B2: Đại diện nhóm trình bày
Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của cao
nguyên ?
GV sửa chữa bổ xung – Nh/ xét và k/luận
2 Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa khô
và mùa ma: Làm việc cá nhân
B1: Cho học sinh dựa vào SGK và trả lời
- Buôn Ma Thuột mùa ma vào tháng nào?
Mùa khô vào những tháng nào ?
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là
- Học sinh theo dõi
- Vài học sinh lên chỉ các vị trí cao nguyên
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh trả lời
- Chia nhóm thảo luận
- Bốn nhóm nhận tranh ảnh và thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời về các cao nguyên: Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên
- Nhận xét và bổ xung
- Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
- Tây Nguyên có hai mùa: Mùa ma và mùa khô
Tiết 7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I Mục tiêu: Giúp HS biết:
Trang 7- Biết ở Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống; (gia rai,Ê-đê )nhng lại là nơi tha dân nhất nớc ta.
- Sử dụng đợc tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên :Trang phục truyền thống :nam thờng đóng khố ,nữ thờng quấn váy
-HSKG :Quan sát tranh ảnh,mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ
III Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Tổ chức
2 Kiểm tra: Tây Nguyên có những cao
nguyên nào?
3 Dạy bài mới
1.Tây Nguyên- Nơi có nhiều d/ tộc chung
Sống
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Các dân tộc đó thì dân tộc nào sống lâu đời
ở Tây Nguyên? Dân tộc nào mới đến?
- Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng?
- Để Tây Nguyên giàu đẹp nhà nớc cùng các
- Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì?
- Giáo viên nhận xét và sửa
3 Trang phục, lễ hội
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Nhận xét về trang phục của họ?
- Lễ hội tổ chức khi nào? Họ làm gì?
B2: Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét và kết luận
4- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Nêu đặc điểm tiêu biểu của 1 số
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Học sinh quan sát và trả lời: Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăng, Tày, Nùng, Mông, Kinh
- Dân tộc Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăngDân tộc Tày, Nùng, Mông, Kinh
- Mỗi dân tộc có tiếng nói tập quán sinh hoạt riêng Họ đều chung sức xây dựng Tây
Nguyên giàu đẹp
- Một số học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
Đại diện nhóm báo cáo
- Mỗi buôn thờng có một nhà rông
- Nhà rông là nơi để sinh hoạt tập thể nh hội họp, tiếp khách Nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn càng giàu có thịnh vợng
- Vài học sinh mô tả về nhà rông
- Nhận xét và bổ xung
- HS quan sát hình SGK và thảo luận
- Nam thờng đóng khố, nữ quấn váy Trang phục ngày hội trang trí hoa văn nhiều màu sắc
- Lễ hội tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi
vụ thu hoạch
&
Địa lý
Tiết 8: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên
I Mục tiêu: Giúp HS biết:
Trang 8- Nêu đợc1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở Tây Nguyên.(trồng cây công nghiệp lâu năm:cao su ,cà phê, trên đất đỏ ba gian Chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ.…
- Dựa vào bảng số liệu, tranh ảnh để biết loại cây CN và vật nuôi đợc nuôi ,trồng nhiều nhất ở
TN Quan sát hình NXét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về vùng trồng cà phê
III Các hoạt động dạy học:
1 Tổ chức
2 Kiểm tra: Tây Nguyên có những dân
tộc nào? Trang phục lễ hội của họ ra sao?
3 Dạy bài mới:
1 Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
B1: - Kể tên những cây trồng chính ở Tây
- Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
- Cây công nghiệp lâu năm nào đợc trồng
nhiều nhất?
- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho
việc trồng cây công nghiệp?
B2: Đại diện nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
- Cho HS quan sát tranh ảnh
- GV giới thiệu về cà phê Buôn Ma Thuột
2 Chăn nuôi trên đồng cỏ
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Hãy kể tên những vật nuôi chính ở TN?
Con vật nào đợc nuôi nhiều ở T Nguyên
- Tây Nguyên có thuận lợi nào để chăn
nuôi trâu bò?
- Tây Nguyên nuôi voi để làm gì?
B2: Nhận xét và kết luận
4 Hoạt động nối tiếp
1- Củng cố: Trình bày đặc điểm tiêu biểu
về hoạt động sản xuất của con ngời vùng
- Học sinh quan sát tranh ảnh
- HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột
- Vài học sinh lên chỉ
- HS làm việc với SGK
- Học sinh trả lời
- Tây Nguyên chăn nuôi trâu, bò, voi
- Trâu, bò đợc nuôi nhiều
- Tây Nguyên có những đồn cỏ xanh tốt
- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
&
Địa lý Tiết 9: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên( Tiếp theo)
I Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nêu đợc1 số h/ động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở Tây Nguyên ( sử dụng sức nớc sản xuất điện,khai thác gỗ và lâm sản)
Trang 9- Nêu vai trò của rừng đối với đời sống sản xuất:cung cấp gỗ lâm sản,nhiều thú quý, …
- Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng.- Mô tả sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh.rừng rậm nhiệt đới;có nhiều loại cây …
- Chỉ trên bản đồ những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên:Xê-Xan,Xrêpốk,Đồng Nai
- Có ý thức tôn trọng bảo vệ thành quả lao động của ngời dân
II Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên
II Hoạt động dạy học
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra: Tây Nguyên trồng cây công
nghiệp gì? Phát triển chăn nuôi con gì?
3 Dạy bài mới:
3 Khai thác sức nớc:Làm việc theo nhóm
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
4 Rừng và việc khai thác rừng ở Tây
Nguyên : Làm việc theo từng cặp
B1: Cho HS quan sát hình và đọc SGK
- Tây Nguyên có những loại rừng nào?
- Vì sao ở Tây Nguyên lại có rừng khác
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc
mất rừng ở Tây Nguyên
- Học sinh theo dõi lợc đồ
- Có sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai
- Sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau
- Khai thác sức nớc để chạy tua bin sản xuất ra điện
- Hồ chứa để giữ nớc hạn chế những cơn lũ bất thờng
3-5 học sinh lên chỉ trên lợc đồ nhà máy thuỷ điện và 3 con sông chính
- Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ
- Gỗ để sản xuất đồ dùng gia đình và xuất khẩu
- Mất rừng làm cho đất bị sói mòn, hạn hán lũ lụt tăng
- Cần tích cực bảo vệ và trồng thêm rừng
Địa lý Tiết 10: Thành phố Đà Lạt
I Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt : Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên ,thành phố có khí hậu trong lành có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch Là …nơi trồng nhiều loại rau…
- Chỉ đợc vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lợc đồ) Việt Nam
II Đồ dùng dạy học:
Trang 10- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
III Hoạt động dạy học
B1: Cho HS quan sát hình trong SGK
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m?
- Tại sao Đà Lạt đợc chọn là nơi du lịch?
- Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho
nghỉ mát du lịch?
B2: Đại diện các nhóm trả lời
- GVnhận xét và hoàn thiện
3.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt( HĐ nhóm
B1: Cho quan sát hình 4 và thảo luận
Kể tên một số hoa quả , rauxanh ở ĐàLạt ?
Tại sao Đà Lạt trồng đợc rau quả xứ lạnh?
- Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị ntn?
B2: Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét và kết luận
IV Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:Nêu đặc điểm tiêu biểu của
- Đại diện các nhóm lên trả lời
- HS thảo luận nhóm
- Đà Lạt có nhiều rau quả xứ lạnh trồng quanh năm trở đi cung cấp nhiều nơi
- Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây,
- Nhờ có khí hậu quanh năm mát mẻ
- Hoa và rau đợc tiêu thụ khắp nơi và xuất khẩu ra nớc ngoài
Ngô Thị Thuý – Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng & 46
Trang 11Giáo án lớp4B
Địa lý
Tiết 11: Ôn tập
I Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan- xi – păng các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình ,khí hậu ,sông ngòi ,dân tộc ,trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây NguyênII
Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học:
- Điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở
Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lợc
đồ Gọi HS báo cáo kết quả
- Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên
- Nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt đông
của con ngời ở HLS và Tây Nguyên
- GV giúp HS điền kiến thức vào bảng
- Nhận xét và bổ sung
Ngô Thị Thuý – Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng & 149
Trang 12Giáo án lớp4B
Địa lý
Tiết 12 : Đồng bằng Bắc Bộ
I Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình ,sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng thứ hai nớc ta Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác ,với đỉnh là Việt Trì ,cạnh đáy là đờng bờ biển Nhận biết vị trí của Đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.Chỉ vị trí …sông Thái Bình.trên bản đồ
- Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con ngời
II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III Các hoạt động dạy học:
- Cho HS quan sát hình và trả lời
- Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?
- Mùa ma của đồng bằng Bắc Bộ trùng với
mùa nào trong năm?
- Mùa ma, nớc các sông ở đây ntn?
4 Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Nêu đặc điểm tiêubiểu vầ
- Một vài em lên chỉ và trình bày
- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, đáy là đờng bờ biển
- HS đọc SGK
- Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bối đắp
- Diện tích đồng bằng Bắc Bộ lớn thứ 2 sau
đồng bằng Nam Bộ
- Đồng bằng Bắc Bộ địa hình thấp, bằng phẳng Sông uốn lợn quanh co
- HS thực hành chỉ bản đồ và mô tả
- Nhận xét và bổ sung
- HS trả lời
- Sông có nhiều phù sa nớc quanh năm màu đỏ
- Mùa ma trùng với mùa hạ nên nớc các sông dâng cao thờng gây ngập lụt
- Ngời dân đắp đê để ngăn lũ lụt
- Đê đắp dọc 2 bên bờ sông cao và vững chắc
- Ngời dân còn đào kênh, mơng để tới tiêu cho đồng ruộng
- Nhận xét và bổ sung
Ngô Thị Thuý – Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng & 171
Trang 13Giáo án lớp4B
-Địa lý Tiết 13 : Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Đồng bằng Bắc Bộ là n ơi dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc ,ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngời Kinh Sử dụng tranh ảnh mô tả về nhà ở trang phục truyền thống của ngời dân ở đồng bằng bắc bộ :Nhà Trang phục… …
- Giáo dục học sinh tôn trọng các thành quả lao động của ngời dân và truyền thống văn hoá của d/tộc
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà hiện nay, cảnh làng quê, trang phục,
III Các hoạt động dạy học:
- Cho HS dựa vào SGK và trả lời câu hỏi
- ĐB Bắc Bộ là nơi đông hay tha dân?
- Ngời dân sống ở ĐB Bắc Bộ là dân tộc
nào?
Dựa vào tranh ảnh ở SGK để thảo luận
- Làng của ngời Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc
điểm gì?
- Nêu đặc điểm về nhà ở của ngời Kinh?
Vì sao có những đặc điểm đó?
- Làng ngời Việt cổ có đặc điểm gì?
- Ngày nay, nhà ở và làng xóm của ngời
dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi nh thế nào?
Lần lợt từng nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ sung
2 Trang phục và lễ hội:Thảo luận nhóm
Các nhóm thảo luận theo câu hỏi
- Mô tả về trang phục truyền thống của
-Họ tổ chức lễ hội vào thời gian nào ?
- Trong lễ hội có hoạt động gì ?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ?
Đại diện các nhóm lên trình bày
đúc nhất Chủ yếu là ngời Kinh
- HS chia nhóm để thảo luận
- Làng có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau
- Nhà đợc xây dựng chắc chắn Xung quanh có sân, vờn, ao,
- Làng thờng có luỹ tre xanh bao bọc, mỗi làng đều có một đình thờ Thành Hoàng
- Ngày nay nhà ở xây hiện đại hơn (tầng) Trong nhà ngày càng tiên nghi hơn
- Đại diện các nhóm lên báo cáo
Trang 14Giáo án lớp4B
-Địa lý Tiết 14 : Hoạt động sản xuất của ngời dân
ở đồng bằng Bắc Bộ
I Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ :Trồng lúa , là vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc Trồng nhiều ngô , khoai , cây ăn quả ,rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm Nhận xét về nhiệt độ của Hà Nội có mùa đông lạnh giá
- Giáo dục học sinh biết tôn trọng, bảo vệ các thành qủa lao động của ngời dân
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp VN
- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ
III Hoạt động dạy và học:
1 Tổ chức
2 Kiểm tra: Kể tên một số lễ hội nổi tiếng
của ngời dân ĐB Bắc Bộ
3 Dạy bài mới:
1 Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nớc
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở
thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nớc ?
- Nêu các công việc cần phải làm trong
quá trình sản xuất ra lúa gạo ?
- Nhiệt độ thấp có thuận lợi, khó khăn gì
cho sản xuất nông nghiệp ?
- Kể các loài rau xứ lạnh trồng ở ĐB Bắc
Bộ ?
- GV nhận xét và giải thích thêm
4 Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ
- ĐB Bắc Bộ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, ngời dân có nhiều kinh
HS dựa SGK và thảo luận
- HS Các nhóm trình bày kết qủa
- Mùa đông lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng
Nhiệt độ xuống thấp
- Thuận lợi: Trồng cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, ) Khó khăn: Rét quá thì lúa và một
Trang 15I Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ :Trồng lúa , là vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc Trồng nhiều ngô , khoai , cây ăn quả ,rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm Nhận xét về nhiệt độ của Hà Nội có mùa đông lạnh giá
- Giáo dục học sinh biết tôn trọng, bảo vệ các thành qủa lao động của ngời dân
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ Bản đồ nông nghiệp VN
III Hoạt động dạy và học :
1 Tổ chức
2 Kiểm tra: Nêu thuận lợi để ĐB Bắc Bộ
trở thành vựa lúa lớn thứ hai ?
3 Dạy bài mới:
- Khi cả làng cùng làm một nghề thủ công nh: Làng gốm ở Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc ở Hà Tây
- Nghệ nhân là ngời làm nghề thủ công giỏi
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- Cho HS quan sát tranh và trả lời
- HS nêu: Nhào luyện đất, tạo dáng, phơi,
vẽ hoa, tráng men, đa vào lò nung, lấy sản phẩm từ lò ra
- Nhận xét và bổ sung
- Cho HS dựa vào tranh ảnh và trả lời
- Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập Chợ họp vào các ngày nhất định và không trùng nhau
Trang 16Giáo án lớp4B
-Địa lý
I Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội : Là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, khoa học và văn hoá lớn của đất nớc Chỉ
đợc vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam
- Giáo dục học sinh có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội , tự hào về Hà Nội
II Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam
III Các hoạt động dạy học:
+ HĐ1: GV treo bản đồ và giới thiệu
- Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng ?
- Từ thành phố của em đến HN bằng gì ?
b Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
- HN còn có những tên gọi nào ?
- HN bao nhiêu tuổi ? Phố có đặc điểm gì?
- Khu phố mới có đặc điểm gì ?
- Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích LSử?
- GV nhận xét và bổ sung
c Hà Nội - Trung tâm chính trị, văn hoá,
kinh tế của cả nớc: Các nhóm thảo luận
- Tại sao nói HN là trung tâm chính trị ?
- HN là trung tâm kinh tế ?
- HN là trung tâm văn hoá, khoa học ?
- Kể mộtsố trờng đại học, viện bảo tàng
- Đại diện các nhóm trình bày
- Hà Nội: Đại La, Thăng Long, Đông Đô,
- Nơi tập trung các viện nghiên cứu, trờng
đại học, viện bảo tàng
- HS nêu
Ngô Thị Thuý – Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng & 255