1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga 5 tuan 30+GDKNS...

24 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 30- 2011 Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng. - Rèn luyện cho HS có ý thức trong việc giải toán nhanh, chính xác II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tâp thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: -Thực hành chuyển đổi các số đo khối lượng - Cá nhân - Thực hành làm đúng kết quả các bài tập 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập + BT 1:sgk - Thực hành điền tên các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo ấy. + BT 2:sgk - Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn và ngược lại) + BT 3 sgk - Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (dạng bài có một tên đơn vị đo; dạng bài số thập phân) - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân-3 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS thực hành làm bảng con. GV theo dõi, nhận xét - Cả lớp - HS thực hành làm bảng con. GV theo dõi, nhận xét -Các đối tượng thực hành tính đúng kết quả - Trình bày rõ, nắm bắt được mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo diện tích. - Thực hành chuyển đổiđúng - Nắm bắt được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích theo yêu cầu c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập về đo thể tích. _Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nhớ, nắm bắt vững tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. Biết và vận dung tính đúng kết quả các bài tính. -Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 1 TUẦN 30 Tuần 30- 2011 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ (Truyện dân gian A- rập) I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. - Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. - Giáo dục HS có ý thức, mục đích sống đẹp * Các kỉ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1/ Tự nhận thức ( từ nhận thức về những đức tính tốt đẹp làm nên sức mạnh của phụ nữ ,HS liên hệ tự nhận thức về bản thân mình ,bè bạn và mọi người ) 2/Giao tiếp ( biết ứng xử thể hiện về vẻ đẹp giới tính ) 3/ Thuyết minh tự tin ( trình bày ý kiến , quan điểm cá nhân ) *các phương pháp / kỉ thuật dạy học tích cực dạy học có thể sử dụng 1/Đọc sáng tạo tự tìm . 2/ trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . 3/Tự bộc lộ II/ Chuẩn bị: * GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Phương pháp: Giảng giải và đàm thoại. * HS: - Dụng cụ học tập. III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần h ọc 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Con gái - Cả lớp - Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) - Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn, trả lời đúng các câu hỏi 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Đọc nội dung bài học - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV kết hợp nhắc nhở và giải nghĩa một số từ khó trong bài - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài học - Tìm hiểu mục đích Ha- li-ma đến tìm gặp vị giáo sĩ - Nêu những điều kiện của vị giáo sĩ nêu ra - Tìm hiểu những việc làm của Ha- li- ma để đáp ứng yêu cầu của vị giáo sĩ - Cá nhân (HS đọc bài) - Cả lớp (HS quan sát) - Nhóm 5HS (HS đọc bài) - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Cả lớp (HS theo dõi) - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - HSG đọc lưu loát bài văn - Nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ - Đọc lưu loát phần bài. - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài - Nắm bắt được nội dung, ngữ điệu bài đọc. - HSK G - Nêu đầy đủ các điều kiện vị giáo sĩ nêu ra - Nêu rõ những việc làm của Ha- li- ma Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 2 Tuần 30- 2011 - Tìm hiểu việc làm của Ha- li- ma - Tìm hiểu thái độ của sư tử - Tìm hiểu sức mạnh của phụ nữ * Tìm hiểu nội dung bài học * Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm toàn bài - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - Nêu đúng những việc làm của Ha- li- ma - - Các đối tượng- nêu đúng nội dung bài học - Đọc lưu loát toàn bài, chú ý nhấn mạnh các đoạn 2, 3, của bài c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Tà áo dài Việt Nam -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 3 Tuần 30- 2011 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Chính tả: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả bài: Cô gái của tương lai - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta. - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần h ọc 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- viết: Anh Hùng Lực lượng vũ trang; Bà mẹ Việt Nam Anh hùng - Cá nhân - Thực hành viết đúng chính tả các cụm từ nêu trên 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn nghe- viết - GV đọc toàn bộ nội dung của bài viết - Đọc lại nội dung bài viết - Tìm hiểu nội dung bài viết - Đọc thầm bài viết, ghi nhớ những từ khó viết - Thực hành viết bài vào vở - GV thực hành chấm, chữa bài * Thực hành làm bài tập: + BT 2:sgk- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành tìm và nêu các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn - Thựchành nêu cách viết hoa các cụm từ đó và giải thích + BT 3:sgk- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành tìm và viết tên các huân chương thích hợp vào chỗ trống trongh từng câu văn cho trước - Cả lớp - GV đọc mẫu, lớp theo dõi - HS đọc to, lớp đọc thầm theo bạn - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - HS đọc thầm bài, GV theo dõi, gợi mở - Cả lớp - GV đọc lần lượt từng câu, HS viết bài vào vở - Cá nhân (GV thu chấm cả lớp) - HS đọc nội dung BT2 - HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS nêu miệng. Lớp bổ sung - Cá nhân- HS nêu miệng. Lớp bổ sung - HS xem ảnh minh hoạ - HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn - HS làm bài vào bảng phụ. Lớp nhận xét, bổ sung - Nắm được nội dung bài viết - Đọc, nắm bắt được nội dung bài viết. - Các đối tượng . - Nắm bắt được nội dung bài, ghi nhớ được những từ khó viết - Thực hành viết đúng chính tả, Viết đúng các tiếng khó viết trong bài. - HSK - Nêu đúng cách viết hoa các cụm từ in nghiêng. Biết và thực hành giải thích đúng quy tắc viết hoa - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Cả lớp c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Tà áo dài Việt Nam - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững quy tắc viết chính tả và thực hành viết đúng chính tả tên các huân chương. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 4 Tuần 30- 2011 Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối; xăng- ti- mét khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận trong học toán. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp; Bảng con - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập + BT 1: - Thực hành điền tên các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo thể tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo ấy. + BT 2: - Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo thể tích + BT 3: - Thực hành viết các số đo thể tích có hai tên đơn vị đo sang số đo dưới dạng số thâp phân - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân -3 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS thực hành làm bảng con. GV theo dõi, nhận xét - Cả lớp - HS thực hành làm bảng con. GV theo dõi, nhận xét - Thực hành tính đúng kết quả (Điền đúng tên, mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo thể tích) - Trình bày rõ, nắm bắt được mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo thể tích - Cả lớp - Thực hành chuyển đổi đúng các số đo thể tích (viết các số đo thể tích có hai tên đơn vị đo sang số đo dưới dạng số thâp phân) c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (Tiếp theo) _Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được tên, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 5 Tuần 30- 2011 Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có. - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ - Giáo dục HS có ý thức trau dồi vốn từ ngữ. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Từ điển - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- Làm lại bài tập 2, 3 tiết trước. - Cá nhân - Thực hành làm đúng kết quả bài tập 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập + BT 1:sgk- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành nêu ý kiến của mình khi nhận xét về những phẩm chất của nam và nữ - Nêu những phẩm chất mà bản thân mình thích - Thực hành giải thích nghĩa của từchỉ phẩm chất nêu trên + BT 2:sgk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành đọc lại bài: Một vụ đắm tàu + BT 3:sgk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành giải thích ý nghĩa của các thành ngữ SGK - HS đọc yêu cầu BT1 - Cả lớp đọc thầm nội dung bài - Cả lớp - HS trả lời miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp- HS trả lời miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp- HS trả lời miệng, nhận xét, -HS đọc lại y/c - Cả lớp - HS đọc thầm nội dung bài - Cả lớp - HS trả lời miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS trả lời miệng. Lớp nhận xét, bổsung - HSK đọc to . - Trả lời đúng: Không nhất thiết các bạn nam phải là dũng cảm, cao thượng, năng nổ,… còn các bạn nữ phải là dịu dàng, khoan dung, cần mẫn,… - Nêu được những phẩm chất mà bản thân mình thích, thực hành giải thích được lí do mình thích phẩm chất ấy. - HSK ,G - Thực hành nêu được và chính xác các phẩm chất chất . - Nêu đúng các dẫn chứng chứng minh được từng phẩm chất của các nhân vật có trong bài - Các đối tượng - Giải thích đúng ý nghĩa các thành ngữ đã cho. Biết được quan niệm sống của người xưa và hiện tại. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung bài. Biết và vận dụng được các thành ngữ chỉ phẩm chất của nam và nữ Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 6 Tuần 30- 2011 Thứ ba ngaỳ 29 tháng 3 nă m 2011 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài I/ Mục tiêu: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về môt nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Tài liệu - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần h ọc 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- HS kể lại đoạn chuyện: Lớp trưởng lớp tôi - Cá nhân - Thực hành kể đúng nội dung câu chuyện 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn kể chuyện. + Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu - Nắm bắt nội dung các gợi ý từ SGK - Thực hành giới thiệu câu chuyện mình chuẩn bị kể + Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm - Kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp - Nêu những câu chuyện nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài - Thực hành bình chọn người kể chuyện hay - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn - Cả lớp - 3 HS lần lượt đọc các gợi ý. Lớp theo dõi, GV hướng dẫn thêm - Cả lớp - HS giới thiệu, GV theo dõi, gợi ý - Nhóm đôi - HS kể và trao đổi ý nghĩa, GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp - HS bình chọn, GV theo dõi - Tìm hiểu, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của đề bài: - Nắm bắt được nội dung các gợi ý từ SGK - Thực hành giới thiệu được tên, nội dung cơ bản của câu chuyện mình chuẩn bị trình bày trước lớp - Thực hành kể và trao đổi đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - Thực hành kể và trao đổi đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - Nêu đúng nội dung: câu chuyện nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài (trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống) - Bình chọn, nêu đúng người kể chuyện hay, nêu được và sát thực ý nghĩa câu chuyện. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Biết lựa chọn và kể được nội dung các câu chuyện về phụ nữ anh hùng hoặc có tài Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 7 Tuần 30- 2011 29/03/2011 Tiếng việt * HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VÀ LUYỆN VIẾT I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có. - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ - Giáo dục HS có ý thức trau dồi vốn từ ngữ. II/ Luyện tập Bai 1/75 /vbt Bài 2/76/vbt Đoc lại truyện Một vụ đắ tàu (sách tiếng vieetj,tập 2,trang 108-109)trả lời các câu hỏi Bài 3/76/vbt III/Luyện viết chính tả : Bài : Thuần phục sư tử ( đoạn 1) Hướng dẫn chấm Nhận xét …………………………………………………………………………………………………………. Toán * HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối; xăng- ti- mét khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận trong học toán. II/Luyện tập Bài 1/85/vbt Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1a,1b Bài 2/85/vbt Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 3/86/vbt Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Nhận xét ………………………………………………………………………………………………………………. Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 8 Tuần 30- 2011 Thứ tư, ngày 30 tháng 3 năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH ( TIẾP THEO) I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - So sánh các số đo diện tích và thể tích. - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học. - Giáo duc HS có ý thức cẩn thận trong học tập. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp; bảng con - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập. + BT 1:sgk - Thực hành so sánh các số đo diện tích; thể tích với các số có hai tên đơn vị đo và số thập phân có một tên đơn vị đo. + BT 2 sgk -Thực hành giải bài toán có lời văn với nội dung tóm tắt - HS trình bày bài trước lớp + BT 3a/:sgk - Thực hành giải bài toán có lời văn với nội dung tóm tắt - Cả lớp - GV ghi lần lược các bài tập trên bảng lớp. HS làm vào bảng con. GV nhận xét - Cả lớp 3ài vào vở. GV theo dõi, nhận xét - Cá nhân -3 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Các đối tượng - Thực hành tính đúng kết quả bài toán -HSK ,G trình bày rò ,chính xác - Thực hành tính đúng kết quả bài toán c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập về đo thời gian. -nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích và diện tích. Vận dụng thuần thục vào việc giải các bài toán Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 9 Tuần 30- 2011 Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: - Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật,… so sánh hoặc nhân hoá). - HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mà mình yêu thích. - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần h ọc 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn viết lại của bài văn tả cây cối - Cá nhân - Thực hành đọc rõ ràng đoạn văn 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn ôn tập + BT 1:sgk- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành đọc, nắm bắt nội dung bài văn Chim hoạ mi hót - Thực hành nêu cấu trúc chung của bài văn tả con vật - Thực hành nêu giới hạn từng đoạn, - Thực hành nêu những giác quan tác giả đã sử dụng khi tiến hành quan sát, miêu tả chim hoạ mi - Nêu và giải thích chi tiết mình thích có trong bài + BT 2:sgk- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng và hoạt động của con vật mà mình thích - Cả lớp - HS đọc thầm nội dung bài - Cả lớp - HS thực hành đọc thầm. GV theo dõi - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS đọc thầm nội dung bài - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - HSk đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Đọc, nắm bắt được nội dung của bài văn - Nêu đúng cấu trúc chung của bài văn tả con vật (đã học ở lớp 4) - Các đối tượng - Nêu đúng các giác quan tác giả đã sử dụng khi tiến hành quan sát, miêu tả chim hoạ mi (Thính giác; thị giác) - Trình bày được rõ ràng, giải thích đúng ý nghĩa, hình ảnh của chi tiết mình thích có trong bài - Đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Cả lớp viết được đoạn văn phù hợp với yêu cầu -Các đối tượng Trình bày rõ, nắm bắt được các biện pháp khi tiến hành viết đoạn văn miêu tả con vật c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Tả con vật (kiểm tra viết) -nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nhớ lại cách quan sát và thực hành viết được đoạn văn miêu tả con vật chính xác và có hình ảnh, lời văn gãy gọn, súc tích Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 10 [...]... út 48 gi ây =………….ph út -1gi ờ 36 ph út =…………,…………gi ờ 1 ph út 6 gi ây =………,………ph út B ài 3/ vbt 30 th áng =………………….n ăm 150 ph út = gi ờ = ph út 58 gi ờ = ………………ng ày = Huỳnh Thị Kim Hương gi ờ 15 Trường TH Số 1 Ân Tín Tuần 30- 2011 Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011 Toán Tiết 150 : PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và... bài của kì họp Quốc hội khoá VI 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: + Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Nắm bắt về tình hình đất - Cả lớp - Nắm bắt được tình hình của đất nước ta sau năm 19 75 - GV giảng giải, lớp nước sau năm 19 75: theo dõi - Nắm bắt được nhiệm vụ bài học - Nắm bắt nhiệm vụ học tập - Cả lớp Có tâm thế tìm hiểu nội dung bài của bài: - GV giao nhiệm vụ, > Nhà máy Thuỷ điện Hoà lớp theo dõi Bình... d ấu ph ẩy B ài 2/79 Đi ền d ấu ph ẩy ho ặc d ấu ch ấm v ào ổt ống th ích h ợp trong m ẫu chuy ện sau Vi ết l ại cho đ úng ch ính t ả ch ữ đ ầu c âu ch ưa vi ết hoa Truy ện k ể v ề b ình minh ( vbttv5 -t ập 2 ) ………………………………………………………………………………………… TO ÁN * LUY ỆN T ẬP Toán Tiết 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời... giúp đôi bạn cùng tiến - Gặp một số phụ huynh có học sinh yếu trao đổi về tình hình hoc tập Để phụ huynh có kế hoạch bồi dưỡng ở nhà - Chuẩn bị tham gia Thi nghi thức đội cấp trường - Duy trì Sinh hoạt 15 phút đầu giờ - Tiếp tục thu các khoảng tiền theo quy định trong tháng 3 3/ Sinh hoạt đội-chơi trò chơi dân gian - Tập hát các bài hát qui định của Đội - Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống - 4/Kết... Tuần 30- 2011 Nu na nu nống Cái cóng nằm trong Cái ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy ra Ông già ú ụ Bà mụ thổi xôi Nhà tôi nấu chè Tè he chân rụt Học sinh ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước Một em ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh Nếu bị tay của cái đập . =………………….n ăm 150 ph út = gi ờ = ph út 58 gi ờ = ………………ng ày = gi ờ Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 15 Tuần 30- 2011 Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011 Toán Tiết 150 : PHÉP CỘNG I/. Giáo dục HS có ý thức cẩn thận trong học toán. II/Luyện tập Bài 1/ 85/ vbt Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1a,1b Bài 2/ 85/ vbt Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 3/86/vbt Viết số thập phân. nam và nữ Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 6 Tuần 30- 2011 Thứ ba ngaỳ 29 tháng 3 nă m 2011 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề: Kể một câu chuyện em đã nghe

Ngày đăng: 23/05/2015, 08:00

Xem thêm: ga 5 tuan 30+GDKNS...

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w