Giáo án Đạo đức 4 cả năm_CKTKN_Bộ 5

78 725 8
Giáo án Đạo đức 4 cả năm_CKTKN_Bộ 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§¹o ®øc Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Tiết: 01 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết:  Cần phải trung thực trong học tập.  Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin.  Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra. 2. Thái độ:  Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập.  Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực. 3. Hành vi:  Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.  Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Tranh vẽ tình huống trg SGK (HĐ 1 - tiết 1).  Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2).  Bảng phụ, BT.  Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1 1) Giới thiệu bài: - Gthiệu: Bài đạo đức hôm nay chúng ta học: Trung thực trong học tập. 2) Dạy-học bài mới: Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV treo tranh tình huống như SGK, nêu tình huống cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - HS: Nhắc lại đề bài. 1 + Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? + Vì sao em làm thế? - GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp & y/c HS tr/bày ý kiến của nhóm. - Hỏi: + Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực? + Trong ht, cta có cần phải trung thực không? - GV kluận: Trg ht, cta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trg ht, ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa lỗi. Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thïc trg ht. - GV: Cho HS làm việc cả lớp. - Hỏi: + Trg ht vì sao phải trung thực? + Khi đi học, bản thân cta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu cta gian trá, cta có tiến bộ được khg? - GV giảng & kluận: Ht giúp cta tiến bộ. Nếu cta gian trá, giả dối, kquả ht là khg thực chất, cta sẽ khg tiến bộ được. Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các nhóm nhận bảng câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho thành viên mỗi nhóm. - GV hdẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho cả nhóm nghe, các thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ nếu đúng & xanh nếu sai & gthích vì sao? Sau khi cả nhóm đã nhất trí đáp án thì thư kí ghi kquả rồi chuyển sang câu hỏi tiếp theo. - GV: Y/c các nhóm th/h chơi. - HS: Chia nhóm qsát tranh trg SGK & th/luận. - HS: Trao đổi. - Đ/diện nhóm tr/bày ý kiến - HS: Trả lời. - HS: Suy nghó & trả lời: + Trung thực để đạt được kquả htập tốt & để mọi người tin yêu. + HS: Trả lời. - HS: Làm việc theo nhóm. - HS: Chơi theo hdẫn. Nội dung: Câu 1: Trong giờ học, Minh là bạn thân của em, vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn. Câu 2: Em quên chưa làm bài tập, em nghó ra lí do để quên vở ở nhà. Câu 3: Em nhắc bạn không được giở sách vở trong giờ kiểm tra. Câu 4: Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu. 2 Câu 5: Em mượn vở của Minh và chép một số bài tập khó Minh đã làm. Câu 6: Em không chép bài của bạn khi kiểm tra dù mình không làm được. Câu 7: Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ. Câu 8: Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để cô biết. Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo. - GV: Cho HS làm việc cả lớp: + Y/c các nhóm tr/b kquả th/luận của cả nhóm. + Kh/đònh kquả: Câu 3, 4, 6, 8, 9 là đúng vì khi đó em đã trung thực trg ht; câu 1, 2, 5, 7 là sai vì đó là những hành động khg trung thực, gian trá. - Hỏi để rút ra kluận: + Cta cần làm gì để trung thực trg ht? + Trung thực trg ht nghóa là cta khg được làm gì? - GV: Khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm trả lời chưa tốt & kết thúc hđộng Hoạt động 4: Liên hệ bản thân. - Hỏi: + Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? + Nêu những hành vi không trung thực trg ht mà em đã từng biết? + Tại sao cần phải trung thực trong ht? Việc khg trung thực trong ht sẽ dẫn đến chuyện gì? - GV chốt lại bài học: Trung thực trg ht giúp em mau tiến bộ & được mọi người yêu quý, tôn trọng. “Không ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay” *Hdẫn th/hành: Y/c HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực & 3 hành vi thể hiện sự khg trung thực trg ht. - HS: Tr/bày ndung, các nhóm khác nxét, bổ sung. - HS: + Cần thành thật trg htập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải. + Nghóa là: Khg nói dối, khg quay cóp, chép bài của bạn, khg nhắc bài cho bạn trg giờ ktra. - HS: Suy nghó, trả lời. - HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK. 3 Tiết 2 Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng – sai - GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các HS trg nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động khg trung thực & liệt kê: - HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại các hành động. Trung thực (Kể tên các hành động không trung thực) Không trung thực (Kể tên các hành động không trung thực) - GV: Y/c các nhóm dán kquả th/luận lên bảng & y/c đ/diện các nhóm tr/bày. - GV kluận: Trg htập, cta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ & được mọi người yêu quý. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng. + Y/c các nhóm th/luận nêu cách xử lí mỗi tình huống & gthích vì sao lại chọn cách g/quyết đó. - GV: Mời đ/diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống & y/c HS nxét, bổ sung. - Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự trung thực hay không? - GV: Nxét, khen ngợi các nhóm. Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Y/c các nhóm lựa chọn 1 trg 3 tình huống ở BT3, rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống & cách xử lí tình huống. + Chọn 5 HS làm giám khảo. + Mời từng nhóm lên thể hiện & y/c HS nxét. - Hỏi: Để trung thực trong htập ta cần phải làm gì? - GV kluận: Việc htập sẽ thực sự tiến bộ nếu - Các nhóm dán kquả, HS nxét, bổ sung. - HS: Nhắc lại. - Các nhóm th/luận để tìm cách ử lí cho mỗi tình huống & gthích vì sao lại g/quyết theo cách đó. - Đ/diện 3 nhóm trả lời. (T/h1: Khg chép bài của bạn, chấp nhận bò điểm kém nhg lần sau sẽ học bài tốt. T/h2: Báo lại đỉem của mình để cô ghi lại. T/h3: Động viên bạn cố gắng làm bài & nói với bạn mình khg cho bạn chép bài.) - HS: làm việc nhóm: Bàn bạc cách xử lí, phân vai, tập luyện. - HS: Đóng vai, giám khảo nxét. 4 em trung thực. Hoạt động 4: Tấm gương trung thực - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể 1 tấm gương trung thực mà em biết (hoặc của chính em). 3) Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Thế nào là trung thực trg htập? Vì sao phải trung thực trg htập? - GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau. + Nxét tiết học. - HS: Trả lời. - HS: Tao đổi trg nhóm về 1 tấm gương trung thực trg htập. - HS: Nhắc lại. Bài 2: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP Tiết chương trình : 03 & 04 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:  Trong việc htập có rất nhiều khó khăn, ta cần biết kh/phục khó khăn, cố gắng học tốt.  Khi gặp khó khăn & biết khác phục, việc htập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý.Nếu chòu bó tay trước khó khăn, việc htập sẽ bò ảnh hưởng.  Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc, tìm cách g/quyết, khắc phục & cùng đoàn kết giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn. 2. Thái độ:  Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trg việc htập của bản thân mình & giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn. 3. Hành vi:  Biết cách khắc phục một số khó khăn trg htập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Giấy ghi BT cho mỗi nhóm (HĐ3 – tiết 1).  Bảng phụ ghi 5 tình huống (HĐ 2 - tiết 2).  Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5 Tiết 1 1) KTBC: - GV: Y/c HS nêu ndung ghi nhớ SGK. 2) Dạy-học bài mới: * G/thiệu bài: “Vượt khó trong học tập” Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện - GV (hoặc 1HS): Đọc câu chuyện kể: “Một học sinh nghèo vượt khó”. - GV: Y/c HS th/luận nhóm đôi: + Thảo gặp những khó khăn gì? + Thảo đã khắc phục như thế nào? + Kết quả học tập của bạn ra sao? - GV kh/đònh: Thảo gặp nhiều khó khăn trg htập như nhà nghèo, bố mẹ luôn đau yếu, nhà xa trường nhg Thảo vẫn cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ. Thảo vẫn học tốt, đạt kquả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình. - Hỏi: + Trước những khó khăn trg htập, Thảo có chòu bó tay, bỏ học hay khg? + Nếu bạn Thảo khg khắc phục được khó khăn, chuyện gì có thể xảy ra? + Vậy, trg cuộc sống, cta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trg htập, cta nên làm gì? + Khắc phục khó khăn trg htập có t/dụng gì? - GV: Trg cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt, cta cần cố gắng, kiên trì vượt qua ~ khó khăn. Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên” Hoạt động 2: Em sẽ làm gì? - GV: Cho HS th/luận theo nhóm, ndung: - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Lắng nghe. - HS: Th/luận nhóm đôi để TLCH. - Đ/diện nhóm trả lời CH, HS theo dõi nxét, bổ sung. - HS: Trả lời. - HS: Tìm cách khác phục khó khăn để tiếp tục học. - Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kquả tốt. - 2-3 HS nhắc lại. - HS: Th/luận theo nhóm. Bài tập: Khi gặp khó khăn, theo em, cách giải quyết nào là tốt, cách giải quyết nào là chưa tốt? (Đánh dấu (+) vào cách giải quyết tốt, dấu (-) vào cách giải quyết chưa tốt). Với những cách giải quyết chưa tốt hãy giải thích. a)  Nhờ bạn giảng bài hộ em g)  Nhờ bố mẹ, cô giáo, 6 người lớn hướng dẫn b)  Chép bài giải của bạn h)  Xem cách giải trong sách rồi tự giải bài c)  Tự tìm hiểu, đọc thêm sách tham khảo để làm i)  Để lại, chờ cô giáo chữa d)  Xem sách giải & chép bài giải k)  Dành thêm thời gian để làm e)  Nhờ người khác giải hộ - GV: Cho HS làm việc cả lớp, sau đó y/c 2HS lên bảng điều khiển các bạn trả lời: 1 em nêu từng cách g/quyết & gọi đ/diện 1nhóm trả lời, 1 em ghi lại kquả lên bảng theo 2 nhóm (+) & (-). - GV: Y/c HS nxét & bổ sung. - GV: Y/c các nhóm g/thích các cách g/quyết khg tốt. - GV: Nxét & động viên kquả làm việc của HS. - Hỏi kluận: Khi gặp khó khăn trg htập, em sẽ làm gì? Hoạt động 3: Liên hệ bản thân. - GV: Cho HS làm việc nhóm đôi: + Mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình & cách g/quyết cho bạn nghe. (Nếu khó khăn đó chưa tự khắc phục được thì cùng suy nghó tìm cách g/quyết). - GV: Y/c 1 vài HS nêu khó khăn & cách g/quyết, sau6 đó y/c HS khác g/ý cho cách g/quyết (nếu có). - Hỏi: Vậy, bạn đã biết khắc phục khó khăn trg htập chưa? Trước khó khăn của bạn bè, cta có thể làm gì? - GV kluận: Nếu gặp khó khăn, nếu cta biết cố gắng q/tâm thì sẽ vượt qua được. Và cta cần biết giúp đỡ các bạn bè x/quanh vượt khó khăn. - HS: Th/luận, đưa ra kquả: (+) : Câu a, c, g, h, k. (-) : Câu b, d, e, i. - HS: G/thcíh. - HS: Sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. - HS: Th/luận nhóm đôi. - HS: Ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn. - HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK. 7 *Hdẫn th/hành: Y/c HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS & tìm hiểu x/quanh mình những gương bạn bè vượt khó trg htập mà em biết. Tiết 2 Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó - GV: Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó trg htập ở x/quanh hoặc những câu chuyện về gương sáng trg htập mà em biết. - Hỏi: + Khi gặp khó khăn trg htập các bạn đó đã làm gì? + Thế nào là vượt khó trg htập? + Vượt khó trg htập giúp ta điều gì? - GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan”. - GV: Bạn Lan đã biết cách khắc phục khó khăn để htập. Còn các em, trước khó khăn các em sẽ làm gì? Ta cùng sang hđộng 2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV: Cho HS th/luận nhóm 15’ các tình huống sau: - HS: Kể những gương vượt khó mà em biết (3-4HS). - HS: Đã kh/phục khó khăn, tiếp tục htập - HS: Biết khắc phục khó khăn tiếp tục htập & phấn đấu đạt kquả tốt. - HS: Giúp ta tự tin trg htập, tiếp tục htập & được mọi người yêu quý. 1) Bố hứa với em nếu em được điểm 10 em sẽ được đi chơi công viên. Nhưng trong bài kiểm tra có bài 5 khó quá em không thể làm được. Em sẽ làm gì? 2) Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở và đồ dùng học tập, em sẽ làm gì? 3) Nhà em ở xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì? 4) Sáng nay em bò sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra môn Toán học kì, em sẽ làm gì? 5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài tập. Em sẽ làm gì? - GV: Y/c các nhóm nxét, g/thích cách xử lí. - GV chốt lại: Với mỗi khó khăn, các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tcả đều cố gắng để htập được duy trì & đạt kquả tốt. Điều đó rất đáng hoan nghênh. - Đ/diện nhóm nêu cách xử lí: T/h1: Chấp nhận khg được điểm10, khg nhìn bài bạn.Về nhà sẽ đọc thêm sách vở. T/h2: Báo vởi cô giáo, mượn bạn dùng tạm, về nhà sẽ mua mới. T/h3: Mặc áo mưa đến trường. T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài ktra bù sau. 8 Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai” - GV: Cho HS chơi theo lớp (cách chơi như bài trước) - GV: Dán băng giấy có các tình huống lên bảng: T/h5: Báo bạn hoãn vì cần làm xong BT. - HS: Chơi theo hdẫn. CÁC TÌNH HUỐNG 1) Giờ học vẽ, Nam không có bút màu, Nam lây bút của Mai để dùng. 2) Không có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách để đọc nhờ. 3) Hôm nay em xin nghỉ học để làm cho xong một số bài tập. 4) Mẹ bò ốm, em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ. 5) Em xem kó những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua được, 6) Em làm bài toán dễ trước, bài khó làm sau, bài khó quá thì bỏ lại không làm. 7) Em thấy trời rét, buồn ngủ quá nhưng em vẫn cố gắng dậy đi học. - GV: Y/c HS g/thích vì sao câu 1, 2, 3, 4, 6 lại là sai. (GV g/đỡ các em phân tích). - Hỏi: Các em đã bao giờ gặp phải những khó khăn giống như trg các tình huống khg? Em xử lí thế nào? - GV kluận: Vượt khó trg htập là đức tính rất quý. Mong rằng các em sẽ khắc phục được mọi khó khăn để htập tốt hơn. Hoạt động 4: Thực hành - GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) 1 bạn HS trg lớp đang gặp nhiều khó khăn trg htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn. - GV: Y/c HS đọc tình huống ở BT4-SGK rồi th/luận cách g/quyết. Sau đó gọi HS b/cáo kquả th/luận, các HS khác nxét, bổ sung. - HS gthích: 1) Nam phải hỏi mượn Mai. 2) Phải vào thư viện đọc hoặc góp tiền cùng bạn mua sách. 3) Phải đi học đều, đến lớp sẽ làm tiếp 4) Phải xin phép cô nghỉ học 6) Phải t/cực làm bài khó. Nếu khó quá có thể nhờ người khác hdẫn cách làm. - HS: TLCH. - HS: Lên k/hoạch những việc có thể làm, th/gian làm. - HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống: + Đến nhà giúp bạn: Chép hộ bài vở, giảng bài nếu bạn khg hiểu. + Đến bệnh viện trông hộ bố bạn lúc nào nghỉ ngơi. 9 - GV kluận: Trước khó khăn của bạn Nam có thể phải nghỉ học, cta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Như vậy, mỗi bản thân cta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trg htập, đồng thời g/đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn. 3) Củng cố – dặn dò: - GV: Gọi 1HS nêu ghi nhớ SGK. - GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau. + Nxét tiết học. + Nấu cơm, trông nhà hộ bạn. + Cùng quyên góp tiền g/đỡ g/đình bạn. - HS: Nhắc lại. - 2-3HS nêu ghi nhớ. Thø ngµy th¸ng10 n¨m 2006 §¹o ®øc (tiÕt 5) Bµi 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I. MỤC TIÊU: Häc xong bµi nµy HS cã kh¶ n¨ng: 1. NhËn thøc dỵc c¸c em cã qun cã ý kiÕn, cã qun tr×nh bµy ý kiÕn cđa m×nh vỊ nh÷ng v¸n ®Ị cã liªn quan ®Õn trỴ em. 2. BiÕt thùc hiƯn qun tham gia ý kiÕn cđa m×nh trong cc sèng cđa gia ®×nh, nhµ trêng. 3. B iÕt t«n träng kiÕn cđa nh÷ng ng êi kh¸c II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS • Bìa 2 mặt xanh – đỏ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: NHẬN XÉT TÌNH HUỐNG - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + GVnªu t×nh hng (SGK) + HS th¶o ln 2 c©u hái SGK(cỈp ®«i) + Hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những - HS lắng nghe tình huống. HS th¶o ln nhãm +§¹i diƯn tõng nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. - HS tr¶ lêi. 10 [...]... • Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo của dân tộc ta Biết ơn thầy cô giáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bó 2 Thái độ : • Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp • Không đồng tình với biểu hiện không biết ơn thầy cô giáo 3 Hành vi : • Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo • Biết làm giúp... Tình huống 4 : Ông nội của Hoài rất Tình huống 4 : Đúng thích chăm sóc cây cảnh Hoài đến nhà bạn chơi thấy ngoài vườn có loại cây lạ Em xin về một nhánh mang về cho ông trồng Tình huống 5 : Sau giờ học nhóm, Tình huống 5 : Đúng Nhâm và Minh được chơi đùa vui vẻ 30 Chợt Nhâm nghe tiếng bà ho, em vội chạy vào chỗ bà lo lắng hỏi bà rồi lấy thuốc và nước cho bà uống - GV yêu cầu HS làm việc cả lớp + Phát... Tình huống 4 : Khi đi chăn trâu, Thành vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài (đỏ) Tình huống 5 : Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi (xanh) 25 Tình huống 6 : Chiều nào Quang cũng đi chơi đá bóng Tối về, lại xem ti vi, đến khuya mới bỏ sách vở ra học bài (xanh) + Có thể giải thích các trường hợp 4 + HS giải thích/lắng nghe ý kiến và 5 là khác nhau Tình huống 4 : Biết làm... 3 5 Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lí, 4 hiệu quả cũng là tiết kiệm 5 6 Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi 6 16 nhà 7 7 Ăn uống thừa thãi là chưa tiết 8 kiệm 9 8 Tiết kiệm là quốc sách 10 9 Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm 10 Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm + GV yêu cầu HS nhận xét các kết - HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho quả của cả 6 đội đã hoàn thành đúng kết quả Câu 3, 4, 5, ... bìa theo đánh giá của nhóm yêu cầu các nhóm giơ tấm bìa đánh giá cho mỗi câu : đỏ – tình huống tiết kiệm thời giờ; xanh – tình huống lãng phí thời giờ Các tình huống Tình huống 1 : Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè (đỏ) Tình huống 2 : Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm cố trên giường Mẹ giục mãi mới chòu đánh răng,... cho HS làm việc cả lớp : - HS nhận các tờ giấy màu và đọc/theo + Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để dõi các ý kiếnGV đưa trên bảng HS theo dõi + Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu : xanh, đỏ, vàng + Lần lượt đọc các ý kiến và yêu cầu - Lần lượt nghe GV đọc và giơ giấy HS cho biết thái độ : tán thành, không màu để bày tỏ thái độ : đỏ – tán tán thành hay còn phân vân GV ghi thành, xanh – không tán thành, vàng... trả lời các câu hỏi của giải thích những ý kiến không tán GV thành và phân vân Ý kiến Tán Phân Không tán thành vân thành 1 Thời giờ là cái quý nhất 2 Thời giờ là thứ ai cũng có , không mất tiền mua nên không cần tiết kiệm 3 Học suốt ngày, không làm gì khác là tiết kiệm thời giờ 4 Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có ích 5 Tranh thủ làm nhiều việc là tiết kiệm thời giờ 6 Giờ nào... của người khác 3 Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em 4 Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và 11 + HS lắng nghe + HS trả lời + HS động não trả lời Em bµy tá ý cđa m×nh ®Ĩ ngêi lín biÕt + HS trả lời : Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến + HS nhắc lại (2 – 3 HS) - HS làm việc nhóm + Các nhóm thảo luận, thống nhất ý cả nhóm tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu - Các nhóm giơ bìa màu... tổ chức cho HS làm bài tập số 4 - HS làm bài tập : đánh dấu (x) vào □ trong SGK ( hoặc làm thành phiếu bài trước những việc em đã làm tập) 18 - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp: + HS trả lời : câu a, b, g, h, k + Hỏi HS : Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm ? + Hỏi : Trong các việc làm đó những việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm ? + Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào trước những việc... HS đánh dấu (x) vào trước những việc mình đã từng làm trong số các việc làm ở bài tập 4 - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của + Yêu cầu HS trao đổi chéo vở/phiếu nhau cho bạn và quan sát kết quả của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa ? + Kết : Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm Còn lại các em phải cố gắng tiết kiệm hơn Hoạt động 3 EM XỬ LÍ THẾ . quả của cả 6 đội đã hoàn thành. + Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền của ? - HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả. Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8, : tán thành Câu 1, 2, 9, 10 : không tán thành. -. kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ. Câu 8: Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để cô biết. Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo. - GV: Cho HS làm việc cả lớp: + Y/c các. trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì? 4) Sáng nay em bò sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra môn Toán học kì, em sẽ làm gì? 5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tieát 1

  • Tieát 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan