1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 29 CKTKN Lop 4

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 42,29 KB

Nội dung

-GV nhaéc laïi yeâu caàu vaø cho hs quan saùt moät soá tranh veà caùc con vaät nuoâi trong nhaø.. -Gv yeâu caàu hs neâu con vaät choïn taû vaø noùi roõ töøng boä phaän seõ taû cuûa co[r]

(1)

Ngày soạn: 04.04.2010 Ngày dạy: 05.04.2010

Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA

I.MUÏC I Đ ́ CH YÊU CẦU

-Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ gợi tả -Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả vẻ đẹp đất nước (trả lơi đươc các câu hoi, hỏ ̣c thuợc hai đoạn cuới bài)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ đọc SGK , tranh ảnh cảnh Sa Pa đường lên Sa Pa ( có ) - Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Trăng từ đâu tới ?

- , HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi thơ 3 – Bài

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp Một địa danh đẹp tiếng miền Bắc Sa Pa Sa Pa địa điểm du lịch nghỉ mát Bài đọc Đường Sa Pa hôm giúp em hình dung vẻ đẹp đặc biệt đường Sa Pa phong cảnh sa Pa

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó

- Đọc diễn cảm c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Mỗi đoạn tranh phong cảnh đẹp Hãy miêu tả điều em hình dung tranh ?

+ Nói điều em hình dung đọc đoạn ?

+ Nói điều em hình dung đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn nhỏ đường Sa Pa ?

+ Miêu tả điều em hình dung cảnh đẹp Sa Pa ?

- Những tranh phong cảnh lời thể quan sát tinh tế tác giả Hãy nêu chi tiết thể quan sát tinh tế ?

- HS giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn - 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần giải từ - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Đoan : Người du lịch lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh , huyền ảo , rừng , hĩa cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những đám mây trắng lướt thướt liễu rũ “

- Đoạn : Cảnh phố huyện vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng vàng hoe … núi tím nhạt “

- Đoạn : Một ngày có đến mùa , tạo nên tranh phong cảnh lạ “Thoắt … hây hẩy nồng nàng “

(2)

Vì tác giả gọi SaPa quà kì diệu thiên nhiên?

Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa nào?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Xe leo… liễu rủ Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng từ ngữ miêu tả

4 – Củng cố :

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt 5 Dặn dò :

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm văn , học thuộc đoạn Chuẩn bị : Dịng sơng mặc áo

Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng, có

Ca ngợi : Sa Pa quà diệu kì thiên nhiên dành cho đất nước ta

- HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn

Chính tả(NV) AI NGHĨ RA CÁC SỐ 1,2,3,4 ?

I.MỤC I Đ ́ CH YÊU CẦU:

-Nghe-viết CT, viết sai không lỗi; trình bày báo ngắn có sáu chữ số -Làm tập (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau hồn chỉnh tập)

II.CHUẨN BỊ:

- tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động: 2.Bài mới: a.Giới thiệu

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết tả -GV đọc đoạn văn cần viết tả lượt

-GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải ý viết

-GV viết bảng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn -HS nhận xét

-GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng

-GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết -GV đọc tồn tả lượt

-GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho

-GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả

Bài taäp 2a

-GV mời HS đọc yêu cầu tập 2b

-GV nhắc HS thêm dấu để tạo thêm nhiều

-HS theo doõi SGK

-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết

-HS nêu tượng dễ viết sai -HS nhận xét

-HS luyện viết bảng -HS nghe – viết

-HS sốt lại

-HS đổi cho để sốt lỗi tả

-HS đọc yêu cầu tập -HS tự làm vào

-HS phát biểu ý kiến

(3)

tiếng có nghóa

-GV phát tờ phiếu cho cặp HS

-GV nhận xét kết làm HS, chốt lại lời giải

Bài tập 3:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-GV dán tờ phiếu viết nội dung truyện, mời -HS lên bảng thi làm

-GV hỏi HS tính khôi hài truyện vui

3.Củng cố :

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS 4.- Dặn dò:

-Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ để khơng viết sai từ họcChuẩn bị bài: Nhớ – viết: Đường Sa Pa

-Cả lớp sửa theo lời giải -HS đọc yêu cầu tập

-HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt làm vào

-3 HS lên bảng thi làm

-Chị Hương kể chuyện lịch sử Sơn ngây thơ tưởng chị có trí nhớ tốt, nhớ chuyện xảy từ 500 năm trước, chị sống 500 năm

Khoa học THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

I-MỤC TIEÂU:

- Nêu yếu tố để trì sống thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ chất khoáng

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 114, 115 SGK -Phiếu học tập:

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động: 2.Bài cũ:

-Nhận xét ôn tập 3.Bài mới:

-Giới thiệu:

-Bài “Thực vật cần để sống?” 4.Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1:Trình bày cach tiến hành thí nghiệm thực vật cần để sống

-Chia nhóm, nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm

-Yêu cầu nhóm đọc mục “Quan sát” trang 114 SGK để biết làm thí nghiệm

Yêu cầu nhóm nhắc lại cơng việc làm: điều kiện

-Các nhóm trình bày đồ dùng chuẩn bị làm việc:

+Đặt đậu lon sữa bị lên bàn +Quan sát hình 1, đọc dẫn thực theo hướng dẫn trang 114 SGK

(4)

sống 1, 2, 3, 4, 5, gì?

-Hướng dẫn hs làm bảng theo dõi ghi bảng hàng ngày quan sát đựơc

*Kết luận:Muốn biết cần để sống, ta cị thể làm thí nghiệm cách trồng điều kiện sống thiếu yếu tố Riêng cay đối chứng cần đảm bảo cung cấp yếu tố cho sống.

Hoạt động 2:Dự đốn kết thí nghiệm -Phát phiếu học tập cho nhóm (kèm theo)

* Kết luận:Như mục “Bạn cần biết” trang 115 SGK.

5.Củng cố:

-Muốn biết thực vật cần để sống ta làm thí nghiệm nào?

6.Dặn dò:

-Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

Phiếu theo dõi thí nghiệm “Cây cần để sống” Ngày bắt đầu:…………

Ngaøy

Ngaøy

Ngaø y

Ngaø y

Ngaø y

Ngaø y

-Dựa vào phiếu học tập trả lời câu hỏi: +Trong sống phát triển bình thường?

+Những khác nào? Vì lí mà phát triển khơng bình thường chết nhanh?

+Hãy nêu điều kiện để sống phát triển bình thường?

Tốn LUYỆN TẬP CHUNG

I - MỤC TIEÂU :

-Viết tỉ số hai đại lượng loại

-Giải đượcbài tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”

II.CHUẨN BỊ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập

-GV yêu cầu HS sửa làm nhà -GV nhận xét

3.Bài mới:

*.Hoạt động1: Giới thiệu *.Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

-Viết tỉ số a b theo yêu cầu tập Bài tập 2:

-HS kẻ bảng vào

-Tính ngồi nháp, viết kết vào trống Bài tập 3: Các bước giải

-Xác định tỉ số

-HS sửa -HS nhận xét

-HS laøm baøi

-Từng cặp HS sửa & thống kết -HS làm

(5)

-Vẽ sơ đồ

-Tìm tổng số phần -Tìm soá

Bài 4: Các bước giải -Vẽ sơ đồ

-Tìm tổng số phần -Tìm chiều dài, chiều rộng Bài 5: Các bước giải

-Tính nửa chu vi -Vẽ sơ đồ

-Tính chiều rộng, chiều dài -Giải tốn

4.Củng cố:

- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

-Chuẩn bị bài: Luyện tập chungLàm SGK

-HS làm -HS sửa -HS làm -HS sửa

Ngày soạn:05.04.2010 Ngày dạy: 06.04.2010

LT&C MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM

I.MUÏC I Đ ́ CH :

-Hiểu từ du lịch, thám hiểm (BT1.2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3; chọn tên sông cho trước với lời giải câu đố BT4

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ viết thơ: “Những sông quê hương” SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

1.Bài cũ: -GV nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm b Các hoạt động:

+ Hoạt động 1: Bài 1, Bài 2: Bài 1:

- Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh dấu + vào cho

- GV chốt lại: Hoạt động gọi du lịch là: “Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh”

Bài 2:

HS thảo luận nhóm đơi để chọn ý

GV chốt: Thám hiểm có nghĩa thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm + Hoạt động 2: Bài 3,

Bài 3:

- GV nhận xét, chốt ý

- HS đọc u cầu tập - Trình bày kết làm việc

- Đọc thầm yêu cầu - Trình bày kết

- HS đọc yêu cầu

(6)

* Câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn”, nêu nhận xét: nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành

* Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chịu khó đi để học hỏi, người khơn ngoan, hiểu biết

Baøi 4:

- Treo bảng phụ Chia nhóm tổ chức thành cặp nhóm thi trả lời nhanh Nhóm nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm trả lời đồng Hết nửa thơ đổi ngược nhiệm vụ.Sau làm tương tự với nhóm 3, 4.Nhóm trả lời thắng

- GV nhận xét 3.Củng cố :

- Nhận xét tiết học 4 Dặn dò:

-Chuẩn bị bài: giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu , đề nghị

- HS nêu ý kiến

- HS tiến hành Sông Hồng Sông Cửu Long Sông Cầu Sông Lam Sơng Mã Sơng Đáy

Sông Tiền – Sông Hậu Sông Bạch Đằng

Kể chuyện ĐƠI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I.MUÏC I Đ ́ CH:

-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể đoạn kể nối tiếp toàn câu chuyện “Đôi cánh ngựa trắng” rõ ràng, đủ ý.

-Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

II CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa truyện SGK III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 – Bài cũ 2 – Bài mới a.Giới thiệu bài

b.Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1:GV kể chuyện

-Kể lần 1:Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó thích sau truyện

-Kể lần 2:Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng

-Kể lần 3(nếu cần)

*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs đọc yêu cầu Bài tập 1, -Cho hs kể theo nhóm

-Cho hs thi kể trước lớp

-Laéng nghe

-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK

-Đọc yêu cầu tập

(7)

-Cho hs nhận xét bình chon bạn kể tốt 3.Củng cố:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác 4 Dặn dị:

-Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau

+Kể cá nhân câu chuyện

-Kể trả lời câu hỏi nhóm xung quanh nội dung ý nghĩa câu chuyện

Tốn:TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I - MỤC TIÊU :

-Biết cách giải tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó”

II.CHUẨN BỊ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Luyện tập chung -GV yêu cầu HS sửa làm nhà -GV nhận xét

3.Bài mới: a.Giới thiệu:

Hoạt động1: Hướng dẫn HS giải toán 1 -GV nêu toán

-Phân tích đề tốn: Số bé phần? Số lớn phần?

-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng -Hướng dẫn HS giải:

+ Hieäu số phần nhau? + Tìm giá trị phần? + Tìm số bé?

+ Tìm số lớn?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải toán 2

-GV nêu tốn Phân tích đề tốn: Chiều dài phần? Chiều rộng phần?

-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng -Hướng dẫn HS giải:

+ Hiệu số phần nhau? + Tìm giá trị phần? + Tìm chiều rộng?

+ Tìm chiều dài?

Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:

-Mục đích làm rõ mối quan hệ hiệu hai số phải

-HS sửa -HS nhận xét

-HS đọc đề toán

-Số bé phần Số lớn phần -HS thực & giải nháp theo GV -HS nhắc lại bước giải để ghi nhớ

-HS đọc đề tốn

-Chiều dài phần Chiều rộng phần

-HS thực & giải nháp theo GV -HS nhắc lại bước giải để ghi nhớ

-HS laøm baøi

(8)

tìm & hiệu số phần mà số biểu thị Bài tập 2:

-Thực hành kĩ giải toán, yêu cầu HS tự làm Bài tập 3:

-Thực hành kĩ giải toán, yêu cầu HS tự làm 4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm SGK

-HS sửa -HS làm -HS sửa

Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG (T2)

I.MỤC TIÊU:

- Cần phải tơn trọng Luật giao thơng Đó cách bảo vệ sống người II.CHUẨN BỊ:

- SGK, Một số biển báo giao thông III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Tôn trọng Luật Giao thông (tiết 1)

-Tơn trọng Luật Giao thơng trách nhiệm ai? -Vì phải tôn trọng Luật Giao thông?

-GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu

*Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thơng -GV chia HS thành nhóm & phổ biến cách chơi -GV điều khiển chơi

-GV HS đánh giá kết

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 3) -GV chia HS thành nhóm

-GV đánh giá kết làm việc nhóm & kết luận:

-Không tán thành ý kiến bạn & giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thơng cần thực lúc, nơi

-Khuyên bạn khơng nên thị đầu ngồi, nguy hiểm. -Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách & làm hư hỏng tài sản công cộng.

-Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi & giúp người bị nạn. đ) Khuyên bạn nên về, không nên làm cản trở giao

-HS nêu -HS nhận xét

-HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) & nói ý nghóa biển báo

-Mỗi nhận xét điểm -Nếu nhóm giơ tay viết vào giấy

-Nhóm nhiều điểm nhóm thắng

-Mỗi nhóm nhận tình huống, thảo luận cách giải

-Từng nhóm báo cáo kết (có thể đóng vai)

(9)

thông.Khuyên bạn không lịng đường rất nguy hiểm.

*Hoạt động 3: Trình bày kết điều tra thực tiễn (bài tập 4)

-GV yêu cầu HS trình bày kết điều tra theo nhóm -GV nhận xét kết làm việc nhóm HS

4.Củng cố

GV kết luận chung:Để đảm bảo an toàn cho thân mình & cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thơng.

5.Dặn dò:

-Chấp hành tốt Luật Giao thông & nhắc nhở người thực Chuẩn bị bài: Bảo vệ mơi trường

-Đại diện nhóm lên trình bày kết điều tra

-Các nhóm khác bổ sung, chaát vaán

Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QN THANH (NĂM 1789)

I.MỤC TIÊU:

Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược việc Quang Trung đại phá quân Thanh, ý đến trận tiêu biểu: Ngọc hồi, Đống Đa:

+Quân xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, hiệu Quang Trung, kéo qn Bắc đánh hăng Long

+Ở Ngọc hồi, Đống Đa quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy trước

+Nêu công lao Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược nhà Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập HS

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Nghóa quân Tây Sơn tiến Thăng Long

-Việc nghóa quân Tây Sơn tiến Thăng Long có ý nghóa nào?

-GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu:

*Hoạt động1: Hoạt động lớp

- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh

*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa mốc thời gian, HS điền tên kiện chính)

-HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập -HS dựa vào câu trả lời phiếu học tập để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh

(10)

*Hoạt động 3: Hoạt động lớp

-GV hướng dẫn HS nhận thức tâm tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh (hành quân từ Nam Bắc; tiến quân dịp Tết; cách đánh trận Ngọc Hồi, Đống Đa…)

-GV chốt lại: Ngày nay, đến ngày mồng 5Tết, gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh

4.Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- GV u cầu HS trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị: Những sách kinh tế văn hố vua Quang Trung

Ngày soạn: 06.04.2010 Ngày dạy: 07.04.2010

Tập đọc TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN

I.MUÏC I Đ ́ CH :

-Đọc trôi chảy, rành mạch thơ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhắt nhịp dòng thơ

-Hiểu nội dung: Tình cảm u mến, gắn bó nhà thơ với trăng thiên nhiên đất nước (trả lời câu hỏi SGK, thuộc 3,4 khổ thơ bài)

II CHUAÅN B I ̣

- Ảnh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Vệ sĩ rừng xanh

- Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi 3 – Bài

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Hôm tất em – nhà thơ Trần Đăng Khoa b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu * Đoạn : Hai khổ thơ đầu

- Trong hai khổ thơ đầu trăng so sánh với ? -Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển

- HS giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc trơn khổ - 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần giải từ - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Trăng hồng chín, Trăng tròn mắt cá

(11)

xanh?

* Đoạn : Khổ thơ 3,4

-Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể Đó gì, ai?

* Đoạn : Khổ 5,

- Vầng trăng hai khổ thơ gắn với tình cảm sâu sắc tác giả ?

-Bài thơ thể tình cảm tác giả quê hương đất nước ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm 2, khổ thơ

- Chú ý cách ngắt giọng nhấn giọng số câu thơ, dòng thơ

4 – Củng cố

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt 5.– Dặn dò

- Về nhà học thuộc thơ

-Đó sân chơi, bóng, lời mẹ ru, Cuội, đường hành quân, đội, góc sân-những đồ chơi, vật gần gũi với trẻ em, câu chuyện em nghe từ nhỏ, người thân thiết mẹ, đội đường hành qn bảo vệ q hương

+ Bài thơ nói lên tình yêu trăng nhà thơ

+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp ánh trăng , nói lên tình yêu trăng , yêu đất nước nhà thơ

- HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng khổ

Tập làm văn LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC

I.MUÏC I Đ ́ CH :

-Biết tóm tắt tin hai câu đặt tên cho tin tóm tắt; bước đầu biết tựï tìm tin

trên báo thiếu nhi tóm tắt tin vài câu II.CHUẨN BỊ:

-Thầy: Bảng phụ, phấn màu, số tin…

-Trị: SGK, bút, vở, nháp, tin báo nhi đồng … III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra cũ: -Nhận xét chung 3/ Bài mới:

*Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1, 2:

-Gọi HS đọc tin SGK

-2 HS nhắc lại

(12)

-Cho lớp đọc thầm nội dung tin -GV nêu yêu cầu cho nhóm:

*Hãy tóm tắt tin câu. Đặt tên cho tin.

-Gọi hs trình bày kết thảo luận -Cả lớp, gv nhận xét, chốt lại tin *Tin a: Khách sạn sồi.

Tại Vat-te-rat, Thụy Điển có khách sạn treo sồi cao 13 mét dành cho người muốn nghỉ ngơi những chỗ khác lạ.

*Tin b: Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân.

Để đáp ứng nhu cầu người yêu quý súc vật, một phụ nữ Pháp mở khu cư xá dành cho vị khách du lịch bốn chân

Baøi 3:

-Gọi hs đọc tin sưu tầm báo nhi đồng, Tiền phong

-GV đưa tin (ghi sẵn bảng phụ) gọi hs đọc

-GV yêu cầu hs chọn tin tóm tắt tin thành -> câu

-Gọi vài hs đọc phần tóm tắt tin đọc -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố

- GV hỏi hs: Tóm tắt tin tức gì? Muốn tóm tắt tin, ta cần thực điều gì?

5.Dặn doø:

- Về sưu tầm thêm số tin tức khác tóm tắt tin vào tin lớp

-hs đọc thầm

-HS trao dổi, thảo luận theo nhóm -Đại diện vài nhóm nêu

-HS bổ sung ý kiến đọc lại vài tin tóm tắt

-Vài hs đọc to tin sưu tầm -2 hs đọc tin

-HS tự chọn tin tóm tắt tin thành -> câu

-HS bổ sung ý kiến vỗ tay, tuyên dương

Kỉ thuật LẮP XE NÔI (T1)

I.MỤC TIÊU:

- Chọn đúng, đủ sớ lương các chi tiết để lăp xe nơi - Lăp đươc xe nơi theo mẫu Xe xhuyển đợng đươc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Giáo viên : Mẫu xe nôi lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật + Học sinh : SGK , lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Khởi động: 2.Bài cũ:

-Nêu phận cách lắp ráp đu 3.Bài mới:

(13)

b Phát triển:

*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát nhận xét mẫu:

-Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn

-Hướng dẫn hs quan sát kĩ phận trả lời câu hỏi:cần phận để lắp xe nôi?

-Gv nêu tác dụng xe nôi thực tế *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:

a)Gv hướng dẫn hs chọn chi tiết theo sgk: -Gv hs chọn loại chi tiết đủ

-Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết

b)Lắp phận:

-Lắp tay kéo:hs quan sát trả lời câu hỏi theo nhóm làm theo

-Lắp giá đỡ trục bánh xe:gv gọi hs lên lắp nhận xét, bổ xung;thục lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai -Lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe:gv gọi hs gọi tên số luợng chi tiết lắp đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét bổ xung

-Lắp thành với mui xe:gv nêu ý vị trí nhỏ nằm chữ U

-Lắp trục bánh xe:gv gọi hs lắp trục bánh xe thao thứ tự chi tiết hình6

c)Lắp ráp xe nôi:

-GV lắp ráp xe nơi theo quy trình sgk, dặt câu hỏi gọi 1,2 em lên lắp,Gv kiểm tra chuyển động xe d)Gv hướng dẫn hs tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp.

4 Củng cố:

-Nhắc lại chi tiết để lắp xe nơi 5 Dặn dị:

-Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

-Quan sát xe mẫu

-Chọn chi tiết cần dùng

-Theo dõi thao tác giáo viên nêu ý kiến

-HS quan sát thực hành theo nhóm

-HS quan sát thực hành theo nhóm

-HS quan sát thực hành theo nhóm -HS quan sát thực hành theo nhóm -HS quan sát thực hành theo nhóm

Tốn LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU :

- Giải tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó”

II.CHUẨN BỊ: - VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

(14)

-GV yêu cầu HS sửa làm nhà -GV nhận xét

3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Yêu cầu HS đọc đề toán Vẽ sơ đồ minh hoạ Các bước giải tốn:

+ Tìm hiệu số phần nhau? (dựa vào tỉ số) + Tìm giá trị phần?

+ Tìm số bé? + Tìm số lớn? Bài tập 2:

-Các bước giải toán:

+ Tìm hiệu số phần nhau? (dựa vào tỉ số) + Tìm giá trị phần?

+ Tìm số? Bài tập 3:

-Yêu cầu HS đọc đề toán -Vẽ sơ đồ minh hoạ -Các bước giải tốn:

+Tìm hiệu số HS lớp A lớp B +Tìm số HS trồng

+Tìm số lớp trồng

Bài 4: Mỗi HS tự đặt đề toán

-GV chọn vài để HS lớp phân tích, nhận xét 4.Củng cố :

- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

-Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm SGK

-HS sửa -HS nhận xét

-HS đọc đề toán -HS vẽ sơ đồ minh hoạ -HS làm

-Từng cặp HS sửa & thống kết

-HS làm -HS sửa

-Học sinh đọc đề toán -HS làm

-HS sửa

-HS làm -HS sửa

Khoa học NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT

I.MỤC TIÊU:

- Mỗi lồi thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác

II- CHUẨN BỊ:

-Hình trang 116,117 SGK -Sưu tầm tranh ảnh thật sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt nước

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Khởi động: 2.Bài cũ:

-Muốn biết thực vật cần để sống ta thí nghiệm nào?

(15)

*Giới thiệu:

*Bài “Nhu cầu nước thực vật” *Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu nước lồi thực vật khác

-Các nhóm tập hợp tranh ảnh thật sống nơi khơ hạn, sống nước mà nhóm sưu tầm

-Làm phiếu ghi lại nhu cầu nước

*Kết luận:Các lồi khác có nhu cầu nước khác nhau.

Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu nước giai đoạn phat triển khác ứng dụng trồng trọt

-Yêu cầu hs quan sát hình trang 117 SGK, giai đoạn lúa cần nhiều nước?

-Yêu cầu hs tìm VD chứng tỏ giai đoạn phát triển khác cần lượng nứơc khác nhau? Người ta ứng dụng vào trồng trọt?

Kết luận:

4.Củng cố:

-Nhu cầu nứơc thực vật nào? 5.Dặn dị:

-Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

-Phân loại thành nhóm dán vào giấy khổ to: nhóm sống nước, nhóm sống cạn chịu khơ hạn, nhóm sống cạn ưa ẩm ướt, nhóm sống cạn nước -Các nhóm trưng bày sản phẩm Nhóm khác đánh giá nhận xét

-Nêu ví dụ

+Cây lúa cần nhiều nước lúc: cấy, đẻ nhánh, làm đòng, nên vào giai đoạn người ta phải bơm nước vào ruộng Nhưng đến giai đoạn lúa chín, lúa cần nước nên lại phải bơm nước

+Cây ăn lúc non cần tưới nước đầy đủ để lớn nhanh; chín cần nước

+Ngơ, mía cần tưới đủ nướcvà lúc

+Vườn rau, vườn hoa cần tưới thường xuyên

Ngày soạn: 08.04.2010 Ngày dạy: 09.04.2010

Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I.MUÏC I Đ ́ CH :

-Nhận biết phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả vật Nắm cấu tạo văn tả vật

-Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn miêu tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà

(16)

-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu… III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra cũ: -Nhận xét chung 3/Bài mới:

*Giới thiệu bài, ghi tựa

*Hoạt động 1: Cấu tạo văn tả vật *Nhận xét:

-Gọi hs đọc văn “Con Mèo Hung”

-GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung văn “Con Mèo Hung”, phân đoạn nêu nội dung đoạn -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận

-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý *Bài văn có đoạn:

+ Đoạn 1: “Meo meo đến với (giới thiệu mèo tả)

+ Đoạn 2: “Chà, có lơng …… đáng u (tả hình dáng mèo)

+ Đoạn 3: “Có hơm…… Một tí” (tả cảnh hoạt động tiêu biểu mèo)

+ Đoạn 4: Phần lại (nêu cảm nghĩ mèo) -GV dùng phấn màu ghi vào đoạn từ:

+Mở (đoạn 1) +Thân (đoạn 2, 3) +Kết (đoạn 4)

*Ghi nhớ: GV cho hs nhận xét cấu tạo văn tả vật (Con Mèo Hung)

-GV nhận xét kết luận *Hoạt động 2: Luyện tập -GV gọi hs đọc yêu cầu đề

-GV nhaéc lại yêu cầu cho hs quan sát số tranh vật nuôi nhà

-Gv yêu cầu hs nêu vật chọn tả nói rõ phận tả vật

-GV nhận xét cho hs tham khảo dàn ý văn tả vật

-GV u cầu hs dựa dàn ý tả vật để lập dàn ý chi tiết cho vật định tả

Dàn ý tả mèo

1)Mở bài: Giới thiệu mèo -Hoàn cảnh:

-Thời gian: 2)Thân bài:

-2 Hs nhắc lại -Vài hs đọc to

-Hs đọc thầm nội dung trao đổi theo nhóm đơi

-Vài nhóm nêu ý kiến

-HS nêu lại nội dung đoạn

-Vài hs nhắc lại

-Vài hs nêu ý kiến nhận xétđọc lại ghi nhớ -Vài hs đọc to đề

-Cả lớp lắng nghe quan sát tranh -Vài hs nêu miệng

-Vài hs đọc dàn ý

(17)

a/Tả hình dáng: -Bộ lông: -Cái đầu: -Chân: -Đuôi:

b/ Hoạt động tiêu biểu:

-Bắt chột: rình mồi, vồ mồi -Hoạt động đùa giỡn mèo 3)Kết bài: Cả nghĩ mèo tả 4/ Củng cố:

-Gọi hs nhắc lại dàn tả vật -Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

-Về nhà học bài, chỉnh lại dàn ghi vào

Toán LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

-Giải tốn “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó”

II CHUẨN BỊ:

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ: -HS sửa tập nhà -Nhận xét phần sửa 3.Bài

*Giới thiệu: Luyện tập chung Bài 1:

-HS làm vào giấy nháp Sau điền kết vào trống kẻ sẵn tập

Baøi 2:

- HS đọc đề bài, tóm tắt, giải vào tập -Các bước giải

+Xác định tỉ số +Vẽ sơ đồ

+Tìm hiệu số phần +Tìm số

Bài 3: Các bước giải +Tìm số túi gạo hai loại +Tìm số gạo túi +Tìm số gạo loại Bài 4: Các bước giải +Vẽ sơ đồ minh hoạ

+Tìm tổng số phần +Tính độ dài đoạn thẳng

-HS làm -HS sửa

-HS làm -HS sửa

-HS đọc đề, tóm tắt vàlàm -HS sửa

(18)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4.Củng cố:

-Nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

-Chuẩn bị:luyện tập chung (TT) Địa lý

NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG(tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

-Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng duyên hải miền Trung: +Hoạt động kinh tế du lịch đồng duyên hải miền Trung phát triển

+Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày nhiều đồng duyên hải miền Trung II.CHUẨN BỊ:

-Bản đồ hành việt nam

-Tranh, ảnh số địa điểm du lịch đồng duyên hải miền trung số nhà nghỉ đẹp, lễ hội người dân miền trung

-Mẫu vật: đường mía số sản phẩm làm từ đường mía III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra cũ:

-Có nhận xét dân cư vùng ĐBDHMT?

-Nhận xét cho điểm 2.Bài mới:

-Giới thiệu bài:

HĐ 1: Du lịch ĐBDHMT

-Treo lược đồ ĐBDHMT, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

+Các dải ĐBDHMT nằm vị trí náoo với biển? Vị trí có thuận lợi du lịch ?

-Giảng thêm:ở vị trí sát biển vùng DHMT có nhiều bãi biển đẹp…

-Treo tranh hình 9:Bãi biển Nha trang giới thiệu… -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kể cho nghe tên bãi biển mà đến nhìn thấy, nghe thấy, đọc SGK

-Gọi đại diện cặp lên kể:

-Kết hợp ghi tên bãi biển lên bảng

-Yêu cầu HS đọc sách để tìm thêm cảnh đẹp

-1-2HS trả lời:Dân cư vùng đồng DHMTkhá đông đúc, chủ yếu dân tộc kinh, dân tộc Chăm số dân tộc khác sống hòa thuận

-Nhận xét

-Nháéc lại tên học -Quan sát trả lời

+Các dải ĐBDHMT nằm sát biển +Ở vị trí dải ĐBDHMTcó nhiều bãibiển đẹp, thu hút khách du lịch -HS lắng nghe

-HS quan sát lắng nghe

-HS thảo luận cặp đôi kể cho nghe tên bãi biển mà đến nhìn thấy, nghe thấy , đọc SGK

-Đại diện số cặp kể tên trước lớp: bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa)…

(19)

ĐBDHMT

HĐ 2: Phát triển công nghiệp

-Ở vị trí ven biển ĐBDHMT phát triển loại đương giao thơng nào?

-Việc lại nhiều tàu thuyền điều kiện để phát triển ngành cơng nghiệp nào?

-Đưa hình 10 để giới thiệu xưởng sửa chữa tàu thuyền -GT:ĐBDHMT cịn phát triển ngành mía đường

-Kể tên sản phẩm hàng hóa làm mía đường -Giảng thêm

-Yêu cầu HS quan sát hình 11 cho biết công việc để sản xuất đường từ mía

HĐ 3: Lễ hội DHMT

-Yêu cầu HS lên bảng xếp hình ảnh giống SGK

-Giới thiệu Lễ hội Cá Ơâng

-Yêu cầu HS đocï mục 3, quan sát hình 13 mô tả khu Tháp bà

-Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND học ?

-Gọi HS độc lại phần in đậm SGK -Nhận xét tiết học

-Dặn HSvề ôn lại chuẩn bị sau

-HS đọc sách

-Giao thông đường biển

-Phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu sửa chữa tàu thuyền

-Theo dõi, lắng nghe -Bánh kẹo, sữa, nước ngọt…

-Quan sát sau HS nêu tên cơng việc

-5 HS lên bảng, em xếp tranh…

-Đọc đoạn văn Lễ hội khu di tích thác bà Nha Trang

-Quan sát hình 13 mô tả khu Tháp bà -2 – HS nhắc lại

-3 -4 em c to -Vờ chun b

âm nhạc 4: Tiết 29

Ôn tập hát:Thiếu nhi thÕ giíi liªn hoan

Tập đọc nhạc: TĐN số 8

I Mơc tiªu: sgv

II Chuẩn bị giáo viên

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc Thiếu nhi giới liên hoan

- Nghiên cứu vài động tác phụ hoạ phù hợp với giai điệu nội dung Thiếu nhi giới liên hoan Phân HS đảm nhận vai trị hát lĩnh xớng nhóm hát đối đáp

- Đàn giai điệu, đệm hát TĐN số – Bầu trời xanh - Bản nhạc TĐn số – Bầu trời xanh đợc phong to III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

*Ôn tập hát:Thiếu nhi giới liên hoan

- HS nghe lại giai điệu hát Thiếu nhi giới liên hoan, em h¸t nhÈm theo

- Nghe tiết tấu sau, gõ lại cho biết tiết tấu câu hát nào:

- HS trình bày Thiếu nhi giới liên hoan theo cách hát lĩnh xớng, nối tiếp hoà giọng, yêu cầu hát thuộc lời, rõ lời, diễn cảm - Nhóm 4-5 HS trình bày trớc lớp, hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

Tập đọc nhạc:Bầu trời xanh

1 GV giíi thiệu TĐN

- GV treo TĐN số lên bảng

HS chun b dựng hc tập HS nghe

HS nhËn biÕt tiÕt tÊu c¸c câu hát HS thực

4-5 em trình bày

(20)

2 Xác định tên nốt TĐN

- GV chØ vµo tõng nèt bài, lớp tập nói tên nốt nhạc 3 Tập tiết tấu

- GV viết tiết tấu lên bảng:

- GV bảng, HS nói tên hình nốt:

- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe thực lại - GV định 1-2 HS thc hin

- HS nhìn TĐN số 8, nói tên nốt nhạc kết hợp gâ tiÕt tÊu võa tËp

4 Đọc cao độ

- HS đọc cao độ từ thấp lên cao, đọc từ cao xuống thấp 5 Tập đọc nhạc câu.

- GV đàn câu khoảng 2-3 lần bắt nhịp (1-2)

- GV định vài HS đọc lại, GV hớng dẫn em sửa chỗ đọc cha đạt

- HS đọc câu tơng tự câu 6 HS đọc nhạc bài

- GV đàn giai điệu bài, HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu

- GV định 1-2 HS đọc nhạc 7 HS ghép lời TĐN

- GV đàn giai điệu lần Lần thứ nhất, HS đọc nhạc, lần thứ hai, em tự ghép lời, vừa hát vừa gõ đệm theo phách

- GV chia lớp thành nửa quy định: GV đàn giai điệu lần hai Lần thứ nửa lớp đọc nhạc nửa ghép lời, lần thứ hai đổi ngợi lại

- Một vài HS đọc nhạc, hát lời làm mẫu cho ban nghe làm theo

8 Đọc nhạc, hát lời gõ đệm

- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách - GV định 1-2 HS thực

9 Cđng cè, kiĨm tra

- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách GV hớng dẫn HS tập đọc nhạc diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu

- HS xung phong đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phỏch

HS quan sát

Cả lớp nói tên hình nốt HS nghe, gõ lại 1-2 em gõ tiết tấu

Cả lớp nói tên nốt, gõ tiết tÊu

HS luyện tập cao độ HS nghe đàn HS đọc nhạc 1-2 em đọc

HS đọc nhạc HS sửa chỗ sai

C¶ líp ghÐp lêi HS thùc hiƯn

1-2 em lµm mÉu

HS đọc nhạc, hát gõ phách

Tõng tæ, nhóm trình bày

Ngày đăng: 18/04/2021, 02:51

w