tuan 29 CKTKN lop 4

27 211 0
tuan 29 CKTKN lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 28. - Kế hoạch hoạt động tuần 29. Tit 2: Toỏn Tiết 141: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Viết đợc tỉ số của hai số cùng loại. - Giải đợc bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.Lm BT 1(a,b) ,3,4 II. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết tỉ số của a và b. - Yêu cầu hs viết tỉ số. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán. - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hớng dẫn xác định yêu cầu của bài, xác định dạng toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: + Nêu các bớc giải bài toán? - Chữa bài, nhận xét. - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết tỉ số của a và b: a, b a = 4 3 ; b, b a = 7 5 ; c, b a = 3 12 ; - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: Tổng của hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 5 1 7 1 3 2 Số bé 12 15 9 số lớn 60 105 36 - Hs đọc đề bài, - Xác định tổng và tỉ số. - Hs giải bài vào vở, 1 em lên bảng. Sốthứnhất: Số thứ hai: Tổng số phần bằng nhau là: 1 +7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1 080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1 080 - 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất: 135 Số thứ hai: 945 - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu các bớc giải bài toán. - Hs giải bài vào vở: Chiềurộng: Bài 5**: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tổng số phần bằng nhau là: 2 +3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 Đáp số: Chiều rộng: 50 m. Chiều dài: 75 m. - Hs nêu yêu cầu. - Hs giải bài toán. Nửa chu vi hình chữ nhật là: 64 : 2 = 32 (m) Ta có sơ đồ: Chiềurộng: Chiều dài: Chiều rộng hình chữ nhật là: (32 - 8) : 2 = 12 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 32 - 12 = 20 (m) Đáp số: Chiều dài: 20 m. Chiều rộng: 12 m. Tiết 3 : Tập đọc Tiết 57: Đờng đi sa pa I. Mục đích - yêu cầu: - Bit c din cm mt on trong bi vi ging nh nhng, tỡnh cm; bc u bit nhn ging t ng gi t. - Hiu ND, ý ngha: Ca ngi v p c ỏo ca Sa Pa, th hin tỡnh cm yờu mn thit tha ca tỏc gi i vi cnh p ca t nc. (tr li c cỏc cõu hi; thuc hai on cui bi). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc bài Con sẻ. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - 1 Hs khá đọc toàn bài. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. - Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: + Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về ngời. Hãy miêu tả những điều em hình dung đợc về mỗi bức tranh? + Mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa? + Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên? + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa nh thế nào? + Em hãy nêu ý chính của bài? - Hs đọc trong nhóm 2. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. + Đoạn 1: Du khách lên Sa Pa có cảm giác nh đi trong những đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo, đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời, trong rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu. Những bông hoa chuối rực lên nh ngọn lửa, những con ngựa ăn cỏ trong vờn đào: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm đuôi cong lớt thớt liễu rủ. + Đoạn 2: Cảnh phố huyện ở Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa, ngời ngựa dập dìu đi chợ trong sơng núi tím nhạt. + Đoạn 3: ở Sa Pa, khí hậu liên tục thay đổi: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào. lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy, nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung hiếm quý. + Đoạn 1: Phong cảnh đờng lên Sa Pa. + Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đờng lên Sa Pa. + Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa. + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. + Những bông hoa chuối rực lên nh ngọn lửa. + Những con ngựa nhiều màu sắc: con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lớt thớt liễu rủ. + Nắng phố huyện vàng hoe. + Sơng núi tím nhạt. + Sự thay đổi mùa nhanh chóng: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung quý hiếm. + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có. + Tác giả ngỡng mộ, háo hức trớc cảnh đẹp Sa Pa. + Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác c, Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm: - Gv hớng dẫn hs tìm đợc giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm hai đoạn cuối. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về học thuộc lòng đoạn 3 và chuẩn bị bài sau. giả đối với cảnh đẹp của đất nớc. - 3 Hs tiếp nối nhau đọc bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. - Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm. Tiết 4: Khoa học Tiết 57: Thực vật cần gì để sống? I. Mục tiêu: - Nêu những yu t cần để duy trỡ s sống ca thc vt: nớc, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, chất khoáng. -GDMT: Mt s c im chớnh ca mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 114, 115 sgk. - Phiếu học tập. - Mỗi nhóm: 5 vỏ lon sữa bò ( 4 lon đựng đất màu, một lon đựng sỏi rửa sạch), hạt đậu xanh, ngô đã nảy mầm. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ : 2, Dạy học bài mới: 2.1, Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống? MT: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm: - Yêu cầu: đọc mục quan sát sgk làm thí nghiệm theo hớng dẫn. - Gv quan sát hớng dẫn cho các nhóm. - Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? - Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây. 2.2, Dự đoán kết quả của thí nghiệm: MT: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thờng. - Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập. - Nhận xét. - Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển - Hs làm việc theo 4 nhóm. - Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm theo hớng dẫn. - Hs 1 vài nhóm nhắc lại cách tiến hành. - Hs trả lời các câu hỏi. - Hs làm việc với phiếu học tập. - Hs dự đoán kết quả thí nghiệm. bình thờng đợc? Tại sao? - Các cây còn lại sẽ nh thế nào? Tại sao? - Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển đợc? - Kết luận: sgk. - Gọi HS đọc 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Cây 4 sống và phát triển bình thờng vì có đủ các điều kiện cần cho cây. - Các cây còn lại sẽ không sống và phát triển bình thờng đợc, vì thiếu 1 trong các yếu tố cần cho cây. - Hs nêu: ánh sáng, không khí, nớc, chất khoáng. - Hs nêu kết luận sgk. - Đọc mục bạn cần biết Tiết 5 - Đạo đức Tiết 29: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) I, Mục tiêu: - Nờu c mt s quy nh khi tham gia giao thụng (nhng quy nh cú liờn quan ti HS). - Phõn bit c hnh vi tụn trng Lut Giao thụng v vi phm Lut Giao thụng. - Nghiờm chnh chp hnh Lut Giao thụng trong cuc sng hng ngy. - Bit nhc nh bn bố cựng tụn trng Lut Giao thụng. II, Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông. - Nhận xét. 2, Hớng dẫn thực hành: 2.1, Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. MT: Hs nói đợc biển báo đó có ý nghĩa gì? - Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm. - Gv phổ biến cách chơi . - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. - Nhận xét. 2.2, Thảo luận nhóm bài 3: MT: Hs nêu đợc ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông. - Tổ chức cho hs làm việc theo 3 nhóm. - Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Nhận xét: a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần đợc thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. - Hs nêu. - Hs chú ý cách chơi. - Hs chơi trò chơi: Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo. - Hs thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận đa ra cách xử lí tình huống đợc giao. - Các nhóm trình bày. c, Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm h hỏng tài sản công cộng. 2.3, Trình bày kết quả điều tra thực tiễn: MT: Hs nêu đợc những điều mình đã điều tra ở địa phơng về việc thực hiện an toàn giao thông. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 3, Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện tôn trọng luật giao thông. - Chuẩn bị bài sau. - Hs các nhóm trình bày kết quả. - Hs các nhóm khác bổ sung. Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 - Thể dục Tiết 57: Môn TH THAO T CHN. Nhảy dây KIU CHN TRC CHN SAU I, Mục tiêu: - Thc hin ng tỏc chuyn cu bng mu bn chõn. Bc u bit cỏch thc hin chuyn cu bng mỏ trong bn chõn. - Bit cỏch thc hin nhy dõy kiu chõn trc chõn sau II, Địa điểm, ph ơng tiện: - Chuẩn bị dây nhảy, cầu. III, Nội dung, ph ơng pháp. Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2, Phần cơ bản: 2.1, Môn tự chọn: - Đá cầu: + Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân. từng tổ do tổ trởng điều khiển. Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m. - Hs tập luyện theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau giữa hai hàng cách nhau 2m. + Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc 6-10 phút 18-22 phút * * * * * * * * * * - Gv và cán sự điều khiển. * * * * * * * * * * mu bàn chân) theo nhóm 2 ngời. 2.2, Nhảy dây. - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. - Thi vô địch tổ tập luyện. 3, Phần kết thúc: - Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 4-6 phút Tiết 2: Toán Tiết 142: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu: - Giúp hs biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Lm BT1. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi hai bài toán. - Bảng ghi các bớc giải. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Viết tỉ số của a và b với a = 9, b = 6. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Bài toán: a, Bài toán 1: - Gv nêu bài toán, gợi ý hs phân tích đề. - Gv hớng dẫn hs giải bài toán theo các b- ớc: + Tìm hiệu số phần bằng nhau. + Tìm giá trị của một phần. + Tìm số bé + Tìm số lớn. - Lu ý: Có thể gộp bớc 2 và bớc 3. b, Bài toán 2: - Gv nêu đề toán. - Hớng dẫn hs giải bài toán. - Yêu cầu hs nêu lại các bớc giải bài toán. - Hs viết nhỏp, bảng lớp. - Hs đọc lại đề toán xác định yêu cầu của đề. - Hs giải bài toán theo hớng dẫn: Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 - Hs nêu: Hiệu hai số là 24; tỉ số giữa hai số là: 5 2 . - Hs đọc đề toán. - Hs giải bài toán: Chiều dài: Chiều rộng: Hiệu số phần bằng nhau là: 7 4 = 3 (phần) 2.2, Thực hành: Bài 1: - Hớng dẫn hs giải bài toán. - Nêu lại các bớc giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hớng dẫn hs giải bài toán. - Chữa bài. Bài 3: - Hớng dẫn hs nắm chắc yêu cầu của bài. - Lu ý: Số bé nhất có ba chữ số là 100. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 12 = 16 (m) Đáp số: Chiều dài: 28 m Chiều rộng: 16 m. - Hs đọc đề bài. - Hs xác định hiệu và tỉ số của hai số. - Hs giải bài toán: Số thứ Số thứ Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần ) Số thứ nhất là: 123 : 3 x 2 = 82. Số thứ hai là: 82 + 123 = 205. - Hs đọc đề, xác định dạng toán. - Hs giải bài toán. Tuổi con: Tuổi mẹ: Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 2 = 5 (phần ) Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là: 10 + 25 = 35 (tuổi) Đáp số: Con: 10 tuổi. Mẹ: 35 tuổi. - Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - Hs xác định số bé nhất có ba chữ số. - Hs giải bài toán. Số lớn: Số bé: Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 5 = 4 (phần) Số bé là: 100 : 4 x 5 = 125 Số lớn là: 125 + 100 = 225 Tiết 3: Chính tả Tit 29: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ? I. Mục đích - yêu cầu: - Nghe vit ỳng bi chớnh t; trnh by ỳng bi bỏo ngn cú cỏc ch s. - Lm ỳng bi tp3 (kt hp c li mu chuyn sau khi hon chnh cõu tc ng BT), hoc Bt phng ng. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a. - 3 phiếu nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho Hs viết: suyễn, suông, sóng sọt, sửu, sai, xoay, xốp, xệch. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hớng dẫn hs nghe viết: - Gv đọc bài viết. + Nêu nội dung của mẩu chuyện? - Yêu cầu Hs tìm một số chữ dễ viết sai. - Gv đọc cho hs nghe- viết bài. - Thu một số bài, chấm, chữa lỗi. 2.2, Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2a: - Yêu cầu của bài. - Gv gợi ý hs: thêm dấu thanh để tạo tiếng có nghĩa. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải: + tr: trại, trảm, tràn, trấu, trăng, trân, + ch: chài, chăm, chán, chậu, chặng, chẩn, Bài 3: Điền từ vào mẩu chuyện: - Yêu cầu hs điền từ. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Nêu sự khôi hài của mẩu chuyện. - GV nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs viết bảng con, bảng lớp. - Hs nghe gv đọc đoạn viết. - Hs đọc lại bài cần viết. + Giải thích các chữ số 1,2,3,4, không phải do ngời ả rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn học ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ 1,2,3,4, - Hs đọc và viết các từ tìm đợc. - Hs nghe - đọc viết bài. - Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở. - Hs trình bày bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở, 2-3 hs làm bài vào phiếu. - Hs trình bày bài. - Các từ cần điền: Nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt, trầm trồ, trí nhớ. - Hs đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh. + Truyện đáng cời ở chỗ: Chị hơng kể chuyện lịch sử nhng Sơn ngây thơ tởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trớc, cứ nh chị sống đợc hơn 500 năm. Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 57: Mở rộng vốn từ: Du lịch thám hiểm I. Mục đích - yêu cầu: - Hiu cỏc t du lch, thỏm him (BT1, BT2); bc u hiu ý ngha cõu tc ng BT3; bit chn tờn sụng cho trc ỳng vi li gii cõu trong BT4. - Qua BT 4 GV giỳp cỏc em hiu bit v thiờn nhiờn t nc ti p, cú ý thc bo v mụi trng. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu để hs làm bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hớng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: - Hớng dẫn hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu Hs đặt câu với từ du lịch. Bài 2: - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu Hs đặt câu với từ thám hiểm. Bài 3: - Yêu cầu hs đọc kĩ yêu cầu của bài. - Tổ chức cho hs trả lời các câu hỏi sgk. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài 4: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức hái hoa dân chủ. - Nhận xét, tổng kết nhóm thắng cuộc. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 Hs lên bảng, mỗi Hs đặt 3 câu kể dạng Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? D- ới lớp làm vào vở. - Hs nêu yêu cầu của bài. - 1 Hs lên bảng, dới lớp làm vào vbt. + Du lịch: Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. - 3 Hs tiếp nối đặt câu của mình trớc VD: +Em thích đi du lịch. + Mùa hè, gia đình em thờng đi du lịch. + Đi du lịch thật là vui. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vbt. Nêu kết quả. + Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể gặp nguy hiểm. - 3 Hs tiếp nối nhau đọc câu của mình. VD: + Cô - lôm - bô là một nhà thám hiểm tài ba. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs suy nghĩ trả lời. Đi một ngày đàng học một sàng khôn: Ai đi đợc nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trởng thành hơn. - Hs nêu yêu cầu của bài. - 8 Hs đại diện cho 4 nhóm thi hái hoa dân chủ. - 1 dãy Hs đọc câu đố, một dãy Hs đọc câu trả lời tiếp nối. Tit 5: m nhc Tit 29: ôn bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I. Mục tiêu [...]... làm bài vào vở - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của Bài giải: bài Số hs lớp 4A hơn lớp 4B là: - Nêu các bớc giải bài toán tìm hai số 35 33 = 2 (học sinh) khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Số cây lớp 4A trồng là: 10 : 2 x 35 = 175 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 175 10 = 165 (cây) - Chữa bài, nhận xét Đáp số: 4A: 175 cây Bài 4: 4B: 165 cây - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của - Hs nêu yêu cầu bài - Hs... xét Bài 4: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 180 x 4 = 720 (kg) Đáp số: Tẻ:720 kg Nếp: 180 kg - Hs nêu yêu cầu - Gv gợi ý cho hs đặt đúng đề toán - Gv hớng dẫn HS giải toán - Nhận xét - GV nhận xét - Hs tự đặt một đề toán phù hợp với sơ đồ đã cho - Hs giải bài toán Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây)... t s ca hai s ú BT 2 ,4 II Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ - Nhận xét - Hs chữa bài tập 4 VBT 2, Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hs nêu yêu cầu của bài - Hớng dẫn hs điền hoàn thành vào bảng - Hs làm bài vào vở - 1 hs lên bảng điền vào bảng - Nhận xét Tỉ số của Hiệu Số lớn hai số 15 Bài 2: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của đề - Chữa bài, nhận xét 36 2 3 1 4 Số bé 45 30 48 12 - Hs đọc đề bài,... ta đánh quân ta thắng đợc 29 vạn quân Thanh? + Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại - Gv: Ngày nay cứ mồng 5 Tết ở gò có nhà vua sáng suốt chỉ huy Đống Đa, nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tởng nhớ cuộc tấn công này 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 31 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 144 : Luyện tập I Mục tiêu: -... xét - GV nhận xét - Hs tự đặt một đề toán phù hợp với sơ đồ đã cho - Hs giải bài toán Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 2 04 (cây) Đáp số: 34 cây cam 2 04 cây dứa 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 58: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị... cõu khin phự hp vi 1 tỡnh hung giao tip cho trc (BT4) II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu ghi lời giải bài tập 2,3 - Nhận xét - Phiếu bài tập 4 III Các hoạt động dạy học : 1, Kiểm tra bài cũ: Nhận xét - 1 Hs làm lại bài tập 2 -3 tiết trớc - Kiểm tra vở bài tập của Hs 2, Dạy học bài mới: 2.1, Phần nhận xét: - 4 Hs tiếp nối nhau đọc các bài tập 1, 2, 3, 4 - Gv nhận xét, chốt lại ý đúng: - Hs đọc thầm... là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45 Đáp số: Số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15 - Hs đọc đề bài - Hs xác định yêu cầu của bài - Hs xác định dạng toán - Hs nêu các bớc giải bài toán - Hs giải bài toán: Số thứ nhất: - Chữa bài, nhận xét Bài 3: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài Số thứ hai: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 1 = 4 (phần) Sốthứ nhất là: 60 : 4 = 15 Số thứ hai là: 15 + 60 = 75 Đáp số:... tự tập 3 -4 phút - Từng tổ thi để chọn vô địch tổ - Hs luyện tập theo tổ 9 - 10 phút - Gv theo dõi, hớng dẫn b, Nhy dõy kiu chõn trc chõn sau 1- 2 lần - Hs luyện tập theo tổ 2 -3 lần - Gv theo dõi, hớng dẫn 4- 6p 3, Phần kết thúc: - Hệ thống bài học - Tập một số động tác hồi tĩnh - Đi đều theo vòng tròn và hát - Nhận xét đánh giá kết quả Tiết 2: Toán Tiết 145 : Luyện... đề toán đã đặt cầu - Hs trình bày bài giải - Chữa bài, nhận xét Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 5 = 4 (phần ) Số bé là: 72 : 4 x 5 = 90 3, Củng cố, dặn dò: Số lớn là: 90 + 72 = 162 - Nhận xét tiết học Đáp số: Số bé: 90 - Chuẩn bị bài sau Số lớn: 162 Tit 2: K thut Tit 29: LP XE NễI (tit 1) I, Mc tiờu: - Chn ỳng, s lng cỏc chi tit lp xe nụi - Lp c xe nụi theo mu Xe... tẻ: 120 kg - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài - Hs giải bài vào vở Nhà An học - Chữa bài, nhận xét Hiệu sách 840 m Tr ờng Theo sơđồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Quãng đờng từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Quãng đờng từ hiệu sách đến trờng là: 840 315 = 525 (m) 3, Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Đáp số: đoạn đờng đầu: 315 m đoạn đờng sau: . giải: Số hs lớp 4A hơn lớp 4B là: 35 33 = 2 (học sinh) Số cây lớp 4A trồng là: 10 : 2 x 35 = 175 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 175 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây. 4B: 165 cây. - Hs. phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 2 04 (cây) Đáp số: 34 cây cam 2 04 cây dứa. Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 58: Giữ phép lịch. bé: Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 5 = 4 (phần) Số bé là: 100 : 4 x 5 = 125 Số lớn là: 125 + 100 = 225 Tiết 3: Chính tả Tit 29: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ? I. Mục đích - yêu cầu: - Nghe

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan