1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuan 7 8 lop 4 Anh CD

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 139,46 KB

Nội dung

Hoạt động học - 2 hs lần lượt lên bảng đọc và nêu nội dung: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn... - Quan [r]

(1)Tuần Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiết (Tập đọc) TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ uớc anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước(trả lời các câu hỏi sgk) II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh số thành tựu kinh tế nước ta năm gần đây III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV 1.KT bài cũ: - Đọc bài “Chị tôi” và TLCH: + Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao? + Nêu nội dung chính bài Bài mới: a Giới thiệu bài: - Cho hs xem tranh để giới thiệu bài - Ghi đề bài lên bảng b Luyện đọc: - Gọi hs đọc - Cho hs luyện đọc đoạn + Lần1- Rút từ khó: trăng ngàn, mơ tưởng, cao thẳm + Lần2- Giải thích từ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường + HD đọc câu văn dài: Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác / nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em - Luyện đọc theo nhóm -Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài * Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? Hoạt đông HS - hs đọc và trả lời - Đọc lại đề bài - 1hs giỏi đọc - HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó - 3hs đọc nối tiếp, hs đọc chú giải SGK - Vài hs đọc câu văn dài - HS đọc theo nhóm đôi - hs đọc trước lớp - 1em đọc bài - Vào lúc anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập đầu tiên - Rất sáng, nhìn rõ cảnh vật… (2) +Thế nào là sáng vằng vặc? +Trăng trung thu có gì đẹp? *Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? +Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? +Theo em sống có gì giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? - Cho hs xem tranh sưu tầm *Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH: + Em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào? - Ý nghĩa bài là gì? d.Luỵên đọc diễn cảm - Cho hs đọc nối tiếp đoạn - Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự - Dưới trăng dòng thác nước đổ… to lớn, vui tươi - Đó là vẻ đẹp đất nước đã đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập đầu tiên - Có nhiều nhà máy lớn, khu phố đại mọc lên, tàu lớn vận chuyển hàng hóa xuôi ngược trên biển - HS phát biểu - Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em và đất nước - 3hs đọc nối tiếp, tìm giọng đọc cho đoạn - HD cách đọc Đ3, đọc mẫu - HS đọc nhóm Đ1 - Gọi HS thi đọc trước lớp - em thi đọc trước lớp, hs nhận xét, bình chọn bạn đọc hay GV nhận xét, chấm điểm 3.Củng cố -Dặn dò - Nêu nội dung chính bài? - Nhận xét học - Dặn hs học bài, chuẩn bị bài: Ở Vương quốc tương lai - HS nêu Tiết (Toán) Tiết 31: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ - Làm BT 1, 2, II Hoạt động dạy và học: (3) Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách đặt tính và thực phép cộng (trừ ) số tự nhiên 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : - Hôm chúng ta củng cố kỹ thực các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiênGhi đề lên bảng b Hướng dẫn luyện tập : *Bài 1: - Gv viết bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu hs thực tính trên giấy nháp, 1hs làm bảng - Yêu cầu hs nhận xét bài làm bạn đúng hay sai +Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - Yêu cầu hs thử lại phép cộng trên - Muốn thử lại phép cộng ta làm nào? -YC hs làm ý b vào vở, hs lên bảng làm Chữa: b/ 62981; 71282; 299270 *Bài : - Gv viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu hs đặt tính và thực phép tính - Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên - Muốn thử phép trừ ta làm nào? - YC hs làm ý b vào vở, hs lên bảng làm GV chữa: b/ 3713; 5263; 7423 *Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Hướng dẫn HS chữa bài, yêu cầu Hoạt động HS - Học sinh trả lời - Đọc lại đề - hs làm bảng, lớp làm vào nháp - HS nhận xét - Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ số hạng, kết là số hạng còn lại là phép tính đúng - HS làm ý b, nhận xét - 1em lên bảng làm bài, hs lớp làm vào - HS nêu - HS làm ý b, nhận xét - Tìm x - HS làm bài trên bảng, lớp làm vào (4) HS giải thích cách tính - Nêu cách tìm số hạng chưa biết? - Nêu cách tìm số bị trừ? - GV nhận xét, cho điểm Củng cố - dặn dò: Tổng kết học , dăn hs nhà ôn tập, làm BT4,5,VBT x + 262 = 4848 x = 4848-262 x = 4586 x – 707 = 3535 x = 3535+707 x = 4242 Tiết (Lịch sử) Bài CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I-Mục tiêu: *Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: - Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm rể Dương Đình Nghệ - Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nha Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán - Những nét chính diễn biến trận Bạch Đằng: Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch - Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho đất nước II- Đồ dùng học tập : - Lược đồ khu vực chính nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa hoàn cảnh nào? - Cuộc khởi nghĩa Hai Trưng có ý nghĩa gì? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.ND *Hoạt động 1: Trận Bạch Đằng diễn nào? Kết sao? - hs trả lời - hs trả lời (5) - Gv y /c hs đọc thầm sgk từ “Sang đánh nước ta ….ở sông Bạch Đằng” để trả lời - Do đâu bọn giặc Hán đem quân đánh nước ta? - Ngô Quyền làm gì? - Trận BĐ diễn đâu? Vào thời gian nào? Thuộc tỉnh nào? - Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc? - Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ - Ngô Quyền đem quân báo thù - Công Tiễn cầu cứu nhà Hán - Nhà Hán đem quân sang xâm chiếm đất nước ta - Ngô Quyền biết tin, giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược - Trận Bạch Đằng diễn trên cửa sông Bạch Đằng , tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938 - Lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống Ngô Quyền đã dùng kế: chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu cửa sông Bạch Đằng nhử giặc vào bãi cọc chờ nước thuỷ triều xuống công, thuyền giặc đâm phải cọc nhọn nên thất bại *Hoạt đông 2: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nào? -Y/c hs đọc thầm phần còn lại sgk, trả lời câu hỏi: + Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô - HS trình bày trước lớp Quyền đã làm gì? + Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa + Theo em chiến thắng Bạch Đằng có xuân Ngô Quyền xưng vương và kết nào nước ta chọn Cổ Loa làm kinh đô thời giờ? + Chấm dứt hoàn toàn thời kì - GV chốt lại: nghìn năm sống ách đô hộ Mùa xuân măn 939, Ngô Quyền xưng phong kiến phương Bắc và mở vương, đóng đô Cổ Loa Đất nước thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc độc lập sau nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ - GV hỏi tiếp : + Sau Ngô Quyền mất, nhân dân ta đã làm gì? -Y/c hs xem lăng Ngô Quyền + GV liên hệ thực tế: Đường Bạch Đằng, đường Ngô Quyền Đà Nẵng GV tóm tắt nội dung bài học - HS đọc bài học sgk (6) 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận x ét học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài ôn tập Tiết (Đạo đức) Bài TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I-Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng , điện nước sống ngày II-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các thông tin - Bìa xanh, đỏ, vàng cho các đội - Phiếu học tập III-Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- KT bài cũ : - hs đọc ghi nhớ bài: Biết bày tỏ ý kiến - 3hs trình bày 2- Bài : - Giới thiệu –Ghi đề bài học lên bảng - Đọc lại đề -Y/c Hs mở sgk * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận theo nhóm - Y/c hs đọc các thông tin sau: đôi + Ở V N nay, nhiều quan có biển - Lần lượt đọc cho thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện nghe các thông tin và xem + Người Đức có thói quen ăn hết tranh, cùng bàn bạc trả lời không để thừa thức ăn câu hỏi + Người Nhật có thói quen chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt ngày -Xem tranh vẽ sgk + Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi và cho biết: Em nghĩ gì đọc các thông tin đó? - Khi đọc thông tin em thấy -Gv tổ chức cho hs làm việc lớp người Nhật, người Đức -Y/c hs trả lời tiết kiệm, còn người VN chúng ta thực thực hành tiết kiệm, +Hỏi: Theo em có phải nghèo nên các dân chống lãng phí tộc cường quốc Nhật, Đức phải tiết kiệm - Không phải nghèo không? (7) + Hỏi: Họ tiết kiệm để làm gì? Tiền đâu mà có? Tiểu kết: Chúng ta luôn phải tiết kiệm tiền để đất nước giàu mạnh Tiền sức lao động người làm cho nên tiết kiệm tiền chính là tiết kiệm sức lao động Nhân dân ta đã đúc kết thành câu ca dao : “Ở đây hạt cơm rơi Ngoài bao giọt mồ hôi thấm đồng” *Hoạt động 2: Thế nào là biết tiết kiệm tiền của? -GV tổ chức hs làm việc theo nhóm các ý kiến sau: 1-Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm 1- Tiết kiệm là phải ăn tiêu dè xẻn 3- Giữ gìn đồ đạc là tiết kiệm 4- Tiết kiệm tiền là sử dụng tiền vào đúng mục đích 5-Tiết kiệm tiền vừa đủ, hợp lí, hiệu là tiết kiệm 6-Tiết kiệm tiền vừa ích nước, lợi nhà 7-Ăn uống thừa thải là chưa tiết kiệm 8-Tiết kiệm là quốc sách 9-Chỉ nhà nghèo tiết kiệm 10-Cất giữ tiền không chi tiêu là tiết kiệm -GV y/c hs nhận xét kết đội đã hoàn thành +Hỏi: Thế nào là tiết kiệm tiền của? *Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm? - Gv tổ chức cho hs làm việc cá nhân + Y/c hs viết giấy việc làm em cho là tiết kiệm tiền và việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền + Y/c hs trình bày ý kiến, Gv ghi lên bảng + Kết thúc gv có bảng các ý kiến chia làm cột + Y/c hs nhìn vào bảng trên tổng kết lại - Tiết kiệm là thói quen họ Có tiết kiệm có thể có nhiều vốn để làm giàu - Tiền là sức lao động người làm có - HS thảo luận nhóm, tán thành thì gắn bông hoa đỏ, không tán thành thì gắn bông hoa xanh, phân vân thì gắn bông hoa vàng Câu Đáp án sai sai đúng đúng đúng đúng đúng đúng sai 10 sai - HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết - Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thải Tiết kiệm tiền không phải là bủn xỉn, dè xẻn - hs làm việc cá nhân,viết giấy các ý kiến - Mỗi hs nêu ý kiến (không trùng lặp ) - Ăn uống vừa đủ, không (8) -Trong ăn uống cần phải tiết kiệm nào? -Trong mua sắm cần phải tiết kiệm nào? - Có nhiều tiền thì tiêu nào cho tiết kiệm? - Sử dụng tiền bạc nào là tiết kiệm? - Sử dụng điện nước nào là tiết kiệm? - Là HS em phải làm gì để tiết kiệm đồ dùng học tập? Vậy: Những việc làm mà tiết kiệm là nên làm, còn việc gây lãng phí, không tiết kiệm chúng ta không nên làm 3.Củng cố, dặn dò: - Cho hs đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hành tiết kiệm thừa thãi - Chi mua thứ cần dùng - Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất gửi tiết kiệm - Giữ gìn đồ đạc, dùng đồ cũ cho hỏng thay đồ - Lấy nước đủ dùng, không cần điện, nước thì tắt - Không bỏ giấy trắng, không vẽ, tô hết bút màu không có tiết vẽ, không xé giấy để làm đồ chơi - hs đọc Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiết (Thể dục) Bài Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau Trò chơi: Kết bạn I.Môc tiªu: - Thực đợc tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau đúng - Biết đợc cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi II.§Þa ®iÓm-Ph¬ng tiÖn: - Trªn s©n trêng VS s¹ch sÏ n¬i tËp, chuÈn bÞ cßi III.Các hoạt động dạy học: ND 1.PhÇn më ®Çu: - GV nhËn líp, phæ biÕn nd,yc giê häc - Ch¬i trß ch¬i: Lµm theo hiÖu lÖnh - §øng t¹i chç, vç tay h¸t 2.PhÇn c¬ b¶n: *¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, quay sau - HS tËp theo khÈu lÖnh cña GV §L - phót - phót - phót - lÇn PPTC ***** ***** GV GV ***** ***** (9) - HS tËp theo tæ - Thi gi÷a c¸c tæ - C¶ líp «n lÇn, GV ®iÒu khiÓn *Trß ch¬i: Kết bạn - GV nªu tªn trß ch¬i, hd c¸ch ch¬i - Cho hs ch¬i thö - HS ch¬i trß ch¬i PhÇn kÕt thóc: - 10 phót - phót - Tập các động tác thả lỏng - phót - GV hÖ thèng bµi, dÆn dß - phót ***** ***** GV Tiết (Toán) Tiết 2: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I Mục tiêu: - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Làm BT 1, 2(a,b), 3(hai cột) II Đồ dùng dạy học : - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ III Hoạt động dạy - học Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs nêu cách thử lại phép cộng và cách thử lại phép trừ và tính 2.Bài : a.Giới thiệu bài: b.ND *Giới thiệu biểu thức có chứa chữ - Yêu cầu hs đọc ví dụ - GV hỏi: Muốn biết hai anh em câu bao nhiêu cá ta làm nào? - GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu cá và em câu cá thì hai anh em câu cá? - GV viết vào cột Số cá anh và viết vào cột Số cá em, viết + vào cột Số cá anh em - Thực tương tự với các trường hợp Hoạt động HS - hs trả lời và thực 74123+4563; 78945-3215 - HS đọc đề: Hai anh em câu cá, anh câu …… cá, em câu ……….con cá.Cả hai anh em câu ……….con cá? - Lấy số cá anh cộng với số cá em - Hai anh em câu được: + cá (10) còn lại - GV nêu vấn đề: anh câu a cá, em câu b cá thì số cá hai anh câu là bao nhiêu con? -GV giới thiệu: a + b gọi là biểu thức có chứa chữ *Giá trị biểu thức có chứa chữ - GV hỏi và viết bảng ; Nếu a = và b = thì a+b bao nhiêu ? -Gv nêu: Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b - Gv làm tương tự với các giá trị khác a và b - Gv hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a và b, muốn tính giá trị biểu thức ta làm nào? - Mỗi lần thay chữ số ta tính gì? *Luyện tập Bài - Yêu cầu bài tập là gì? - Yêu cầu hs đọc biểu thức bài, sau đó làm bài - Sau chữa bài xong, gv hỏi lại: Nếu c = 10 và d= 25 thì giá trị biểu thức c + d là bao nhiêu?(35) Bài -Yêu cầu hs đọc bài sau đó tự làm bài - Hướng dẫn hs chấm chữa - Gv hỏi: Mỗi lần thay chữ số ta tính gì? Bài - Gv treo bảng số phần bài tập sgk - Gv : Khi thay giá trị a và b vào biểu thức, ta chú ý thay giá trị a, b cùng cột - Yêu cầu hs làm bài - GV yêu cầu hs nhận xét bài làm bạn trên bảng - HS nêu số cá anh em trường hợp - Hai anh em câu a + b cá - HS trả lời : a + b = 3+2=5 - HS tìm giá trị biểu thức trường hợp - HS: Ta thay các số vào chữ a, b thực tính giá trị biểu thức - Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a +b - Tính giá trị biểu thức - Biểu thức c + d Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị biểu thức c +d là : c + d = 10 +25 = 35 Nếu c = 15, d = 45 thì giá trị biểu thức c + d là: c + d =15+45 =60 - Tính giá trị biểu thức a - b a/ a = 32 và b = 20 thì a - b= 32-20 = 12 b/ a = 45, b = 36 thì a – b = 45 -36 = - Ta tính giá trị biểu thức a- b - HS đọc đề bài, sau đó em làm trên bảng (11) Củng cố , dặn dò: - GV hệ thống bài - VN học bài, làm BT4, VBT Tiết (Chính tả: Nhớ- viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/ Mục tiêu : - Nhớ và viết đúng chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng các bài tập 2a.3a II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: HĐ củaGV HĐ HS Kiểm tra bài cũ - HS viết các từ: sung sướng, sừng sững, - HS lên bảng sốt sắng, thoả thuê, phè phỡn, phe phẩy, - Cả lớp viết nháp nghĩ ngợi - GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn viết chính tả: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn - đến HS đọc thuộc lòng viết đoạn thơ - Những từ nào khó viết? - HS nêu, viết vào nháp - Hướng dẫn viết từ khó: phách, bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối - Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ - Viết hoa Gà và Cáo là lời - Ta viết hoa từ Gà và Cáo nào? nói trực tiếp và là nhân vật - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu c.Viết bài ngoặc kép - Đọc câu, cụm từ cho hs viết - HS viết bài vào vào - GV chấm số bài, nhận xét, chữa lỗi d.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a - HS thảo luận - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - Thi điền từ trên bảng - Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức (12) trên bảng - Gọi HS nhận xét Bài - Yêu cầu HS đọc bài 3a - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn nhà viết lại bài tập vào - Lớp nhận xét - Bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng - HS đọc - Lớp thảo luận - HS đọc định nghĩa, HS đọc từ - Ý chí, trí tuệ - Đặt câu: Bạn Lan có ý chí vươn lên học tập - Phát triển trí tuệ là mục tiêu giáo dục Tiết (Khoa học) Bài 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I-/MỤC TIÊU: *Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ - Năng vận động thể, và luyện tập TDTT II-/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 28 , 29 - Phiếu học tập III-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động dạy 1- Kiểm tra bài cũ : + Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng mắc bệnh gì? + Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng thể người nào? 2- Dạy bài : a.Giới thiệu bài b.ND * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì - GV treo bảng phụ cho HS đọc các câu hỏi sau Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng 1-Dấu hiệu để phát trẻ em bị bệnh béo phì Hoạt động học - Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng bị suy dinh dưỡng - Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng thể béo phì - Hoạt động lớp - HS khoanh vào VBT (13) là: a- Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm b - Mặt to, hai má phúng phính, bụng to tròn trĩnh c - Cân nặng so với người cùng tuổi và cùng chiều cao từ kg trở lên d- Bị hụt gắng sức 2-Khi còn nhỏ đã bị béo phì gặp bất lợi là: a- Hay bị bạn bè chế giễu b- Lúc nhỏ đã béo phì thì dễ phát triển thành béo phì lớn c- Khi lớn có nguy bị bệnh tim mạc, cao huyết áp và rối loạn khớp xương d- Tất các ý trên đúng 3- Béo phì có phải là bệnh không? Vì sao? a- Có, vì béo phì có liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương b- Không Vì bệnh béo phì là tăng trọng lượng thể *Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - GV cho HS quan sát hình 28 ,29 và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1-Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? 2- Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? 3- Cách chữa bệnh béo phì nào? 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học.Tuyên dương em tham gia tích cực - Nhắc nhà vận động người gia đình luôn có ý thức phòng chống bệnh béo phì Tiết (Mĩ thuật) - 1/ ý đúng: a, c, d - 2/ý d - 3/ý a - HS đọc ý đúng - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nhanh trả lời - 1/Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng Lườivận động nên mỡ tích nhiều da Do bị rối loạn nội tiết - 2/Ăn uống hợp lí , ăn chậm nhai kĩ Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao - 3/ Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí Đi khám bác sĩ Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao (14) Bài 7: Vẽ tranh Đề tài Phong cảnh quê hương I.MT - Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh - Biết cách vẽ tranh phong cảnh - Vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng II.Đồ dùng: - Một số tranh, ảnh phong cảnh III.Các hoạt động dạy học: HĐ GV 1.KT - KT chuẩn bị hs 2.Bài mới: a.GTB b.ND *HĐ1: Tìm chọn ND đề tài - Treo tranh ảnh PC, GT cho hs biết: Tranh PC là tranh vẽ cảnh đẹp quê hương, đất nước.Tranh PC vẽ cảnh vật là chính, cảnh vật tranh thường là nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả… - Xung quanh nơi em có cảnh đẹp nào không? Em đã thăm quan, nghỉ hè đâu? PC đó nào? - Em hãy tả lại cảnh đẹp mà em thích? - Em chọn PC nào để vẽ tranh? GV: Nên chọn cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả năng, tranhschonj cảnh phức tạp, khó vẽ *HĐ2: Cách vẽ - GV GT: Có cách vẽ tranh PC + Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp(vẽ ngoài trời: công viên, sân trường, đường phố…) + Vẽ cách nhớ lại các hình ảnh đã quan sát - GVvẽ minh hoạ lên bảng các bước vẽ *HĐ3: Thực hành - Gợi ý: vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có thể vẽ thêm người vật cho tranh sinh động Vẽ màu theo ý thích *HĐ4: Nhận xét, đánh giá HĐ HS - HS để đồ dùng lên bàn - HS quan sát, theo dõi - HS trả lời - HS quan sát - HS thực hành vẽ (15) - Chọn số bài cho hs nhận xét về: + Cách chọn cảnh + Cách xếp bố cục(hình ảnh chính, phụ) + Cách vẽ hình, vẽ màu GV nhấn mạnh điểm tốt cần phát huy và điểm chưa tốt cần khắc phục 3.Dặn dò: - Quan sát các vật quen thuộc - HS nhận xét Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tiết (Toán) Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu: - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính - Làm BT1, II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ có kẻ bảng số có nội dung SGK III Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu hs nêu ví dụ biểu thức chứa - hs nêu chữ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học và ghi đề bài lên - Đọc lại đề bảng b.Giới thiệu tính chất giao hoán phép cộng - Gv treo bảng số - HS đọc bảng số - Gv : Hãy so sánh giá trị biểu thức - 1hs lên bảng thực a + b và biểu thức b+ a a = 20 và - HS: Cả hai biểu thức b= 30 có giá trị là 50 - Tương tự cho trường hợp còn lại - Vậy giá trị biểu thức a + b luôn - a + b luôn b + a nào so với giá trị biểu thức b + a? - Gv : Ta có thể viết : a + b = b + a - HS đọc : a + b = b + a - GV: Em có nhận xét gì các số hạng - Mỗi tổng có số hạng hai tổng a + b và b + a? a, b vị trí các số (16) - Khi đổi chỗ các số hạng tổng a + b ta gì? - Khi đổi chỗ các số hạng tổng a + b thì giá trị tổng này có thay đổi không? - Yêu cầu hs đọc lại kết luận sgk c.Luyện tập Bài - Yêu cầu hs đọc đề, sau đó nối tiếp nêu kết các phép tính cộng bài - Vì em lại khẳng định 379 + 468 = 847? Bài : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GVviết bảng: a/ 48 + 12 = 12+ … - GV: Em viết gì vào chỗ chấm?Vì sao? - Yêu cầu hs tiếp tục làm bài Củng cố, dặn dò - Yêu cầu hs nhắc lại công thức và qui tắc tính chất giao hoán phép cộng -Tổng kết học, dặn VN học bài, làm BT3 hạng khác - Ta tổng b + a - Không thay đổi - HS đọc - Mỗi hs nêu kết bài - Vì ta đã biết 468 + 379 = 847 - Tương tự cho các trường hợp còn lại - Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm - Viết 48 để có 48 + 12 = 12 + 48 Vì đổi chỗ các số hạng tổng 48 + 12 12 + 48 thì tổng không thay đổi - hs làm trên bảng, lớp làm vào 65 + 297=297 + 65 177 + 89=89 + 177 b/ m + n = n + m 84 + = + 84 a + 0= + a = a Tiết (Luyện từ và câu) CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU: - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng VN (BT1, BT2 mục III) tìm và viết đúng vài tên riêng VN(BT3) II /CHUẨN BỊ: + Giấy khổ to và bút + Phiếu kẻ sẵn cột: tên người và tên địa phương III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA HS (17) - Gọi HS lên bảng: Đặt câu với từ: tự tin, tự trọng, tự kiêu, tự hào -GV nhận xét, chấm điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài -Hỏi: Khi viết, ta cần phải viết hoa trường hợp nào? -GV: Bài học hôm giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa viết -GV ghi đề b.Tìm hiểu ví dụ - GV treo bảng viết sẵn cột lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét cách viết +Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai +Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây - Hỏi: Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết nào? +Khi viết tên người,tên địa lý VN cần phải viết nào? GV chốt ý c.Ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS thaoluận nhóm đôi Viết tên người, tên địa lý VN -Hỏi: Tên người VN thường gồm thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? d.Luyện tập Bài1 - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét -Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa viết địa Bài 2: - HS viết câu tìm lên bảng - Lớp nhận xét - Khi viết,ta cần viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng người,tên địa danh - HS nhắc lại đề - HS quan sát thảo luận nhóm đôi + Tên người, tên địa lí viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó +Tên riêng thường gồm hai, ba tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ cái đầu tiếng +Khi viết tên người ,tên địa lý VN, ta cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - HS nối tiếp đọc -HS viết vào phiếu +Tên người VN thường gồm: họ, tên đệm, tên riêng Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu tiếng là phận tên người -1 HS đọc - Làm bài vào VBT, đọc kết + Tên người,tên địa lý VN phải viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó + Các từ: số nhà,phường, quận, thành phố không cần viết hoa vì là danh từ chung (18) - Gọi HS đọc bài -Yêu cầu HS nói rõ vì ta lại viết hoa từ đó? Bài - Gọi HS đọc bài - Gọi HS lên - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học thuộc ghi nhớ, xem lại các BT - HS đọc - HS lên bảng viết, lớp làm vở.Nhận xét xã Tam Xuân, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam -1 HS đọc - HS lên tìm trên đồ Tiết (Kể chuyện) LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/ MỤC TIÊU: - Nghe - kể lại đoạn theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ câu chuyện III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GV HĐ HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Y/c hs kể câu chuyện lòng tự trọng mà em - hs kể đã đươc nghe, đọc - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: - Các em có thích nghe cô kể chuyện Lời ước trăng không? Để biết đượcnhân vật truyện là ai? Người đó đã ước điều gì? Các em cùng theo dõi - GV ghi đề lên bảng - Đọc lại đề b.GV kể chuyện - Lần 1: Kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng Lời cô bé truyện tò mò, hồn nhiên Lời chị - Lắng nghe Ngân hiền hậu, dịu dàng - Lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ (19) kết hợp với phần lời tranh c.Hướng dẫn kể chuyện: *Y/c hs đọc y/c -Y/c hs kể theo nhóm Yêu cầu nhóm kể tranh sau đó kể toàn câu chuyện - GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn (có thể dựa vàocâu hỏi trên bảng) Tranh1: Quê tác giả có phong tục gì? - Những lời ước đó có gì lạ? Tranh 2: Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng ai? Đặc điểm hình dáng nào chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất? Tác giả có suy nghĩ nào chị Ngàn? Tranh 3: Không khí hồ Đàm Nguyệt đêm rằm nào? Chị Ngàn đã làm gì trước nói điều ước? Chị đã khẩn cầu điều gì? Tranh 4: Chị Ngàn đã nói gì với tác giả? Tại tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi, em đã hiểu rồi? - Gọi HS kể trước lớp - Nhận xét, ghi điểm *Gọi hs đọc y/c - HS thi kể toàn câu chuyện - Nhận xét, ghi điểm * Gọi hs đọc y/c - Cho hs hoạt động nhóm - Gọi các nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung nêu ý kiến nhóm mình - GV nhận xét tuyên dương các nhóm có ý hay - Dựa vào lời kể cô giáo và các tranh vẽ, kể lại đoạn câu chuyện - HS kể nhóm - Vào đêm trăng rằm các cô gái tròn 15 tuổi đến hồ Đàm Nguyệt để nói điều nguyện ước đời mình - Hầu hết các điều ước thành thực - Tác giả gặp chị Ngàn mù đôi mắt đẹp người đẹp nết, mái tóc dài óng mượt lúc nào thoang thoảng hoa nhài - em kể trước lớp.HS theo dõi lắng nghe, nhận xét - Kể lại toàn câu chuyện - Nhóm, cá nhân lên thi kể câu chuyện - Trao đổi với các bạn nội dung truyện - Nhóm hoạt động - Cô gái mù cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh - Hành động cô gái cho thấy cô là người nhân hậu, có lòng nhân ái bao la (20) Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn hs chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc T8 - Trong sống chúng ta nên có lòng nhân ái, biết thông cảm và chia sẻ đau khổ người khác Những việc làm cao đẹp mình mang lại hạnh phúc cho chính chúng ta và cho người Tiết (Địa lí) Bài 6: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia –rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh) lại là nơi thưa dân nước ta - Sử dụng tranh ảnh mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC - Tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội các dân tộc Tây Nguyên III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Tây Nguyên có cao nguyên nào? - Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Nêu - HS trả lời đặc điểm mùa? - Lớp nhận xét - GV nhận xét và cho điểm 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài.: Một số dân tộc Tây Nguyên - HS lắng nghe b.ND * Hoạt động 1: Tây Nguyên -nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống - Theo em, dân cư tập trung Tây Nguyên có - Do khí hậu và địa hình đông không và đó thường là người thuộc dân tương đối khắc nghiệt nên tộc nào? dân cư tập trung Tây Nguyên không đông và thường là các dân tộc Ê đê,Gia-rai, Ba-na, Xơ (21) - Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đólà vùng gì? Tại lại gọi vậy? - GV kết luận: Tây Nguyên - vùng kinh tế là nơi nhiều dân tộc cùng chung sống, là nơi thưa dân nước ta Những dân tộc sống lâu đời đây là Gia-rai, Ê đê .với phong tục tập quán riêng, đa dạng vì mục đích chung : Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp * Hoạt động 2: Nhà rông Tây Nguyên Yêu cầu thảo luận nhóm đôi Quan sát tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau: - Quan sát hình 4, mô tả đặc điểm bật nhà rông? * Hoạt động : Trang phục , lễ hội - Yêu cầu thảo luận nhóm 4: + Trang phục người dân đây nào? + Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào? đăng - Thường gọi là vùng kinh tế vì đây là vùng phát triển, cần nhiều người đến khai quang, mở rộng phát triển thêm - HS nhận xét, bổ sung - Thảo luận cặp đôi - Nhà rông là ngôi nhà to, làm vật liệu tre, nứa nhà sàn Mái nhà rông cao, to Nhà rông nào mái càng cao, càng thể giàu có buôn Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể buôn làng hội họp, tiếp khách buôn - HS nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm - Nhóm 1, 2: Trang phục - Nhóm 3, 4: Lễ hội + Trang phục : Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.Trang phục hội người dân thường trang trí hoa văn nhiều màu sắc.Cả nam nữ đeo vòng bạc - GV nhận xét - GV giải thích thêm: Hiện cồng chiêng + Lễ hội: thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ người dân Tây Nguyên Việt thu hoạch Có số các lễ hội Nam đề cử với UNESCO là di sản văn hoá hội đua voi, hội cồng (22) Đây là nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân nơi đây - Gọi HS đọc bài học 3.Củng cố, dặn dò - Kể tên số dân tộc Tây Nguyên? - GV nhận xét tiết học - VN học bài, chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên chiêng, hội đâm trâu - HS đọc - HS nêu Tiết (Âm nhạc) Bµi 7: «n tËp hai bµi h¸t: em yªu hßa b×nh, b¹n ¬i l¾ng nghe - «n tËp t®n sè I.Môc tiªu: - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - TËp biÓu diÔn bµi h¸t II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: B¶ng phô chÐp s½n c¸c h×nh tiÕt tÊu, bµi T§N sè son la son, ph¸ch - Häc sinh: Thanh ph¸ch, s¸ch gi¸o khoa III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: H§ cña GV ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò - Gọi em lên bảng đọc nhạc và lời bài T§N sè - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bµi míi a.PhÇn më ®Çu - TiÕt h«m c« cïng c¸c em sÏ «n l¹i bài hát đã học chơng trình và T§N l¹i bµi sè b.PhÇn c¬ b¶n *¤n tËp bµi: Em yªu hßa b×nh - Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh h¸t d- H§ cña HS - em lªn b¶ng - Häc sinh l¾ng nghe - Häc sinh h¸t theo h×nh thøc c¶ (23) íi nhiÒu h×nh thøc c¶ líp, bµn, d·y, tæ - Gi¸o viªn nghe, söa sai cho häc sinh - Gäi c¸ nh©n, nhãm lªn b¶ng h¸t kÕt hợp với số động tác phụ họa *¤n bµi h¸t: B¹n ¬i l¾ng nghe - Gi¸o viªn cho häc sinh «n l¹i bµi h¸t t¬ng tù nh bµi Em yªu hßa b×nh *Ôn tập đọc nhạc số - Cho học sinh ôn tập cao độ líp, bµn, d·y, tæ - C¸ nh©n - nhãm lªn b¶ng biÓu diÔn - H¸t «n bµi b¹n ¬i l¾ng nghe - Học sinh luyện tập cao độ - §å - rª - mi - son - la - la - son - Cho häc sinh nh×n lªn b¶ng bµi tËp đọc nhạc số và đọc: Cả lớp đọc, lời kết hợp nhạc và lời Một dãy đọc nhạc, dãy hát lời Cho học sinh đọc nhạc - lời bài TĐN số kết hợp với gõ đệm theo ph¸ch c PhÇn kÕt thóc - Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi «n mçi bµi lÇn - Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn giê häc - DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi tiÕt sau mi - rê - đô - Đô - mi - son - la - la - son - mi đô - ¤n l¹i bµi T§N sè son la son - Häc sinh thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gi¸o viªn Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Tiết1 (Tập đọc) Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I Mục tiêu: - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu ND: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em(Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 sgk) (24) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi các câu văn luyện đọc III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV 1.KT bài cũ: - Y/c hs đọc nối tiếp đoạn bài Trung thu độc lập và nêu nội dung chính bài 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.ND *Màn 1: Trong công xưởng xanh  Luyện đọc: - Gọi hs đọc - Phân đoạn + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng tiếp + Đoạn 3: dòng còn lại - Cho hs luyện đọc đoạn + Lần1- Rút từ khó: vương quốc, trường sinh, tỏa + Lần2- Giải thích từ: thuốc trường sinh - Luyện đọc đoạn văn: Tin-Tin //- Cậu làm gì với đoi cách xanh Em bé thứ nhất// -Mình dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất Tin-Tin //- Cậu sáng chế cái gì? ……………………………………… Mi-tin// -Vật đó ngon chứ? // Nó có ồn ào không? - Luyện đọc theo nhóm - Cho hs đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu  Tìm hiểu màn1 Cho hs trao đổi câu hỏi theo nhóm đôi +Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ai? +Vì nơi đó có tên là vương quốc tương lai? +Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì? Hoạt động HS - 3hs trình bày - em đọc - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn - HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - hs đọc chú giải SGK - Vài hs đọc - HS đọc theo cặp - 2hs đọc toàn bài - Lắng nghe gv đọc mẫu - Đến vương quốc tương lai, trò chuyện với bạn nhỏ đời - Vì các bạn nhỏ đây chưa đời - Sáng chế: Vật làm cho người hạnh phúc, ba nươi vị thuốc trường sinh, loại ánh sáng kì lạ, máy biết bay (25) + Màn nói lên điều gì? -  Luỵên đọc diễn cảm - Cho hs đọc nối tiếp đoạn - - Tổ chức cho hs đọc phân vai theo nhóm - Thi đọc trước lớp - GV nhận xét *Màn 2: Trong khu vườn kì diệu  Luyện đọc - Gọi hs đọc - Cho hs luyên đọc - GV đọc mẫu  Tìm hiểu màn 2: Y/c hs qsát tranh, thảo luận nhóm đôi xem câu chuyện diễn đâu? - Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy khu vườn kì diệu có gì khác thường? - Em thích gì vương quốc tương lai? Vì sao? - Màn cho em biết điều gì? - Nội dung hai đoạn kịch này là gì?  Thi đọc diễn cảm - HD đọc: Lời Tin- tin và Mi- tin trầm trồ , phán phục Lời các em bé tự tin, tự hào Nhấn giọng từ ngữ: Đẹp quá, này, chưa -Tổ chức đọc màn 3.Củng cố -Dặn dò - Vở kịch nói lên điều gì? - Nhận xét học -Dặn hs học bài –CBB: Nếu chúng mình có phép lạ - chim, máy dò tìm kho báu Những phát minh các bạn thể mơ ước người 3hs đọc nối tiếp, nêu giọng đọc hs đọc vai Các nhóm đọc thi, lớp nhận xét - hs giỏi đọc - Luyện đọc theo đoạn, đọc nhóm - Ở khu vườn kì diệu - Các loại to - HS trả lời theo ý thích - Giới thiệu trái cây kì lạ vương quốc tương lai - Nói lên mong ước tốt đẹp các bạn nhỏ vương quốc tương lai - Lắng nghe HD - HS nhắc lại ND bài Tiết (Toán) Tiết 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I Mục tiêu: - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ (26) - Làm BT 1, II Đồ dùng dạy học: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ - Vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột) III Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS (27) 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs nêu tính chất giao hoán phép cộng 2.Dạy học bài a.Giới thiệu bài: Hôm chúng ta làm quen với biểu thức có chứa chữ và thực tính giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ b.Giới thiệu biểu thức có chứa chữ a) Biểu thức có chứa chữ - Yêu cầu hs đọc bài toán ví dụ - Hai hs nêu tính chất giao hoán phép cộng - An, Bình, Cường câu cá An câu …… cá, Bình câu …….con cá, Cường câu …….con cá Cả người câu -Gv hỏi: Muốn biết bạn câu bao …… cá nhiêu cá ta làm nào? - Ta thực cộng số cá bạn - Gv treo bảng số và hỏi : Nếu An câu với cá, Bình câu cá, Cường - Cả ba bạn câu + + câu cá thì ba bạn câu cá bao nhiêu cá? - Gv viết vào cột số cá An , vào cột số cá Bình , vào cột số cá Cường và viết + + vào cột Số cá người - Gv làm tương tự với các trường hợp khác để có bảng sau: - Hs nêu tổng số cá ba người trường hợp Số cá Số cá Số cá Số cá của Bình của An Cường người 2+3+4 5+1+0 1+0+2 … … … a b c a+b+c -Gv nêu vấn đề: Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá thì ba người câu bao nhiêu cá? - Gv giới thiệu : a + b + c gọi là biểu thức có chứa chữ b) Giá trị biểu thức có chứa chữ: - Gv hỏi và viết lên bảng: a = 2, b = 3, c= thì a + b + c bao nhiêu? - Gv nêu: Khi đó ta nói là giá trị - Cả ba người câu a + b + c cá - Nếu a = 2, b = 3, c = thì a+b+c=2+3+4=9 (28) biểu thức - Gv làm tương tự với các trường hợp còn lại - Gv hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, b, c , muốn biết giá trị biểu thức a + b + c ta làm nào? -Mỗi lần thaycác chữ a, b, c số ta tính gì? c.Luyện tập thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu hs đọc biểu thức bài sau đó làm bài vào vở, hs lên bảng - Gv hỏi lại: Nếu a = 5, b =7, c = 10 thì giá trị biểu thức a + b + c là bao nhiêu? - Nếu a =12, b = 15, c = thì giá trị biểu thức a + b + c là bao nhiêu? - Gv nhận xét, cho điểm Bài 2: Yêu cầu hs đọc đề, sau đó tự làm bài GV: Mọi số nhân với gì? Mỗi lần thay chữ a, b, c số chúng ta tính gì? Củng cố, dặn dò - VN học bài, làm BT3(T44) -HS tìm giá trị biểu thức trường hợp -Ta thay các chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức -Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a+b+c - Tính giá trị biểu thức - Biểu thức a + b + c a) Nếu a = 5, b = , c =10 thì giá trị biểu thức a + b + c = + + 10 = 22 b) Nếu a = 12 , b = 15, c = thì giá trị biểu thức a + b + c = 12 + 15 + = 36 - Giá trị biểu thức a + b + c là 22 - Giá trị biểu thức a + b + c là 36 - hs làm trên bảng, hs lớp làm vào *Nếu a = , b = c = thì giá trị biểu thức a x b x c = x x = 90 *Nếu a = 15, b = 0, c = 37 thì giá trị biểu thức a x b x c = 15 x x 37 =0 - Đều - Tính giá trị biểu thức a x b x c Tiết (Tập làm văn) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Muïc tieâu: (29) - Dựa vào hiểu biết đoan văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện ) II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu” tiết trước - Tranh minh hoạ truyeän Vaøo ngheà trang 37 SGK - Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần để học sinh viết, phiếu ghi đoạn III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1.KT baøi cuõ: - Gọi học sinh kể lại chuyện Ba lưỡi rìu - Nhaän xeùt, chấm điểm 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: ghi đề lên bảng *Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Gọi học sinh đọc cốt truyện, yêu cầu học sinh đọc thầm - ø Nêu việc chính đoạn? - Giaùo vieân ghi nhanh leân baûng Hoạt động học sinh - hoïc sinh leân baûng - học sinh đọc, học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi, tiếp nối trả lời caâu hoûi - Đoạn 1: Va- li - a ước mơ trở thành diễn viên xiếc cưỡi ngựa, đánh đàn - Đoạn 2: Va- li - a xin học ngghề rạp xiếc và giao quét dọn chuồng ngựa - Đoạn 3: Va- li - a đã giữ chuồng ngựa và làm quen với ngựa dieãn - Đoạn 4: Va- li - a trở thành diễn viên giỏi em mong ước -1 học sinh đọc - HS đọc - HS chọn đoạn để viết tiếp cho hoàn chỉnh - Gọi học sinh đọc lại các việc chính Bài 2: Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn chưa hoàn chỉnh truyện -Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm (thảo luận , trao đổi hoàn chỉnh đoạn - Đại diện trình bày vaên) - Sau học sinh thảo luận xong gọi đại - Nhận xét, bổ sung -Theo dõi, sửa bài có dieän caùc nhoùm trình baøy - Giáo viên chỉnh lỗi dùng từ, lỗi câu nhóm (30) -Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn học sinh nhà viết lại đoạn vaên theo coát truyeän vaøo ngheà vaø chuaån bò baøi sau Tiết (Khoa học) Bài 14 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I-MỤC TIÊU: - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả; lị - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đườg tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu - Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường -Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC Hình trang 30, 31 SGK III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại bệnh béo phì? - Em hãy nêu các cách để phòng tránh bệnh - HS trả lời béo phì? - GV nhận xét và cho điểm 2-Dạy bài mới: a.Giới thiệu: Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn là số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường - HS lắng nghe gặp Những bệnh này có nguyên nhân từ đâu và cách phòng bệnh nào? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó b.ND *Hoạt động : Tác hại các bệnh lây qua đường tiêu hoá - HS hoạt động nhóm đôi - HS tự thảo luận trao đổi - HS ngồi cùng bàn trao đổi với với (31) - Gọi cặp HS thảo luận trước lớp các bệnh: tiêu chảy, tả, lị - GV nhận xét, giảng triệu chứng số bệnh; Tiêu chảy, tả, lị - Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào? GV kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị có thể gây chết người không chữa trị kịp thời và đúng cách Chúng bị lây qua đường ăn uống *Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 30, 31SGK thảo luận và trả lời câu hỏi - Việc làm nào các bạn hình dẫn đến có thể bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Việc làm nào các bạn hình có thể đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? - HS trình bày - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây - - Tiêu chảy làm cho thể nước, mệt không ăn Nếu để lâu không chữa dẫn đến tử vong - Các bạn uống nước lã, ăn - qua đường tiêu hoá - - Chúng ta làm vệ sinh cá nhân nào để phòng bệnh? Kết luận: Nguyên nhân gây nên các bệnh đường tiêu hoá là vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh cá nhân kém, vệ sinh môi trường kém Do chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học –tuyên dương - quà vặt vỉa hè dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá Uống nước đun sôi, rửa chân tay , đổ bỏ thức ăn ôi thiu, chôn lấp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc các bệnh đường tiêu hoá Nguyên nhân do: ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn Phòng bệnh: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường Cắt ngắn móng tay,rửa tay trước và sau VS, không ăn quà vặt bên vệ đường (32) HS tích cực tham gia xây dựng bài Dặn học thuộc mục bạn cần biết trang 31 SGK Chuẩn bị bài sau: Bạn cảm thấy nào bị bệnh? Tiết (Kĩ thuật) Bài Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (T2) I/ Mục tiêu: - Biết cách khâu hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm II/ Đồ dùng dạy học: - Bộ thực hành kĩ thuật III/ Hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS 1.KT bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ, kim, chỉ, vải - H/s để dụng cụ trên bàn 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - G/t, ghi đề bài lên bảng b.ND *Học sinh thực hành khâu ghép hai - Một h/s nhắc lại phần ghi mép vải mũi khâu thường nhớ -Yêu cầu h/s nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải - G/v nhận xét và nêu các bước + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược + Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Kiểm tra chuẩn bị h/s nêu thời gian, yêu cầu thực hành - H/s thực hành theo nhóm - H/s thực hành, g/v quan sát uốn nắn đôi thao tác chưa đúng *Đánh giá kết học tập h/s (33) - Tổ chức h/s trưng bày sản phẩm - G/v nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - G/v nhận xét, đánh giá kết học tập h/s 3/Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Khâu đột thưa - H/s trưng bày - H/s tự đánh giá Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết (Thể dục) Bài 14: Đi vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: Ném trúng đích I.Môc tiªu: - Biết cách vòng phải, vòng trái đứng hớng và đứng lại - Biết đợc cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi II.§Þa ®iÓm-Ph¬ng tiÖn: - Trªn s©n trêng VS s¹ch sÏ n¬i tËp, chuÈn bÞ cßi III.Các hoạt động dạy học: ND §L PPTC 1.PhÇn më ®Çu: - GV nhËn líp, phæ biÕn nd, yc giê - phót häc ***** GV - Ch¬i trß ch¬i: Lµm theo hiÖu lÖnh - phót ***** - §øng t¹i chç, vç tay h¸t 2.PhÇn c¬ b¶n: *Ôn tập vòng phải, vòng trái, đứng l¹i - HS tËp theo khÈu lÖnh cña GV - HS tËp theo tæ - Thi gi÷a c¸c tæ - C¶ líp «n lÇn, GV ®iÒu khiÓn *Trò chơi: Ném trúng đích - GV nªu tªn trß ch¬i, hd c¸ch ch¬i - Cho hs ch¬i thö - HS ch¬i trß ch¬i PhÇn kÕt thóc: - phót - 10 phót ***** ***** - phót - Tập các động tác thả lỏng - phót - GV hÖ thèng bµi, dÆn dß - phót Tiết (Toán) GV ***** ***** GV (34) Tiết 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính - Làm BT 1(a/dòng 2, 3, b/ dòng 1, 3), II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu ví dụ biểu thức có chứa - HS nêu chữ? Tính giá trị biểu thức với - Cả lớp nhận xét các giá trị cụ thể các chữ -GV nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.ND *Giới thiệu tính chất kết hợp -HS nêu phép cộng a treo b bảng c (a+b) + c bị a + (b+c) - GV số đã chuẩn cầu HS tính (5+4) + 6của các5+ (6 +4) - Giá trị biểu thức -Yêu giá trị + 6a + (b+c)= 5+ 10 biểu thức (a+b) =+ c9 và = 15 = 15 - HS đ ọc: trường hợp để điền vào 35 15 20 (35+15)+20 35+(15+20) ( a + b ) + c = a + ( b+ c ) bảng = 50 20của 2= 35+ 35 - GV: Hãy so sánh giá+ trị = 70 biểu thức a =5, b = 4, c = 6?= 70 28 Hãy 49 51 (28+49)+51 28+(49+51) - GV: so sánh giá trị hai = 77 28+ 100 biểu thức a=35, b =+51 15, c ==20? = 128 - GV: H ãy so sánh giá trị 2= 128 biểu thức a = 28, b= 49, c = 51 - Vậy ta thay chữ số thì giá trị biểu thức nào? - Vậy ta có thể viết: - Vài hs đọc trước lớp ( a+ b)+ c = a +(b +c) - Gv vừa bảng vừa nêu: ( a+ b) gọi là tổng số hạng, biểu thức ( a+ b)+ c có dạng là tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba, số thứ ba đây là c - Gv xét biểu thức a + ( b+ c) thì ta - Tính giá trị cách thuận tiện - hs làm trên bảng, lớp làm vào (35) thấy a là số thứ tổng ( a + b), còn ( b+c) là tổng số thứ hai và số thứ ba biểu thức ( a +b ) + c KL: Vậy cộng tổng số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba *Luyện tập - thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng biểu thức: 4367+ 199 + 501 - Yêu cầu hs thực tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Theo em, vì cách làm trên lại thuận tiện so với việc chúng ta thực theo thứ tự từ trái sang phải? - HS nhận xét - Vì thực (199+ 501 ) thì ta có số tròn trăm vì bước tính làm nhanh, thuận tiện - HS làm các ý còn lại vào vở, em lên bảng - hs đọc thành tiếng trước lớp - Chúng tính tổng số tiền ngày với - Áp dụng tính chất phép cộng, - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào cộng nhiều số hạng với nhau, Bài giải chúng ta nên chọn các số hạng cộng với có kết là các số Số tiền ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận là: tròn để việc tính toán thuận 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 tiện = 176 950 000(đồng) - Gv yêu cầu hs làm tiếp các phần ĐS: 176 950 000(đồng) còn lại - Gv nhận xét, cho điểm Bài : - Yêu cầu hs đọc đề - Muốn biết ngày nhận bao nhiêu tiền chúng ta làm nào? - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét, cho điểm Củng cố dặn dò : - Tổng kết tiết học, dặn hs nhà học thuộc tính chất kết hợp phép cộng, làm các ý còn lại BT1 Tiết (Luyện từ và câu) (36) LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU: -Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết đúng các tên riêng VN BT1; viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu BT2 II/ CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí Việt Nam - Phiếu thảo luận HS III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN? Cho ví dụ -Y/c hs lên bảng viết tên và địa em -1 HS viết tên các danh lam thắng cảnh mà em biết? - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài GV ghi đề b.ND *Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc bài Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Gạch chân tên riêng viết sai và sửa lại - Gọi HS đọc lại bài ca dao Cho HS quan sát tranh minh hoạ và cho biết Bài ca dao cho em biếtđiều gì? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Treo đồ lên bảng GV: Các em du lịch đến khắp miền đất nước ta Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử mà mình đã thăm HĐ HS - HS trình bày - HS nhắc lại đề - HS đọc - Nhóm thảo luận Đại diện dán phiếu và trình bày Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Bài… - HS đọc - Bài ca dao giới thiệu tên 36 phố cổ Hà Nội -Trò chơi du lịch trên đồ Việt Nam - Nhóm hoạt động - Đại diện nhóm trình bày -TP thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,TP.HCM, Cần Thơ Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, đèo Hải Vân, núi Ngũ Hành Sơn… Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa, Văn (37) Miếu Quốc Tử Giám, hang Pác-Bó… - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: -Tên người và tên địa lí VN viết nào? - GV nhận xét tiết học - Dặn nhà ghi nhớ lại các kiến thức đã học Tieát (Taäp laøm vaên) LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN I.Muïc tieâu: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng, biết xếp các việc theo trình tự thời gian II.Đồ dùng dạy học -Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi y.ù III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KT baøi cuõ: -3 học sinh lên bảng thực yêu - Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh truyện “ Vào cầu ngheà” -Nhaän xeùt, cho ñieåm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: ghi đề lên bảng b.ND *HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập -Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước và em đã - Gọi học sinh đọc đề bài thực ba điều ước đó Hãy - Giáo viên đọc lại đề bài, phân tích đề kể lại câu chuyện theo trình tự bài, dùng phấn gạch chân các từ: giấc mơ, bà tiên cho điều ước, trình tự thời gian - học sinh đọc thời gian 1) Meï em ñi coâng taùc xa.Boá oám - Gọi học sinh đọc gợi ý nặng phải nằm viện.Ngoài -Giáo viên hỏi và ghi nhanh câu trả lời hoïc, em vaøo vieän chaêm soùc học sinh câu hỏi gợi ý bố.Một buổi trưa, bố đã ngủ say 1) Em mô thaáy mình gaëp baø tieân Em meät quaù cuõng nguû thieáp ñi hoàn cảnh nào? Tại bà tiên lại cho Em boãng thaáy baø tieân naém laáy tay em ba điều ước? (38) 2)Em thực điều ước nào? 3)Em nghĩ gì thức giấc? *HĐ2:Thực hành -Yêu cầu học sinh tự làm bài.Sau đó hoïc sinh ngoài cuøng baøn keå cho nghe *HĐ3:Tổ chức thi kể chuyện - Gọi học sinh thi kể chuyện trước lớp - Nhaän xeùt, cho ñieåm 3.Cuûng coá, daën doø: - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh động -Daën veà nhaø vieát laïi caâu chuyeän theo vaø em Baø caàm tay em, khen em laø đứa hiếu thảo và cho em ba điều ước 2)Đầu tiên em ước cho bố khỏi bệnh để bố lại làm Điều thứ hai em ước người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ ba em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành kĩ sư giỏi 3)Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ Nhưng em tự nhủ mình cố gắng để thực điều ước đó - Em biết đó là giấc mơ thôi nhöng em tin cuoäc soáng seõ có nhiều lòng nhân ái đến với người chẳng may gặp hoạn naïn khoù khaên - Em vui nghĩ đến giấc mơ đó.Em nghĩ mình làm tất gì mình mong ước và em cố gắng học thật gioûi - Học sinh làm bài vào nháp Sau đó kể cho nghe - Hoïc sinh nghe phaûi nhaän xeùt, đóng góp ý kiến bổ sung cho bài cuûa baïn - Học sinh kể - Nhận xét theo các tiêu chí đã đề (39) kể cho người thân nghe TUAÀN Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tiết (Tập đọc) Neáu chuùng mình coù pheùp laï I.MT - Đọc trôi chảy, rành mạch Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với gioïng vui, hoàn nhieân - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (Trả lời các câu hỏi 1, 2, ; thuộc 1, khoå thô baøi) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kieåm tra baøi cuõ - Gọi hs lên đọc bài: Ở Vương quốc - hs đọc, trả lời câu hỏi 1, Töông Lai - Nhaän xeùt, chaám ñieåm 2.Bài mới: - Laéng nghe a.Giới thiệu bài: b.ND *Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp đọc khổ thơ - hs nối tiếp đọc khổ thơ cuûa baøi cuûa baøi - HD luyện phát âm các từ khó: hạt - HS luyện phát âm giống, mặt trời, ruột - hs đọc to đoạn lần trước lớp - Gọi hs đọc lượt - HS đọc K4, đọc chú giải - HD đọc ngắt nghỉ khổ - HS luyện đọc nhóm - Y/c hs luyện đọc nhóm - HSKG đọc bài - Laéng nghe - GV đọc diễn cảm toàn bài *HD tìm hieåu baøi: Y/c hs đọc thầm toàn bài và TL: - Cả lớp đọc thầm và trả lời: - Câu thơ nào lặp lại nhiều lần - Câu thơ Nếu chúng mình có phép (40) baøi? Giảng từ: phép lạ(phép mầu nhiệm thaàn tieân) - Vieäc laëp laïi nhieàu laàn caâu thô aáy noùi leân ñieàu gì? - Y/c hs đọc thầm toàn bài thơ TLCH: Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ Những điều ước là gì? - Gọi hs đọc to đoạn 3, - Haõy giaûi thích yù nghóa cuûa caùch noùi: Ước "không còn mùa đông" + Ước " hóa trái bom thành trái ngon" - Em có nhận xét gì ước mơ các baïn nhoû baøi thô? - Em thích ước mơ nào bài? - Neâu noäi dung baøi? ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yeâu cuûa caùc baïn nhoû boäc loä khaùt khao giới tốt đẹp * HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ lạ lặp lại lần bắt đầu khoå thô, laëp laïi laàn keát thuùc baøi thô - Nói lên ước muốn các bạn nhỏ raát tha thieát - HS đọc thầm và trả lời: + Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn + Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trởø thành người lớn để làm việc + Khổ 3: Các bạn ước trái đất không coøn muøa ñoâng + Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn - hs đọc đoạn 3, + Ước thời tiết lúc nào dễ chịu, khoâng coøn thieân tai, khoâng coøn tai họa đe dọa người + Ước giới hòa bình, không còn bom đạn, chiến tranh -Đó là ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp: Ước mơ sống no đủ, ước mơ làm việc, ước không còn thiên tai, giới chung soáng hoøa bình + Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn để chinh phục đại döông vì em raát thích khaùm phaù theá giới + Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon, chứa toàn kẹo, vì ước mơ này ngộ nghĩnh - HS neâu (41) - Bốn hs nối tiếp đọc lại khổ thơ - hs đọc to trước lớp cuûa baøi - Nhấn giọng từ: nảy mầm - Y/c lớp tìm giọng đọc thích hợp nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi - Chúng ta đọc toàn bài với giọng hồn tròn ) nhiên, vui tươi thể niềm vui, niềm - Lắng nghe, ghi nhớ khao khát các bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp - HD hs đọc diễn cảm đoạn 1, baøi - GV đọc mẫu - Laéng nghe - Gọi hs đọc lại - hs đọc lại đoạn diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Luyện đọc nhóm, bình chọn bạn đọc hay - Y/c HS nhaåm hoïc thuoäc baøi thô - Cả lớp đọc nhẩm bài thơ - Tổ chức thi HTL khổ, bài - HS thi đọc 3.Cuûng coá, daën doø: - Nội dung bài thơ Nếu chúng mình có - Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yeâu cuûa caùc baïn nhoû boäc loä khaùt pheùp laï noùi leân ñieàu gì? khao giới tốt đẹp - Veà nhaø HTL baøi thô - Chuaån bò baøi sau: Ñoâi giaøy ba ta maøu xanh Tiết 2(Toán) Tieát 36: LUYEÄN TAÄP I.Muïc tieâu: - Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số caùch thuaän tieän nhaát - Baøi taäp caàn laøm: baøi 1(b) baøi doøng 1; baøi 3; baøi - HS KG laøm caùc baøi coøn laïi III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kieåm tra baøi cuõ: Tính chaát keát - HS leân baûng: * 1245 + 7897 + 8755 + 2103 hợp phép cộng - Goïi hs leân baûng tính baèng caùch = (1245 + 8755) + (7897 + 3103) = 10000 + 11000 thuaän tieän nhaát = 21000 * 3215 + 2135 + 7865 + 6785 (42) - Goïi hs nhaän xeùt baøi cuûa baïn - Nhaän xeùt, chaám ñieåm 2.Dạy-học bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD luyeän taäp: Bài 1- b: Gọi hs đọc y/c - Đề bài y/c chúng ta làm gì? - Khi đặt tính để thực tính tổng cuûa nhieàu soá haïng chuùng ta phaûi chuù yù ñieàu gì? - Ghi bài lên bảng, Y/c hs thực vào vở, gọi em lên bảng lớp thực = (3215 + 6785) + (2135 + 7865) = 10000 + 10000 = 20000 - hs đọc y/c - Ñaët tính roài tính toång - Đặt tính cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với - hs lên bảng lớp thực hiện, lớp thực vào b/ 26387 54293 + 14075 + 61934 9210 7652 49672 123879 - Goïi hs nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn caû - HS nhaän xeùt ñaët tính vaø tính keát quaû treân baûng Baøi 2: Baøi taäp y/c chuùng ta laøm gì? - Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát - Để tính tổng cách thuận tiện - Ta áp dụng tính chất giao hoán và kết nhaát chuùng ta laøm ntn? hợp phép cộng Khi tính, ta đổi chỗ các số hạng tổng cho để thực hieän pheùp coäng cho keát quaû laø caùc - Ghi baûng pheùp tính vaø laøm maãu soá troøn (chuïc, traêm, nghìn, ) a) 96 + 78 + = (96 + 4) + 78 - HS theo doõi = 100 + 78 = 178 - Các bài còn lại các yêu cầu hs làm - 1hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp Gọi hs lên bảng thực vào nháp hieän a) 67+21+79 = 67 +(21+79) - GV theo dõi giúp đỡ HSY: em nên = 67+100 nhóm cộng số nào để có tôûng là số = 167 troøn chuïc, troøn traêm b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) = 789 + 300 = 1089 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 = 500 + 594 (43) - Goïi hs nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng Baøi 4a: - Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs lên bảng lớp thực b) HSKG laøm theâm: = 1094 - HS nhaän xeùt - hs đọc đề bài - Cả lớp làm vào ô li - HSKG lên bảng thực a) Sau hai năm số dân xã đó tăng theâm laø: 79 + 71 = 150 (người) b) Sau hai năm số dân xã đó là: 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: a) 150 người b) 5406 người - HS đổi kiểm tra - Goïi hs nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn - Y/c hs đổi cho để kiểm tra - Chaám ñieåm, nhaän xeùt chung Cuûng coá, daën doø: - Để tính tổng cách thuận tiện - HS trả lời nhaát chuùng ta laøm ntn? - Veà nhaø laøm baøi taäp 1b, 2(doøng cuoái), Tiết 3(Lịch sử) Baøi 6: OÂN TAÄP I/Muïc tieâu: - Nắm tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể lại số kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai BàTrưng + Dieãn bieán vaø yù nghóa cuûa chieán thaéng Baïch Ñaèng II/ Đồ dùng dạy - học: - Băng và hình vẽ trục thời gian - Phieáu hoïc taäp III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Chieán thaèng Baïch Ñaèng Ngô Quyền lãnh đạo (44) - Em hãy kể lại trận quân ta đánh tan quaân Nam Haùn treân soâng Baïch Ñaèng - Chieán thaéng Baïch Ñaèng coù yù nghóa nào nước ta thời giờ? - Nhaän xeùt, cho ñieåm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài - bài b.ND * Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên lịch sử dân tộc - Gọi hs đọc y/c SGK/24 - Nêu giai đoạn lịch sử mà các em đã học, nêu thời gian giai đoạn - hs lên bảng trả lời - Laéng nghe - HS đọc - HSKG neâu - HSTB nhaéc laïi: Giai đoạn thứ là Buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này khoảng 700 năm TCN và kéo dài đến năm 179 TCN; giai đoạn thứ hai là Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập, giai Kết luận: Các em đã học hai đoạn này năm 179 TCN giai đoạn LS, các em cần ghi nhớ hai năm 938 giai đoạn này cùng với kiện - Lắng nghe LS tiêu biểu mà các em nhớ lại hoạt động * Hoạt động 2: Các kiện lịch sử tieâu bieåu - hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc y/c SGK Treo trục thời gian lên bảng: Các em hãy thảo luận nhóm đôi kẻ trục thời - Quan sát, thực hành nhóm ñoâi gian vào và ghi các kiện tiêu biểu đã học tương ứng với các mốc thời gian này - Gọi đại diện nhóm lên điền vào trục - hs đại diện nhóm lên điền, baïn baùo caùo thời gian và báo cáo kết - Cuøng hs nhaän xeùt keát quaû thaûo luaän - Nhaän xeùt (45) cuûa nhoùm baïn * Hoạt động 3: Thi thuyết trình - Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi thời gian phuùt + Nhóm 1: Kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Nhóm 2: Kể khởi nghĩa Hai Bà Tröng + Nhoùm 3: Keå veà Chieán thaéng Baïch Ñaèng - Gọi đại diện nhóm lên thi thuyết trình trước lớp (có thể nhóm thi tiếp sức nhau- bạn nói phần) - Cuøng hs nhaän xeùt, bình choïn baïn thuyeát trình hay nhaát - Tuyeân döông 3.Cuûng coá, daën doø: - Dặn hs ghi nhớ các kiện lịch sử hai giai đoạn lịch sử vừa học - Chuaån bò baøi sau: Ñinh Boä Lónh deïp loạn 12 sứ quân - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 4(Đạo đức) - HS thaûo luaän nhoùm - Lần lượt các nhóm cử đại diện thuyeát trình + Ngừơi Lạc Việt biết làm ruộng, uơm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất Họ thuờng nhà sàn để tránh thú và họp thành các làng Cuộc sống làng giản dị, vui tươi, hòa hợp với thieân nhieân vaø coù nhieàu tuïc leä rieâng - HS nhóm nêu thời gian, nguyeân nhaân, dieãn bieán, keát và ý nghĩa khởi nghĩa Hai Baø Tröng - HS nhóm nêu thời gian, nguyeân nhaân, dieãn bieán, keát quaû vaø yù nghóa cuûa chieán thaéng Baïch Ñaèng - HS nhaän xeùt, bình choïn baïn thuyeát trình hay nhaát Baøi TIEÁT KIEÄM TIEÀN CUÛA (Tieát 2) I/Muïc tieâu: (46) - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước sống ngaøy * Các kĩ sống sử dụng bài: - Kó naêng bình luaän pheâ phaùn vieäc laõng phí tieàn cuûa - Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân II/ Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Tự chủ - Thaûo luaän nhoùm - Đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc phần - hs đọc ghi nhớ SGK/12 - Không xé tập vở, giữ gìn ĐDHT cẩn - Em đã làm việc gì để tiết thaän kieäm tieàn cuûa? - Nhaän xeùt, chaám ñieåm 2.Dạy-học bài mới: a.Giới thiệu bài: Ở tiết học trước các em đã biết cần phải tiết kiệm tieàn cuûa nhö theá naøo vaø vì caàn - Laéng nghe phaûi tieát kieäm tieàn cuûa Hoâm nay, các em tiếp tục nhận biết vieäc laøm naøo laø tieát kieäm tieàn cuûa, việc làm nào là không tiết kiệm tiền của, cách xử lí tình veà tieát kieäm tieàn cuûa b.ND: * Hoạt động 1: Em đã tiết kiệm chöa? - hs đọc bài tập - Gọi hs đọc bài tập SGK/13 - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để lựa - HS hoạt động nhóm đôi chọn việc làm nào là tiết kieäm tieàn cuûa - Đại diện nhóm trả lời và lên đánh - Gọi đại diện nhóm trả lời - Treo bảng phụ (viết sẵn bài tập) dấu x trước câu chọn gọi đại diện nhóm đã trả lời lên + a, b, g, h, k là việc làm tiết đánh dấu x vào trước việc làm tiết kiệm tiền + c, d, đ, e , i là việc làm lãng kieäm tieàn cuûa *Loàng gheùp GDKNS: Laõng phí tieàn phí tieàn cuûa (47) cuûa seõ coù taùc haïi nhö theá naøo, chuùng ta có nên phê phán việc làm đó khoâng? - Khen hs biết tiết kiệm tiền cuûa Kết luận: Trong sinh hoạt hàng ngày, nơi, lúc, các em cần phải thực việc làm tiết kiệm tiền để vừa ích nước, vừa lợi nhà * Hoạt động 2: Xử lí tình - Gọi hs đọc bài tập SGK/13 - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 4, choïn tình huoáng vaø baøn baïc caùch xử lí - Gọi nhóm lên đóng vai thể trước lớp + HS thaûo luaän trình baøy yù kieán pheâ phaùn vieäc laõng phí tieàn cuûa - Laéng nghe - hs đọc bài tập - Lắng nghe, thực - Lần lượt nhóm lên thể a) Tuấn không xé và khuyên Bằng chôi troø chôi khaùc b) Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có, là bé ngoan c) Cường nói: Giấy trắng còn nhiều quaù baïn laïi boû maø duøng quyeån mới? Bạn làm là lãng phí tiền Nếu còn sử dụng thì bạn haõy duøng tieáp nhö vaäy laø baïn tieát kieäm tieàn cuûa - Goïi caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt caùch - HS nhaän xeùt giaûi quyeát cuûa nhoùm baïn - Cần phải tiết kiệm tiền - Chúng ta cần sử dụng tiền đúng naøo? lúc, đúng chỗ, hợp lí và biết giữ gìn các đồ dùng mình người khaùc - Tiết kiệm tiền có lợi gì? - Tiết kiệm tiền vừa ích nước, vừa lợi nhà * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế *Loàng gheùp GDKNS Kó naêng laäp keá - Em đã tiết kiệm tiền hoạch sử dụng tiền thân naøo? - Giữ gìn đồ chơi cẩn thận để chơi lâu, không bỏ trống tập vở, không xé - Gia đình em có tiết kiệm tiền làm đồ chơi, (48) khoâng? Haõy keå moät soá vieäc laøm maø em cho raèng gia ñình em tieát kieäm? - Haõy keå moät soá vieäc laøm maø gia ñình em khoâng tieát kieäm tieàn cuûa vaø em nói với gia đình nào để người tiết kiệm tiền của? Keát luaän: Vieäc tieát kieäm tieàn cuûa laø nhiệm vụ tất người, muốn gia ñình em tieát kieäm thì baûn thaân em phải biết tiết kiệm và nhắc nhở người thực tiết tiệm Có thì ích nước, lợi nhà 3.Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK/12 - Về nhà thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước sống hàng ngày - Chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm thời - Nhaän xeùt tieát hoïc - HS kể trước lớp - HS trả lời theo suy nghĩ mình - Laéng nghe - hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tieát (Theå duïc) Baøi 15: Quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại-Trò chơi: Ném trúng đích I.Môc tiªu: - Thực động tác quay sau đúng - Thực đúng vòng phải, vòng trái, đứng lại giữ đợc khoảng c¸ch c¸c hµng ®i - Biết đợc cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi II.§Þa ®iÓm-Ph¬ng tiÖn: - Trªn s©n trêng VS s¹ch sÏ n¬i tËp, chuÈn bÞ cßi III.Các hoạt động dạy học: ND 1.PhÇn më ®Çu: - GV nhËn líp, phæ biÕn nd, yc giê häc §L - phót PPTC (49) - Ch¬i trß ch¬i: Lµm theo hiÖu lÖnh - §øng t¹i chç, vç tay h¸t 2.PhÇn c¬ b¶n: *Ôn động tác quay sau - GV lµm mÉu - Cho hs tËp vµi lÇn *Ôn tập vòng phải, vòng trái, đứng l¹i - HS tËp theo khÈu lÖnh cña GV - HS tËp theo tæ - Thi gi÷a c¸c tæ - C¶ líp «n lÇn, GV ®iÒu khiÓn *Trò chơi: Ném trúng đích - GV nªu tªn trß ch¬i, hd c¸ch ch¬i - Cho hs ch¬i thö - HS ch¬i trß ch¬i PhÇn kÕt thóc: - phót GV - phót - phót - 10 phót GV ***** ***** - phót - Tập các động tác thả lỏng - phót - GV hÖ thèng bµi, dÆn dß - phót Tiết (Toán) ***** ***** ***** ***** GV Tieát 37 Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó I/Muïc tieâu: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Baøi taäp caàn laøm: 1, II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1/ KTBC: Luyeän taäp - Gọi hs lên bảng thực bài 5/46 SGK Hoạt động học - hs leân baûng giaûi baøi a) P = (16+12) x = 56 (cm) b) P = (45+15) x = 120 ( m ) - HS nhaän xeùt - Goïi hs nhaän xeùt baøi cuûa baïn 2/ Dạy-học bài mới: - Laéng nghe a) Giới thiệu bài: b) HD hs tìm hai soá bieát toång vaø hiệu hai số đó (50) - Gọi hs đọc bài toán SGK/47 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? * HD hs nhận dạng bài toán trên sơ đồ - Bài toán y/c tìm hai số tức là số bé và số lớn (vừa nói vừa vẽ hai đoạn thẳng biểu diễn số bé và số lớn) - Toång cuûa soá laø maáy? - Hieäu cuûa soá laø bao nhieâu? - Hiệu hai số là 10, tức là số bé nhỏ số lớn là 10 (GV hoàn thành sơ đồ tóm tắt) - Vừa nói vừa vào sơ đồ tóm tắt: Đây là sơ đồ tóm tắt dạng toán tìm hai soá bieát toång vaø hieäu - Goïi vaøi hs leân baûng chæ vaø nhaän dạng bài toán trên sơ đồ * HD hs giải bài toán (Cách 1) - Che phần của số lớn và nói: Nếu bớt phần số lớn so với số bé thì số lớn nào so với số bé? - Vaäy muoán tìm hai laàn soá beù ta laøm ntn? - Tìm soá beù thì ta laøm nhö theá naøo? - Có số bé, ta tìm số lớn caùch naøo? - Bạn nào có cách tìm số lớn caùch khaùc? - Gọi hs lên bảng lớp giải, lớp làm vào nháp - Gọi hs đọc lại bài giải - Dựa vào cách giải bài toán, các em haõy neâu caùch tìm soá beù? - Ghi: (70 - 10 ) : = 30 - Dựa vào phép tính này, bạn nào hãy nêu công thức tìm số bé? - hs đọc bài toán SGK - Cho bieát toång cuûa hai soá laø 70, hieäu cuûa hai soá laø 10 - Yeâu caàu tìm hai soá - HS laéng nghe, theo doõi - … laø 70 - … laø 10 - HS theo doõi vaø nhaän daïng - HS leân baûng chæ vaø nhaän daïng baøi toán trên sơ đồ - Số lớn số bé - Ta lấy 70 trừ 10 -Laáy hai laàn soá beù chia cho - Lấy số bé cộng với hiệu -Ta lấy tổng trừ số bé - hs lên bảng giải, lớp làm vào nhaùp - hs đọc to trước lớp - Ta lấy 70 trừ 10 sau đó chia cho - SB = (toång - hieäu) : (51) - Ghi baûng: SB = (toång - hieäu) : - Gọi vài hs đọc công thức tính * HD hs giải bài toán (cách 2): - Neáu coâ theâm vaøo soá beù moät phaàn đúng phần số lớn so với số bé thì số bé nào so với số lớn? - Muốn tìm hai lần số lớn ta làm sao? - Nêu cách tìm số lớn? - Tìm số bé ta thực nào? - HS đọc to trước lớp - Số bé số lớn - Ta laáy 70 + 10 - Lấy lần số lớn chia cho - Lấy số lớn trừ 10 lấy tổng trừ số lớn - Gọi hs lên bảng giải, lớp làm - Cả lớp giải bài toán theo cách vào nháp - Gọi hs đọc bài toán - hs đọc to trước lớp - Y/c hs nêu công thức tìm số lớn SL = (toång + hieäu) : - Muoán tìm hai soá bieát toång vaø - Ta coù theå tính baèng caùch hiệu hai số đó ta có thể tính - Cách 1: tìm SB = (tổng - hiệu) : baèng maáy caùch? SL = SB + hieäu - Haõy neâu caùc caùch tìm hai soá - Caùch 2: SL = (toång - hieäu) : bieát toång vaø hieäu? SB = SL - hieäu c/ Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc đề toán - hs đọc bài toán - Gọi hs lên bảng tóm tắt bài toán - HSK leân baûng toùm taét - Gọi hs nhìn vào sơ đồ tóm tắt nhận - hs lên bảng nhận dạng bài toán trên dạng bài toán sơ đồ tóm tắt - Y/c hs giải bài toán nhóm đôi - HS tự làm bài nhóm đôi (2 caëp giaûi treân phieáu) Tuoåi laø: (58 - 38 ) : = 10 (tuoåi) - Goïi nhoùm giaûi treân phieáu leân daùn Tuoåi cuûa boá laø: baûng vaø trình baøy 58 - 10 = 48 (tuoåi) Đáp số: Bố 48 tuổi, con: 10 tuổi - hs đọc đề toán Bài 2: Gọi hs đọc bài toán - Cả lớp làm bài, nhóm HSTB làm - Hướng dẫn HSY giải baûng nhoùm - Daùn baøi laøm vaø trình baøy - nhoùm giaûi treân phieáu leân daùn baøi laøm 3/ Cuûng coá, daën doø: Soá hoïc sinh trai laø: - Goïi hs neâu caùch tìm hai soá bieát ( 28+ 4) : = 16 (hoïc sinh) tổng và hiệu hai số đó (52) - Về nhà học thuộc công thức, làm baøi 3/47 - Chuaån bò baøi sau: Luyeän taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc Soá hoïc sinh gaùi laø: 16 - = 12 (hoïc sinh) Đáp số: 16 hs trai, 12 hs gái Tieát (Chính taû: Nghe – vieát) Trung thu độc lập I.Muïc tieâu: - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả - Làm đúng BT(2) a / b, (3) a / b II/ Đồ dùng dạy-học: - tờ phiếu viết sẵn BT 2a, bảng III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi hs lên bảng, hs đọc cho hs viết , lớp viết vào nháp - Nhaän xeùt 2.Dạy-học bài mới: a.Giới thiệu bài: - Neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc b.ND *HD hs nghe vieát: - GV đọc đoạn chính tả cần viết - Đọc câu, GV và hs rút từ khó dễ viết sai: dòng thác, phấp phới, cao thẳm, soi sáng - HD hs phân tích các từ trên, viết vào nháp - Gọi hs đọc lại các từ khó - Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày, từ ngữ mình deã vieát sai - GV đọc câu, hs viết vào - GV đọc cho hs soát lại bài - Chấm chữa bài (5 bài) - nêu nhận xét, chữa lỗi Hoạt động học - hs lên bảng thực hiện: Khai trương, phong trào, họp chợ, trợ giúp - Laéng nghe - Laéng nghe - Rút từ khó dòng thác, phấp phới, cao thaúm, soi saùng - Phân tích các từ vừa rút ra, viết vào vở, hs lên bảng viết - hs đọc lại - HS đọc thầm - HS viết vào - HS soát lại bài (53) *HD laøm BT chính taû: Bài 2a: Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức - Chia lớp thành nhóm, nhóm cử bạn lên thực - Nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc - Gọi hs đọc lại truyện vui Đánh dấu maïn thuyeàn - Bạn nào nêu nội dung truyện Đánh dấu mạn thuyền? Bài 3a: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs laøm baøi vaøo VBT - Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh + Mời hs tham gia, em nhận mẩu giấy, ghi lời giải vào dán lên dòng ghi nghĩa từ trên bảng + Y/c hs laät baêng giaáy leân + Y/c lớp nhận xét: lời giải, viết đúng, nhanh 3.Cuûng coá, daën doø: - Các em ghi nhớ để không viết sai chính tả từ ngữ đã luyện taäp - VN làm bài tập còn lại VBT - Chuẩn bị bài sau: Thợ rèn - Nhaän xeùt tieát hoïc - Lớp chia nhóm cử thành viên lên thực + Giaét, rôi, daáu, rôi, gì, daáu, rôi, daáu - Nhaän xeùt - hs đọc - Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm sông tưởng cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò kieám, khoâng bieát raèng thuyeàn ñi treân sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chaúng coù yù nghóa gì - hs đọc y/c - Laøm vaøo VBT - hs leân baûng nhaän giaáy - Lật lời giải lên: rẻ, danh nhân, giường - Nhaän xeùt Tieát (Khoa hoïc) Baøi 15: Baïn I.Muïc tieâu: caûm thaáy theá naøo bò beänh? (54) - Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt moûi, ñau buïng, noân, soát,… - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, không bình thường - Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh và lúc thể bị bệnh * Các kĩ sống sử dụng bài: - Kĩ tự nhận thức để nhận biết số dấu hiệu không bình thường theå - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ có dấu hiệu bị bệnh II/ Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan saùt tranh - Keå chuyeän - Troø chôi III/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 32, 33 SGK IV/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ: Phoøng moät soá bệnh lây qua đường tiêu hóa + Em haõy keå teân caùc beänh laây qua đường tiêu hóa và nguyên nhân gây các bệnh đó? + Hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? + Khi mắc các bệnh lây qua đường tieâu hoùa caàn phaûi laøm gì? - Nhaän xeùt, chaám ñieåm 2.Dạy-học bài mới: a.Giới thiệu bài: b.ND: * Hoạt động1: Kể chuyện theo tranh - Y/c hs quan saùt tranh T32 vaø traû lời: Hình nào thể Hùng lúc khỏe, lúc bị bệnh và khaùm beänh? - Caùc em haõy quan saùt caùc hình minh hoïaT32 SGK saép xeáp caùc hình coù liên quan với thành câu Hoạt động học - HS lên bảng trả lời + Tieâu chaûy, taû, lò, thöông haøn Nguyeân nhaân laø veä sinh aên uoáng keùm, VS caù nhân kém, VS môi trường kém + Cần thực ăn uống sạch, hợp VS, rửa tay xà phòng trước ăn và sau đại tiện, giữ VS môi trường xung quanh + Caàn ñi khaùm baùc só vaø ñieàu trò Ñaëc bieät neáu laø beänh laây lan phaûi baùo cho cô quan y teá - Hình 2,4,9 theå hieän Huøng khoûe, hình 3,7,8 luùc bò beänh, hình1,5,6 luùc khaùm beänh - Cả lớp:Hình 1,4,8 thành câu chuyện, hình 6,7,9 thaønh caâu chuyeän, hình 2,3,5 taïo caâu chuyeän (55) chuyeän theå hieän Huøng luùc khoûe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh (Dãy câu chuyện gồm caùc tranh 1,4,8, daõy goàm caùc tranh 6,7,9, daõy goàm caùc tranh 2,3,5) -HS trao đổi nhóm - Gọi đại diện nhóm lên kể câu -Đại diện lên kể, nhận xét chuyeän cuûa nhoùm mình +T 1, 4, 8: Huøng ñi hoïc veà, thaáy coù khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn Cậu ta dùng để xước mía vì caäu thaáy raêng mình raát khoûe Ngaøy hôm sau, cậu thấy đau, lợi sưng phồng lên không ăn Hùng nói với mẹ và mẹ đưa Hùng đến nha sĩ để chữa bệnh + T 2, 3, 5: Chiều mùa hè oi Hùng vừa đá bóng xong liền bơi cho khỏe Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi Mẹ cậu đo nhiệt độ thấy cậu sốt cao Rồi mẹ đưa Hùng đến bác sĩ để tiêm thuốc + T 6, 7, 9: Huøng ñang taäp naën oâ toâ đất sét thì gì Hồng chợ mang cho Huøng maáy quaû oåi, Huøng beøn để tay dính đất cầm ổi ăn Tối đến Hùng thấy đau bụng dội và bị - Nhaän xeùt tuyeân döông tiêu chảy Cậu liền nói với mẹ Mẹ * Hoạt động 2: Những dấu hiệu và Hùng liền mua thuốc cho Hùng uống vieäc caàn laøm bò beänh *(lồng ghép GDKNS) - Kĩ tự - Luùc khoûe baïn thaáy theá naøo? nhận thức để nhận biết số dấu - Kể bệnh mà em đã bị mắc? hiệu không bình thường thể - Khi bị bệnh đó em cảm thấy - Thoải mái, dễ chịu, ăn ngon người nào? - Tiêu chảy, đau răng, nhức đầu - Khi nhận thấy thể có dấu - Đau bụng dội, đầu đau dội,… hiệu không bình thường, em phải - Báo với bố mẹ, thầy cô giáo, laøm gì? Taïi phaûi laøm nhö vaäy? người lớn Vì người lớn biết cách giải Kết luận: Đoạn đầu mục bạn cho em caàn bieát T33 SGK * Hoạt động 3: Trò chơi: "Mẹ ơi, *(lồng ghép GDKNS) - Kĩ tìm bò oám!" kiếm giúp đỡ có dấu hiệu bị - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñöa beänh (56) tình và tập ứng xử thaân bò beänh + VD: Baïn Lan bò ñau buïng vaø ñi ngoài nhiều lần trường, là Lan, em seõ laøm gì? + Đi học về, Mai cảm thấy khó thở, ho nhiều và có đờm Bố mẹ công tác xa Ở nhà có bà bà đã giaø, maét yeáu Mai seõ laøm gì? - Goïi caùc nhoùm leân trình dieãn - Tuyên dương nhóm có cách xử lí hay vaø trình dieãn toát Kết luận: Đoạn sau mục bạn cần bieát/33 - Gọi hs đọc mục bạn cần biết 3.Cuûng coá, daën doø: - Hãy nói với người lớn thể có daáu hieäu bò beänh - Veà nhaø xem laïi baøi - Chuaån bò baøi sau: AÊn uoáng bò beänh - Nhaän xeùt tieát hoïc - Các nhóm thảo luận, tập đóng vai nhoùm - Về nhà Lan nói với mẹ: mẹ bị đau bụng Người mẹ nói: Con bị tiêu chaûy roài, phaûi ñi baùc só thoâi - Mai sang nhờ bác hàng xóm mua thuoác duøm - HS trình dieãn - Laéng nghe - hs đọc to trước lớp Tieát (Mó thuaät) Bài 8: Tập nặn tạo dáng Nặn vật quen thuộc I/Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật - Biết cách nặn và nặn vật theo ý thích - HS thêm yêu mến các vật II/Đồ dùng: - GV: Tranh ảnh số vật quen thuộc Sản phẩn nặn vật HS lớp trước Đất nặn giấy màu, hồ dán, - HS: Đất nặn thực hành, giấy màu, hồ dán, III/ Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS 1.KT - KT chuẩn bị HS - HS để đồ dùng lên bàn (57) 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.ND *HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV cho HS xem tranh , ảnh số vật và đặt câu hỏi: + Đây là vật gì? + Hình dáng, các phận vật? + Hình dáng vật hoạt động? + Kể thêm số vật mà em biết? - GV tóm tắt… - GV cho xem sản phẩm HS lớp trước *HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn - GV y/c HS nêu các bước nặn vật - GV hướng dẫn: Có cách nặn C1: Nặn phận ghép dính lại C2: Nặn vật từ thỏi đất, *HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV y/c HS thực hành nặn - GV bao quát lớp, nhắc nhở hs nên chọn vật đơn giản để nặn, tạo dáng cho sinh động - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá giỏi *HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV y/c hs trình bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung 3.Dặn dò: -Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh hoa, lá - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Con mèo, thỏ, gà, + Đầu, thân, chân, + H.động h.dáng vật thay đổi + Con vịt, chó, - HS lắng nghe - HS quan sát và nhận xét - HS trả lời: + Nặn các phận chính trước + Nặn chi tiết + Ghép dính các phận + Tạo dáng và sửa chữa vật - HS quan sát và lắng nghe - HS thực hành - HS trình bày s.phẩm - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tiết 1(Toán) Tieát 38: LUYEÄN TAÄP (58) I/Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Laøm BT1(a,b), 2, II/ Đồ dùng dạy-học: - Baûng nhoùm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Tìm hai soá bieát toång - hs lên bảng trả lời và hiệu hai số đó - Muoán tìm hai soá bieát toång vaø - SB = (toång - hieäu) : - SL = SB + hieäu hiệu hai số đó ta làm ntn? - HS leân baûng giaûi - Goïi hs leân baûng giaûi baøi T47 Số cây lớp B trồng là: (600 + 50 ) : = 325 (caây) Số cây lớp 4A trồng: 325 - 50 = 275 (caây) Đáp số: 4A: 275 cây Nhaän xeùt, chaám ñieåm 4B: 325 caây 2/ Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD luyeän taäp: - hs đọc y/c Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs làm vào vở, gọi hs lên - Cả lớp thực vào vở, 2HSY lên bảng thực bảng thực - Hướng dẫn HSY: Muốn tìm hai số a) SL = (24 + 6) : = 15 SB = 15 – = biết tổng và hiệu hai số đó ta làm ntn? Em nêu lại số lớn là số b) SL = (60 + 12) : = 36 SB = 36 - 12 = 24 naøo? Soá beù laø soá naøo? Baøi 2: - hs đọc đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tóm tắt và giải bài toán - HS thực nhóm đôi nhoùm ñoâi - HSTB laøm baûng nhoùm Tuoåi cuûa chò laø: Gợi ý HSY: tuổi chị là số lớn hay số (36 + ) : = 22 (tuoåi) beù? Toång cuûa hai soá laø bao nhieâu? Tuoåi cuûa em laø: - Gọi nhóm lên thực trên bảng 22 - = 14 (tuoåi) và nhận dạng bài toán Đáp số: chị 22 tuổi, em 14 tuổi - Goïi hs nhaän xeùt phaàn toùm taét vaø - HS nhaän xeùt baøi giaûi cuûa baïn (59) * Baøi 4: - Gọi hs đọc đề bài - hs đọc đề bài - Y/c hs thaûo luaän vaø cuøng giaûi nhoùm (2nhoùm giaûi treân - HS laøm baøi theo nhoùm phieáu) - Goïi nhoùm leân trình baøy baøi cuûa - nhoùm leân trình baøy Baøi giaûi mình Số sản phẩm phân xưởng I làm là: (1200 - 120 ) : = 540 (saûn phaåm) Số sản phẩm phân xưởng II làm là: 540 + 120 = 660 (saûn phaåm) Đáp số: 540 sản phẩm, 660 sản phẩm 3/ Cuûng coá, daën doø: - Muoán tìm hai soá bieát toång vaø hiệu hai số đó ta làm ntn? - Veà nhaø laøm baøi taäp 1yùc, - Xem trước bài sau: Luyện tập chung - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết (Luyện từ và câu) Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài I/Muïc tieâu: - Nắm qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (Nội dung Ghi nhớ) - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc các BT1, (mục III) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bài tập 1, (phần nhận xét) viết sẵn trên bảng lớp - Giaáy khoå to, keû saün baûng BT3 (phaàn luyeän taäp) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp vieát teân người, tên địa lí Việt Nam - GV đọc cho hs lên bảng viết các - hs lên bảng viết, lớp viết vào giaáy nhaùp caâu sau: - HS nhaän xeùt baøi vieát cuûa baïn Chieáu Nga Sôn, gaïch Baùt Traøng Vaûi tô Nam Ñònh, luïa haøng Haø Ñoâng Tố Hữu (60) Nhaän xeùt, chaám ñieåm Dạy-học bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết học hôm giúp các em nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ bieán, quen thuoäc b.ND I/ Phaàn nhaän xeùt Bài 1- Đọc mẫu - Gọi hs đọc đúng tên người và tên địa lí treân baûng Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài - Moãi teân rieâng noùi treân goàm maáy boä phaän, moãi boä phaän goàm maáy tieáng? - Chữ cái đầu phận viết nhö theá naøo? - Caùch vieát caùc tieáng cuøng moät boä phaän nhö theá naøo? Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Cách viết số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? - Những tên người, tên địa lí nước ngoài bài tập là tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc) VD: Hi Maõ Laïp Sôn laø teân phieân aâm theo aâm Haùn Vieät, coøn Hi-ma-lay-a laø teân quoác tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Taïng II/Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/79 - Goïi hs laáy ví duï minh hoïa cho nd ghi nhớ - Laáy ví duï minh hoïa cho noäi dung ghi nhớ - Goïi hs nhaän xeùt baïn vieát treân baûng III/Luyeän taäp: - Laéng nghe - Laéng nghe - HS đọc đúng tên người và tên địa lí treân baûng - hs đọc - HS trả lời - Vieát hoa - Giữa các tiếng cùng phaän coù gaïch noái - hs đọc y/c - Vieát gioáng nhö teân rieâng VN - taát các tiếng viết hoa - Laéng nghe - HS ghi nhớ - hs đọc - HS leân baûng vieát: Tin-tin, Mi-tin - HS leân baûng vieát: Baêng Coác, Vieâng Chaên - HS nhaän xeùt (61) Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Hướng dẫn: Đoạn văn có tên rieâng vieát sai qui taéc chính taû Caùc em cần đọc đoạn văn, phát từ viết sai, chữa lại cho đúng - Y/c hs laøm vaøo VBT (3 hs laøm treân phieáu) - Goïi hs leân daùn phieáu treân baûng, trình baøy - hs đọc y/c - Laéng nghe - hs làm trên phiếu, lớp làm vaøo VBT - HS trình baøy: AÙc-boa, Lu-i Paxtô, AÙc-boa, Quy-daêng-xô - HS nhaän xeùt - Vieát veà nôi gia ñình Lu-i Pa-xtô - Đoạn văn viết ai? sống, thời ông còn nhỏ Lu-i Pa-xtơ là nhà bác học tiếng giới đã chế các loại vắc xin trị bệnh, đó có bệnh than, bệnh dại - hs đọc y/c Bài 2: Gọi hs đọc y/c đề bài - Y/c hs tự làm bài, gọi hs lên - HS tự làm bài vào VBT (1 vài hs leân baûng vieát) baûng vieát (moãi hs vieát teân) - Giải thích thêm tên người, tên địa - Lắng nghe danh 1) Nhà vật lí học tiếng giới 1) An-be Anh-xtanh, người Anh (1879 - 1955) 2) Nhà văn tiếng giới, chuyên 2) Crít-xti-an An-đéc-xen, viết truyện cổ tích người Đan Mạch (1805 - 1875) 3) Nhà du hành vũ trụ người Nga, 3) I-u-ri Ga-ga-rin người đầu tiên bay vào vũ trụ (1934 1968) Teân ñòa lí 1) Xanh Peâ-teùc-bua, 1) Kinh ñoâ cuõ cuûa Nga 2) Toâ-ki-oâ, 2) Thuû ñoâ cuûa Nhaät Baûn 3) Tên dòng sông lớn chảy qua 3) A-ma-doân, Bra-xin 4) Tên thác nước lớn Ca-na4) Ni-a-ga-ra ña vaø Mó - hs đọc y/c Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Quan saùt tranh - Caùc em haõy quan saùt kó tranh - Giaûi thích: Baïn gaùi tranh caàm SGK để hiểu y/c bài lá phiếu có ghi tên nước Trung - Chia lớp thành nhóm, thành viên (62) nhoùm seõ noái tieáp ñieàn teân nước, tên thủ đô thích hợp vào chỗ chaám - Daùn phieáu coù noäi dung khoâng gioáng leân baûng (caùc nhoùm nhìn vaøo phiếu và trao đổi phút), sau đó thực hieän Tên nước Teân thuû ñoâ Laøo Vieâng Chaên Cam-pu-chia Phnoâm Peânh Đức Beùc-lin In-ñoâ-neâ-xi-a Gia-caùc-ta - Nhận xét, bình chọn nhóm nhà du lòch gioûi nhaát 3/Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Về nhà tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Chuẩn bị bài sau: Dấu ngoặc kép Quoác, baïn vieát leân baûng teân thuû ñoâ Trung Quoác laø: Baéc Kinh Baïn trai caàm laù phieáu coù ghi teân thuû ñoâ Pa-ri, bạn viết lên bảng tên nước có thủ đô đó là: Pháp - hs lên bảng thực Tên nước Teân thuû ñoâ Nga Maùt-xcô-va AÁn Niu-Ñeâ-li Nhaän Baûn Toâ-ki-oâ Thaùi Lan Baêng Coác Mó Oa-sinh-tôn Anh Luaân Ñoân Tieát (Keå chuyeän): Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Yêu cầu cần đạt: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí - Hieåu caâu chuyeän vaø neâu noäi dung chính cuûa truyeän II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa truyện Lời ước trăng để kiểm tra bài cũ - Truyện đọc lớp - Viết sẵn đề bài trên bảng lớp - Baûng phuï: + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4đ + Câu chuyện ngoài SGK: đ + Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử 3đ + Nêu đúng ý nghĩa truyện: 1đ + TL câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn (1đ) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học (63) 1/Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi hs kể đoạn chuyện Lời ước trăng theo tranh - Nhaän xeùt, chaám ñieåm 2/ Day-học bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD hs keå chuyeän: *Tìm hiểu y/c đề bài - Gọi HS đọc đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí - Dùng phấn màu gạch chân: nghe, đọc, ước mơ đẹp, ước mơ vieån voâng, phi lí - Gọi hs nối tiếp đọc gợi ý SGK/80 - Y/c hs đọc thầm gợi ý + Những câu chuyện kể ước mơ có loại nào? lấy ví dụ + Khi KC cần lưu ý phần naøo? + Caâu chuyeän em ñònh keå coù teân laø gì? Em muốn kể ước mơ gì? - hs kể, trả lời câu hỏi ND truyeän - HS keå - Laéng nghe - hs đọc đề bài - HS theo doõi - hs nối tiếp đọc gợi ý - HS đọc thầm gợi ý - Có hai loại: Ước mơ đẹp và ước mơ viễn vông, phí lí Truyện thể ước mơ đẹp: Đôi giày ba ta màu xanh, Cô bé bán diêm Truyện thể ước mơ viển vông phi lí: Ông lão đánh cá và cá vàng, Ba điều ước - HSK: Caàn löu yù teân caâu chuyeän, noäi dung caâu chuyeän, yù nghóa caâu chuyeän + HSTB: Em keå caâu chuyeän Coâ beù baùn diêm Truyện kể ước mơ có sống no đủ, hạnh phúc cô beù moà coâi toäi nghieäp +HSY: Em keå chuyeän veà loøng tham vua Mi-đát đã khiến ông ta rước họa vào thân Đó là câu chuyện: Vua Mi-đát thích vàng - Khi kể các em phải kể có đầu, có cuối, đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc Kể xong cần trao đổi với caùc baïn veà noäi dung yù nghóa caâu chuyeän *HS thực hành kể chuyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa caâu chuyeän: - Y/c hs kể chuyện theo cặp theo gợi - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nội (64) yù 2, - Tổ chức cho hs thi kể nhóm, trao đổi với nội dung câu chuyeän + Đọc bảng tiêu chí đánh giá - HS xung phong keå vaø noùi yù nghóa caâu chuyeän - Ghi nhanh tên truyện, xuất xứ, ý nghóa, gioïng keå keå leân baûng - Goïi hs nhaän xeùt baïn keå theo caùc tiêu chí đã nêu - Tuyeân döông Cuûng coá, daën doø: - Khuyeán khích hs veà nhaø tìm truyeän đọc - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện chứng kiến tham gia - Nhaän xeùt tieát hoïc dung yù nghóa caâu chuyeän - Lần lượt cặp hs thi kể và chất vấn với baïn veà noäi dung caâu chuyeän - hs đọc - HS thi kể - HS nhaän xeùt baïn keå - Bình choïn: Baïn coù caâu chuyeän hay nhaát, baïn keå chuyeän haáp daãn nhaát Tieát (Ñòa lí) Baøi Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên I/Muïc tieâu: - Nêu số hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, hồ tiêu, cà phê, chè,…) trên đất ba dan + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên - Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động học Hoạt động dạy 1.KTBC: Một số dân tộc Tây Nguyeân (65) - Gọi hs lên bảng trả lời - hs lên bảng trả lời + Kể tên số dân tộc đã sống lâu + Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, đời Tây Nguyên? + Nhà rông dùng để làm gì? + Nhà rông dùng để dân làng tập trung sinh hoạt tập thể hội họp, - Nhaän xeùt, cho ñieåm tieáp khaùch Dạy-học bài mới: a.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu hoạt động - Lắng nghe sản xuất người dân Tây Nguyeân b.ND: *Hoạt động1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan - hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc mục SGK/87 - Dựa vào mục SGK và quan sát - Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè Chúng lược đồ các em hãy kể tên cây là cây công nghiệp lâu năm trồng chính Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì? - Treo bảng số liệu và gọi hs đọc - hs đọc bảng số liệu - Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho - Cà phê (DT 494.200 ha) biết cây công nghiệp nào trồng nhiều Tây Nguyên? - Tại Tây Nguyên lại thích hợp - Vì Tây Nguyên phần lớn là đất đỏ cho vieäc troàng caây coâng nghieäp? ba dan Đất thường có màu đỏ, tơi xốp, phì nhiêu cho nên thuận lợi cho vieäc troàng caây coâng nghieäp laâu naêm - Giải thích việc hình thành đất đỏ ba - HS lắng nghe dan (theo taøi lieäu) - Gọi hs đọc từ "hiện cho cây" - hs đọc to trước lớp - Dựa vào hình cho biết loại cây - Cà phê Buôn Ma Thuột có cà phê trồng nào trồng nhiều Tây thơm ngon tiếng Nguyên? Ở tỉnh nào có cà phê thơm ngon noåi tieáng? - Goïi hs leân baûng chæ vò trí cuûa Buoân - HS leân baûng chæ Ma Thuột trên đồ địa lí TNVN - Cây công nghiệp có giá trị kinh tế - Có giá trị kinh tế cao, đáp ứng gì? nhu cầu nước và xuất - Hiện nay, khó khăn lớn giới (66) việc trồng cây Tây Nguyên là gì? - Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? Kết luận: Đất đỏ ba dan tơi xốp thích hợp để Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, mang laïi nhieàu giaù trò kinh teá cao * Hoạt động 2: Chăn nuôi trên đồng coû - Gọi hs đọc mục SGK - Em hãy kể tên vật nuôi chính Tây Nguyên? - Ngoài trâu, bò, Tây Nguyên còn có vaät nuoâi naøo ñaëc tröng? Con vaät naøy dùng để làm gì? * Nhận xét Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên - Tình trạng thiếu nước vào mùa khô - Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho cây - Laéng nghe - hs đọc - Boø, traâu - Voi, dùng để chuyên chở và phục vụ du lòch - Hoạt động sản xuất người dân Taây Nguyeân chuû yeáu laø hoï troàng caây coâng nghieäp laâu naêm nhö caø pheâ, cao su, vaø chaên nuoâi gia suùc traâu, boø trên các đồng cỏ - hs đọc - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/89 3.Cuûng coá, daën doø: Trình bày các nét chính hoạt động - hs lên bảng trình bày sản xuất người dân Tây Nguyeân - Laéng nghe - Veà nhaø xem laïi baøi - Chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (tt) - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát (AÂm nhaïc) Tieát 8: Hoïc hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh” I.Muïc tieâu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát II.Các hoạt động dạy học: H§ cña GV ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò: H§ cña HS (67) - Gäi em h¸t bµi “B¹n ¬i l¾ng nghe” - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bµi míi a PhÇn më ®Çu: - Nªu M§-YC tiÕt häc Ghi b¶ng tªn bµi b PhÇn c¬ b¶n: - Gi¸o viªn h¸t mÉu bµi h¸t lÇn, giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm - Gi¸o viªn d¹y häc sinh h¸t tõng c©u - Cho häc sinh h¸t kÕt hîp c¶ bµi h¸t nhiÒu lÇn víi nhiÒu h×nh thøc c¶ líp, bµn, tæ c.PhÇn kÕt thóc: - B¾t nhÞp cho häc sinh h¸t l¹i bµi h¸t lÇn - NhËn xÐt tinh thÇn giê häc - DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi h¸t, chuÈn bÞ bµi sau - em lªn b¶ng h¸t - Häc sinh chó ý l¾ng nghe - Häc sinh l¾ng nghe - Häc sinh häc h¸t tõng c©u theo lèi mãc xích hết bài - H¸t c¶ bµi theo d·y, bµn, tæ, c¶ líp - HS «n bµi h¸t lÇn Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Tiết 1(Tập đọc) Ñoâi giaøy ba ta maøu xanh I/Muïc tieâu: - Đọc trôi chảy, rành mạch Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng) - Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng vì thưởng đôi giày buổi đến lớp đầu tiên (trả lời caâu hoûi SGK) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ Neáu chuùng mình coù pheùp laï vaø neâu noäi dung baøi - Nhaän xeùt, chaám ñieåm 2.Dạy-học bài mới: a.Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa và hỏi tranh veõ gì? Hoạt động học - hs lên bảng đọc và nêu nội dung: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp - Quan sát tranh và trả lời: Có câu (68) - Giới thiệu b.ND *Luyện đọc và tìm hiểu bài: - GV đọc diễn cảm toàn bài: - Đoạn 1: Giọng chậm rãi, nhẹ nhaøng - Đoạn 2: Giọng nhanh, vui  Luyện đọc và tìm hiểu đoạn (Từ đầu các bạn tôi) - Gọi hs đọc đoạn + giải nghĩa từ(ba ta, vận động, cột) - chú ý hs đọc đúng câu cảm và nghỉ câu dài: Tôi nó vào/chắc bước laøng/ caùc baïn toâi - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs thi đọc đoạn - Tìm hiểu đoạn + Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH: Nhaân vaät "toâi" laø ai? + Ngày bé, chị phụ trách Đội mơ ước điều gì? + Tìm câu văn tả vẻ đẹp ñoâi giaøy ba ta? Giảng từ: dày ba ta bé đeo trên cổ giày với vẻ mặt vui sướng - Laéng nghe - hs đọc đoạn - HS đọc đoạn + giải nghĩa từ: ba ta, vận động, cột - HS luyện đọc theo cặp - hs thi đọc - Nhaân vaät toâi laø moät chò phuï traùch Đội TNTP - Coù moät ñoâi giaøy ba ta maøu xanh nhö ñoâi giaøy cuûa anh hoï chò - Coå giaøy oâm saùt chaân Thaân giaøy laøm vải cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thaân gaàn saùt coå coù hai haøng khuy daäp, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt ngang + Mơ ước chị phụ trách Đội - Mơ ước chị không đạt Chị ngày có đạt không? tưởng tượng mang đôi giày thì bước nhẹ và nhanh hơn, các bạn seõ nhìn theøm muoán Nêu ý đoạn 1? Ý 1: Vẻ đẹp đôi dày ba ta màu - Treo đoạn văn cần luyện đọc xanh + GV đọc mẫu - Laéng nghe + Gọi hs đọc lại - hs đọc  Luyện đọc và tìm hiểu đoạn - Gọi hs đọc đoạn - hs đọc đoạn - Y/c hs luyện đọc đoạn theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc đoạn - hs đọc đoạn - Chị phụ trách đội giao việc - Vận động Lái, cậu bé nghèo (69) gì? - Chò phaùt hieän Laùi theøm muoán cái gì? Vì chị biết điều đó? - Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái ngày đầu tới lớp? - Tại chị lại chọn cách làm đó? Giảng từ: ngẩn ngơ - Tìm chi tiết nói lên cảm động và niềm vui Lái nhận ñoâi giaøy? Giảng từ: nhảy tưng tưng - Đoạn nói lên điều gì? - Noäi dung baøi naøy neâu leân ñieàu gì - Nêu đoạn cần luyện đọc sống lang thang trên đường phố hoïc - Laùi ngaån ngô nhìn theo ñoâi giaøy ba ta maøu xanh cuûa moät caäu beù ñang daïo chôi Vì chò ñi theo Laùi treân khaép caùc đường phố - Chị định thưởng cho Lái ñoâi giaøy ba ta maøu xanh buoåi đầu cậu đến lớp - Vì chò muoán mang laïi nieàm vui cho Laùi - Tay Laùi run run, moâi caäu maáp maùy, maét heát nhìn ñoâi giaøy laïi nhìn xuoáng đôi bàn chân khỏi lớp, Lái cội hai chieác giaøy vaøo nhau, ñeo vaøo coå, nhaûy töng töng Ý 2: Niềm vui và xúc động Lái tặng đôi giày - Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng vì thưởng đôi giày buổi đến lớp đầu tiên - hs đọc lại - hs thi đọc trước lớp - Gọi hs đọc lại - Gọi hs thi đọc bài 3.Cuûng coá, daën doø: - hs đọc lại - Gọi hs đọc lại nội dung - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau: Thưa chuyện với meï - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết (Toán) Tieát 39: Luyeän taäp chung I/Muïc tieâu: - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ, vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó (70) - Baøi taäp caàn laøm: baøi 1a; baøi2 (doøng 1); baøi 3; baøi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - hs leân baûng giaûi 1/ KTBC: taán taï = 52 taï - Goïi hs leân baûng giaûi baøi T48 Số thóc thu hoạch ruộng thứ I - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa laø: (52 + ) : = 30 (taï) baïn 30 taï = 3000 kg Số thóc thu hoạch ruộng thứ II laø: 30 - = 22 (taï) - Nhaän xeùt, chaám ñieåm 22 taï = 2200 kg Đáp số: 3000 kg, 2200 kg 2/ Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD luyeän taäp: - hs đọc y/c Bài 1a: Gọi hs đọc y/c - Muốn biết phép tính cộng làm - Ta lấy tổng trừ số hạng, đúng hay sai, chúng ta làm nào? kết là số hạng thì phép cộng làm đúng - Muốn biết phép tính trừ làm - Ta lấy hiệu cộng với số trừ, đúng hay sai chúng ta làm nào? kết là SBT thì phép tính làm đúng - Ghi phép tính lên - HS thực bảng, gọi hs lên bảng thực a) 35269 + 27458 = 62727 80326 - 45719 = 34607 hiện, lớp làm vào - HS nhaän xeùt - Goïi hs nhaän xeùt baøi cuûa baïn - hs đọc y/c Bài 2(dòng 1): Gọi hs đọc y/c - Gọi hs nêu cách tính giá trị + Trong biểu thức có cộng, trừ thì ta thực từ trái sang phải biểu thức + Có cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực nhân chia trước, cộng, trừ sau + Trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực các phép tính dấu ngoặc trước - Y/c hs thực nhóm đôi (2 - HS thực nhóm đôi nhóm thực trên phiếu) - Goïi nhoùm giaûi treân phieáu leân daùn - HS daùn baøi leân baûng baøi leân baûng - Cả lớp nhận xét, đối chiếu với bài - Lớp nhận xét (71) cuûa nhoùm mình Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Để tính cách thuận tiện chuùng ta laøm ntn? - Ghi bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - hs đọc y/c: Tính cách thuận tieän nhaát - Ta áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng Ta có thể đổi chỗ các số hạng để làm cho kết là caùc soá troøn chuïc, troøn traêm - HS lên bảng làm, lớp làm vào nhaùp, HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn a) 98 + + 97 + = (98 + 2) + (3 + 97) = 100 + 100 = 200 56 + 399 + + = (56 + 4) + (399 + 1) = 60 + 400 = 460 b) 364 + 136 + 219 + 181 = (364 + 136) + (219 + 181) = 500 + 400 = 900 - hs đọc đề toán - HS laøm baøi - hs leân baûng giaûi - Đổi để kiểm tra Bài 4: Gọi hs đọc đề toán - Y/c hs tự làm bài vào ôi li - Goïi hs leân baûng giaûi - GV chấm bài, hs đổi để kieåm tra 3/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø xem laïi baøi, laøm baøi - Chuẩn bị bài sau: Góc nhọn, góc - HS làm thêm bài nhà tuø, goùc beït - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 3(Taäp laøm vaên) Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän I/Muïc tieâu: - Viết câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian các đoạn văn và tác (72) dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian (BT3) * Các kĩ sống sử dụng bài: - Kĩ tư sáng tạo, phân tích phán đoán - Kĩ thể tự tin - Kó naêng xaùc ñònh giaù trò II/ Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Laøm vieäc theo nhoùm - Chia seû thoâng tin III/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoïa coát truyeän Vaøo ngheà - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc), viết câu phần diễn biến, kết thúc Viết đầy đủ, in đậm câu mở đầu III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi hs lên bảng đọc bài viết phát triển câu chuyện đề bài: Trong giấc mơ, em bà tiên cho điều ước - Nhaän xeùt, chaám ñieåm 2.Dạy-học bài mới: a.Giới thiệu bài: b HD hs laøm baøi taäp: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c - Treo tranh minh hoïa truyeän Vaøo ngheà - Xem laïi noäi dung BT 2, xem laïi baøi đã làm VBT để viết lại câu mở đầu cho đoạn văn - Y/c hs tự làm bài vào VBT - Goïi hs neâu caâu cuûa mình - Kết luận câu mở đoạn hay Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gọi hs đọc lại toàn các đoạn vaên - Các đoạn văn xếp theo trình tự nào? Hoạt động học - hs lên bảng thực - hs đọc y/c - Quan saùt tranh - HS laøm baøi - Nêu câu mở đầu mình - hs đọc y/c - HS nối tiếp đọc toàn các đoạn văn -Theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy trước thì kể trước, việc nào xaûy sau thì keå sau) (73) - Các câu mở đoạn đóng vai trò gì việc thể trình tự ấy? Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Neâu y/c: Khi keå caùc em caàn chuù yù làm rõ trình tự tiếp nối các việc - Em chọn câu chuyện nào đã học để kể? - Yêu cầu viết nháp trình tự các việc - Tổ chức cho hs thi KC - Cuøng hs nhaän xeùt xem caâu chuyeän có kể theo đúng trình tự thời gian khoâng 3.Cuûng coá, daën doø: - Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là nào? - Veà nhaø vieát laïi moät caâu chuyeän theo trình tự thời gian - Chuaån bò baøi sau: Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän - Nhaän xeùt tieát hoïc - Giúp nối kết đoạn văn trước với đoạn văn sau các cụm từ thời gian - HS thaûo luaän nhoùm neâu teân caâu chuyeän choïn Em choïn caâu chuyeän: Deá Mèn bênh vực kẻ yếu, Lời ước trăng, Ba lưỡi rìu, Sự tích hồ Ba Bể, - HS vieát nhaùp - HS thi kể trước lớp - Nhaän xeùt - Sự việc nào xảy trước thì kể trước, vieäc xaûy sau thì keå sau - Lắng nghe, thực Tieát (Khoa hoïc) Baøi 16: AÊn uoáng bò beänh I/Muïc tieâu: - Nhận biết người bị cần ăn uống đủ chất số bệnh phải ăn kiêng theo chæ daãn cuûa baùc só - Biết ăn uống hợp lí bị bệnh - Biết cách phòng chống nước bị bệnh tiêu chảy, pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chaûy * Các kĩ sống sử dụng bài: - Kĩ tự nhận thức chế độ ăn, uống bị bệnh thông thường - Kĩ ứng xử phù hợp bị bệnh II/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thaûo luaän nhoùm (74) - Thực hành III/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 34, 35 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: nắm gạo, tí muối, cốc, bát và nước IV/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Kieåm tra baøi cuõ: Baïn caûm thaáy theá naøo bò beänh? + Khi khoûe maïnh ta caûm thaáy theá naøo? + Những dấu hiệu nào cho biết theå bò beänh? + Khi thấy thể có dấu hiệu bò beänh em phaûi laøm gì? Taïi phaûi laøm nhö vaäy? - Nhaän xeùt, cho ñieåm Dạy-học bài mới: a Giới thiệu bài: - Hỏi: Em đã làm gì người thân bò oám? - Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm b.ND: * Hoạt động 1: Thảo luận chế độ aên uoáng maéc caùc beänh thoâng thường - Haõy quan saùt tranh SGK/34,35 thảo luận nhóm để TL caùc caâu hoûi sau (moãi nhoùm caâu hoûi) + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường? Hoạt động học - hs lên bảng trả lời + Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thoải maùi deã chòu, aên ngon + Haét hôi, soå muõi, chaùn aên, meät moûi, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao + Báo cho ba mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh và chữa trị Vì người lớn biết cách giúp em khỏi beänh -Học sinh trả lời *Lồng ghép GDKNS: - Kĩ tự nhận thức chế độ ăn, uống bị bệnh thông thường - hs đọc lại các câu hỏi - Quan saùt tranh, thaûo luaän - Lần lượt các nhóm trình bày + Các thức ăn có chứa nhiều chất thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành + Đối với người bị bệnh nặng nên + Nên cho ăn thức ăn loãng cháo cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam, nước chanh, sinh tố Vì sao? thức ăn này dễ nuốt không làm cho người bệnh sợ ăn + Đối với người không muốn ăn + Ta nên dỗ dành, động viên ăn nhiều (75) ăn quá ít nên cho ăn nào? + Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì neân cho aên theá naøo? + Làm nào để chống nước cho beänh nhaân bò tieâu chaûy? - Nhận xét, tổng hợp các nhóm Keát luaän: Muïc baïn caàn bieát sgk/T35 - Gọi hs đọc mục bạn cần biết * Hoạt động 2: Thực hành pha dung dòch oâ-reâ-doân vaø chuaån bò vaät liệu để nấu cháo muối - Y/c hs quan saùt tranh trang 34,35 - Gọi hs đọc lời thoại sách - Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tieâu chaûy caàn phaûi aên uoáng nhö theá naøo? * Để chống nước cho người bị tiêu chảy cần cho người bệnh uống dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối Bây chúng ta pha dung dịch ô-rê-dôn và thực hành cách nấu nước cháo muối - Gọi hs nêu dụng cụ để pha bữa ngày + Cần phải tuyệt đối cho ăn theo hướng daãn cuûa baùc só + Cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài cho uống dung dịch ô-rê-dôn, nước chaùo muoái - Laéng nghe - hs đọc to trước lớp - HS quan saùt tranh - hs nối tiếp đọc lời thoại - HS trả lời, vài hs nhắc lại - Laéng nghe - Moät goùi dung dòch oâ-reâ-doân vaø moät caùi ly - Gọi hs nêu cách pha phía sau gói - Cho nước vào cốc với lượng vừa uống Dùng kéo cắt đầu gói dung oâ-reâ-doân d ịch và đổ vào ly có nước Lấy muỗng khuấy cho tan ô-rê-dôn và cho - Gọi hs giới thiệu dụng cụ để người bệnh uống naáu chaùo muoái - Naáu chaùo muoái nhö theá naøo? Caùc - HS neâu theo caùch laøm cuûa caùc em em hãy quan sát hình SGK để trả theo SGK: Cho nắm gạo, ít muối và bốn bát nước vào nồi, đun nhỏ lời Kết luận: Người bị tiêu chảy bị lửa đến thấy gạo nở bung thì dùng nhiều nước, ta phải cho uống muỗng đánh lõng và múc chén để thêm dung dịch ô-rê-dôn và nước nguội và cho người bị bệnh ăn cháo muối để chống nước (76) * Hoạt động 3: Đóng vai( Lồng ghép GDKNS: Kĩ ứng xử phù hợp bị bệnh) - Hoạt động nhóm thảo luận đưa tình huoáng tìm caùch giaûi quyeát, tập vai diễn và diễn nhóm để vận dụng điều đã học vào cuoäc soáng - Goïi caùc nhoùm leân trình dieãn - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhóm có cách giải hợp lí và dieãn hay 3.Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại bạn mục cần biết - Các em phải có ý thức tự chăm sóc mình và người thân bị bệnh - Chuaån bò baøi sau: Phoøng traùnh tai nạn đuối nước Tieát (Kó thuaät) - Thaûo luaän nhoùm vaø taäp vai dieãn + Khi em bò soát cao + Em học bị đau bụng dội - Caùc nhoùm leân trình dieãn - Nhaän xeùt - hs đọc to trước lớp - Laéng nghe Baøi KHÂU ĐỘT THƯA (tieát1) I/Muïc tieâu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa nhau, đường khaâu coù theå bò duùm II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh qui trình khâu mũi đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa khâu len - Một mảnh vải trắng kích thước 20cm x 30 cm, len khác màu vải, kim khâu, chỉ, kéo, phấn, thước III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT: - Nhắc lại các bước khâu ghép hai - HS nhaéc laïi mép vải mũi khâu thường? (77) 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.ND *Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhaän xeùt maãu - Cho hs quan sát mẫu khâu đột thưa + Em coù nhaän xeùt gì veà caùc muõi khâu mặt phải, mặt trái? - Khi khâu đột thưa phải khâu muõi moät, sau moãi muõi khaâu phaûi ruùt chæ moät laàn - Thế nào là khâu đột thưa? - HS quan saùt maãu - Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách giống đường khâu các mũi khâu thường Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề - Lắng nghe, ghi nhớ - Khâu đột thưa là cách khâu mũi để tạo thành các mũi khâu cách mặt phải sản phẩm Ở maët traùi muõi khaâu sau laán leân 1/3 muõi khâu trước liền kề - HS quan saùt - Vạch dấu đường khâu *Hoạt động 2: Hd thao tác kĩ thuật - Treo qui trình khâu đột thưa - Y/c hs quan sát hình 2/18 Ở hình - Vuốt phẳng mặt vải, vạch dấu đường chuùng ta laøm gì? - Em naøo haõy nhaéc laïi caùch vaïch daáu thaúng caùch meùp vaûi cm Chaám caùc điểm cách 5mm trên đường đường khâu? daáu - GV thực hành vạch dấu đường - Khâu đột thưa theo đường dấu khaâu - Ở hình chúng ta làm gì? - Gọi hs đọc mục SGK/18 - Gv thực khâu mũi 1, mũi 2, - Luøi laïi, xuoáng kim taïi ñieåm leân kim vừa khâu vừa nêu cách khâu - Chúng ta thực mũi thứ điểm theá naøo? - HS lên thực mũi thứ 3, thứ và nói cách thực - Gv thực đến hết và nói: Khi kéo phải kéo vừa tay để không - Luøi laïi muõi vaø xuoáng kim, laät vaûi, bò duùm - Baïn naøo haõy neâu caùch keát thuùc luoân kim qua muõi khaâu vaø ruùt chæ leân (78) đường khâu? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - YC caùc em taäp khaâu treân giaáy oâ li Cuûng coá, daën doø: - Thế nào là khâu đột thưa? - Về nhà tập khâu đột thưa tiết sau tiếp tục thực hành - Nhaän xeùt tieát hoïc để tạo thành vòng Cuối cùng luồn kim qua voøng chæ vaø ruùt chaët nuùt chæ Khâu lại mũi và nút cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuột sử dụng - HS thực hành khâu trên giấy ô li Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tieát 1(Theå duïc) Baøi 16 Động tác vươn thở và tay bài TDPTC Troø chôi: Nhanh leân baïn ôi I.Muïc tieâu: - Bước đầu thực động tác vươn thở và tay bài TDPTC - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II.Ñòa ñieåm-phöông tieän - Trên sân trường, VS nơi tập III.Các hoạt động dạy học: ND ÑL PPTC 1.Phần mở đầu ****** GV - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu - phuùt ****** cầu học - Khởi động (GV điều khiển) - phuùt - Troø chôi: Laøm theo hieäu leänh 2.Phaàn cô baûn: *Học động tác vươn thở - Lần 1: GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho hs tập theo, HD cách hít vào, thở - phuùt - phuùt (79) - Lần 2: GV vừa hô nhịp vừa tập cho hs taäp theo - Laàn 3, 4: GV hoâ nhòp cho hs taäp *Học động tác tay - GV làm mẫu, giải thích động tác - GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu cho hs taäp theo (3 laàn) - GV hô nhịp cho hs tự tập - Cho hs ôn động tác lần *Troø chôi: Nhanh leân baïn ôi - GV neâu teân troø chôi, HD caùch chôi - HS chơi thử - HS chôi troø chôi 3.Phaàn keát thuùc: - Tập các động tác thả lỏng - GV cuøng hs heä thoáng baøi - Nhận xét, đánh giá kết học - Dặn HS nhà ôn động tác thể dục vừa học ******* ******* GV - phuùt - phuùt - phuùt ****** GV ****** Tiết (Toán) Tieát 40: Goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït I/Muïc tieâu: - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (Bằng trực giác sử dụng ê ke) - Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1; baøi yù II/ Các hoạt động dạy tayhọc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Goïi hs leân baûng laøm baøi 2b - hs leân baûng 468 : + 61 x = 78 + 122 = 200 - Nhaän xeùt, chaám ñieåm 2.Dạy-học bài mới: a.Giới thiệu bài: Ở lớp 3, các em đã - Góc vuông học góc gì? - Tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ laøm laøm - Laéng nghe quen thêm vài loại góc đó là goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït (80) b.ND *Giới thiệu góc nhọn - Veõ leân baûng goùc nhoïn AOB nhö SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh cuûa goùc naøy? - Chæ vaø noùi: Goùc naøy laø goùc nhoïn - Các em hãy quan sát, và kiểm tra độ lớn góc nhọn và xem góc nhọn có độ lớn nào so với góc vuông - Thực thao tác kiểm tra - Cả lớp hãy cầm ê ke và kiểm tra độ lớn góc nhọn - Độ lớn góc nhọn nào so với góc vuông? - Noùi vaø vieát: Goùc nhoïn beù hôn goùc vuoâng - Y/c hs nêu ví dụ thực tế góc nhọn - Goïi hs leân baûng veõ goùc nhoïn *Giới thiệu góc tù: - GV veõ leân baûng goùc tuø MON nhö SGK - Gọi hs đọc tên góc, tên đỉnh và các caïnh cuûa goùc - Chæ vaøo hình vaø noùi: Ñaây laø goùc tuø - Y/c hs dùng ê ke để kiểm tra độ lớn cuûa goùc tuø vaø cho bieát goùc tuø nhö theá nào so với góc vuông - Nói và viết: Góc tù lớn góc vuoâng - Goïi hs leân baûng veõ goùc tuø *Giới thiệu góc bẹt: - Veõ leân baûng goùc beït COD vaø goïi hs đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh góc - Caùc ñieåm C, O, D cuûa goùc beït COD nào với nhau? - Y/c hs sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn góc bẹt - HS quan saùt hình - Goùc AOB, ñænh O, hai caïnh OA vaø OB - HS noùi: Goùc AOB laø goùc nhoïn - Laéng nghe - Quan saùt - Cả lớp thực thao tác kiểm tra goùc nhoïn SGK - Beù hôn goùc vuoâng - HS nhaéc laïi - Góc tạo hai kim đồng hồ lúc giờ, góc nhọn tạo cạnh cuûa moät tam giaùc - hs lên bảng vẽ, lớp theo dõi - HS quan saùt - Goùc MON, ñænh O vaø hai caïnh OM, ON - Goùc MON laø goùc tuø - HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc MON SGK, hs nêu: Góc tù lớn goùc vuoâng - HS nhaéc laïi - Cả lớp theo dõi - Goùc COD coù ñænh O, caïnh OC vaø OD - điểm C, O, D thẳng hàng với - HS kieåm tra hình SGK vaø neâu: Goùc beït baèng hai goùc vuoâng (81) - Vieát vaø noùi: Goùc beït baèng goùc vuoâng - Goïi hs leân baûng veõ goùc beït - Y/c hs tìm thực tế ví dụ veà goùc beït *Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs quan saùt caùc hình vaø neâu mieäng goùc naøo laø goùc vuoâng, goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït - hs nhaéc laïi - hs lên bảng vẽ, lớp quan sát - hs đọc y/c + Goùc MAN vaø goùc VDU laø goùc nhoïn + Goùc PBQ, GOH laø goùc tuø + Goùc ICK laø goùc vuoâng + Goùc XEY laø goùc beït Bài 2: Y/c hs dùng ê ke để kiểm tra các - Tam giác ABC có góc nhọn - Tam giaùc MNP coù goùc tuø góc hình tam giác bài - Tam giaùc DEG coù goùc vuoâng 3.Cuûng coá, daën doø: - Độ lớn góc bẹt, góc nhọn, góc tù - Góc nhọn bé góc vuông, góc tù lớn góc vuông, góc bẹt nào so với góc vuông? - Về nhà tìm thực tế ví dụ lần góc vuông các góc đã học, làm các bài tập còn laïi - Chuẩn bị bài sau: Hai đường thẳng vuoâng goùc - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết (Luyện từ và câu) Dấu ngoặc kép I/Muïc tieâu: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (Nội dung Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết (muïc III) II/ Đồ dùng dạy-học: - Vieát saün baûng phuï BT (phaàn nhaän xeùt) - tờ phiếu viết sẵn nội dung BT (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu cách viết tên người, tên địa lí - hs lên bảng thực y/c (82) VN? Vieát VD - Nhaän xeùt, chaám ñieåm 2.Dạy-học bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu caàu baøi hoïc b.ND *Tìm hieåu ví duï: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ để TLCH sau: + Những từ ngữ và câu nào đặt dấu ngoặc kép? - Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ và câu dấu ngoặc kép + Những từ ngữ và câu đó là lời ai? + Những dấu ngoặc kép dùng đoạn văn trên có tác dụng gì? Kết luận: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Lời nói đó có thể là từ hay cụm từ "người lính ", "đầy tớ " , hay câu "Tôi có " có thể là đoạn văn Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập? - Khi nào dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm? Kết luận: Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp là từ hay cụm từ Nó dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Noùi: Con taéc keø laø moät vaät nhoû, hình daùng hôi gioáng thaïch suøng, - Laéng nghe - hs đọc y/c - Đọc thầm, suy nghĩ + Từ ngữ: "người lính mặt trận", "đầy tớ nhân dân" + Caâu: "Toâi hoïc haønh" - Cuûa Baùc Hoà - Dẫn lời nói trực tiếp Bác Hồ - Laéng nghe - hs đọc y/c - Khi lời dẫn trực tiếp là từ hay cụm từ như: "người lính mặt trận" - Khi lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn : "Tôi có " - Laéng nghe - hs đọc bài - Laéng nghe (83) thường kêu tắc kè tắc kè - Hỏi: Từ "Lầu” cái gì? - Chæ ngoâi nhaø taàng cao, to, sang troïng, đẹp đẽ - Tắc kè hoa có xây lầu theo - Không, tắc kè xây tổ trên cây, tổ nghóa treân khoâng? taéc keø nhoû beù - Từ "lầu" khổ thơ dùng - Nói tổ tắc kè đẹp và quí với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép Đánh dấu từ "lầu" không đúng nghĩa trường hợp này dùng làm gì? với tổ tắc kè - Taùc giaû goïi caùi toå nhoû cuûa taéc keø từ "lầu" để đề cao giá trị - Lắng nghe cái tổ đó Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng để đánh dấu từ "lầu" là từ dùng với ý nghĩa ñaëc bieät *Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/83 - hs đọc ghi nhớ *Luyeän taäp: - hs đọc y/c Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài gạch chân - HS làm bài - hs lên bảng gạch chân lời nói trực SGK - Em hãy dựa vào dấu hiệu dấu tiếp ngoặc kép đêû tìm lời nói trực tiếp - hs đọc y/c Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Đề bài và các câu văn các bạn - Không phải hs có phải là lời đối thoại trực tiếp người không? - Vaäy coù theå vieát xuoáng doøng keát - Khoâng hợp với dấu gạch ngang đầu dòng khoâng? - hs đọc y/c Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự suy nghĩ làm bài, đánh - hs lên bảng làm - Cả lớp nhận xét, chữa bài daáu baèng buùt chì vaøo SGK "vôi vữa", "trường thọ", "đoản thọ" 3.Cuûng coá, daën doø: - hs đọc ghi nhớ - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Ước mơ - Nhaän xeùt tieát hoïc (84) Tieát (Taäp laøm vaên) Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän I/Muïc tieâu: - Nắm trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch “ Ở Vöông quoác Töông Lai” ( baøi TÑ tuaàn 7) – BT1 - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV ( BT2, BT3) * Các kĩ sống sử dụng bài: - Kĩ tư sáng tạo, phân tích phán đoán - Kĩ thể tự tin - Kó naêng xaùc ñònh giaù trò II/ Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Laøm vieäc theo nhoùm - Chia seû thoâng tin III/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi ví dụ cách chuyển lời thoại văn kịch thành lời kể - tờ phiếu ghi sẵn bảng so sánh cách kể chuyện IV/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1.KTBC: Goïi hs leân baûng keå moät caâu chuyeän maø em thích theo trình tự thời gian - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì việc thể trình tự thời gian? - Nhaän xeùt, cho ñieåm 2.Dạy-học bài mới: a.Giới thiệu bài: b HD hs laøm baøi: Baøi taäp 1:*Loàng gheùp GDKNS - Kó naêng Tư sáng tạo, phân tích phán đoán- Kĩ thể tự tin - Gọi hs đọc y/c - Gọi hs giỏi kể mẫu lời thoại Tin-tin và em bé thứ Hoạt động học - hs leân baûng keå - hs trả lời: Thể tiếp nối thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó - Laéng nghe - hs đọc y/c - Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Thấy em beù mang moät coã maùy coù ñoâi (85) caùnh xanh, Tin-tin ngaïc nhieân hỏi em bé làm gì với đôi caùnh aáy Em beù noùi mình duøng - Nhaän xeùt, tuyeân döông đôi cánh đó vào việc sáng chế - Treo bảng phụ viết sẵn cách chuyển lời trên trái đất thoại thành lời kể - hs nối tiếp đọc - Treo tranh minh họa truyện Ở Vương quốc cách Tương Lai Y/c các em đọc đoạn trích và quan sát tranh kể nhóm đôi câu - Quan sát tranh, đọc đoạn trích chuyện theo trình tự thời gian vaø keå nhoùm ñoâi - Tổ chức cho hs thi kể màn - HSK: thi keå - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn keå - Nhaän xeùt hay Baøi taäp 2:* Loàng gheùp GDKNS: - Kó naêng Tư sáng tạo, phân tích phán đoán - hs đọc y/c - Gọi hs đọc y/c - HD hs y/c: BT2 y/c các em kể câu chuyện - Lắng nghe, thực theo cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại Tin-tin đến thăm khu vườn kì diệu, Mi-tin tới thăm công xưởng xanh) - HS keå nhoùm ñoâi - Y/c hs keå nhoùm ñoâi - hs thi kể trước lớp - Tổ chức cho hs thi kể - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn keå - Nhaän xeùt hay Baøi taäp 3: GDKNS: - Kó naêng xaùc ñònh giaù trò - hs đọc y/c - Gọi hs đọc y/c - Dán bảng phiếu ghi so sánh cách mở - hs đọc lại đoạn 1, HS nhìn bảng phát biểu ý kiến + Có thể kể đoạn Trong công + Về trình tự xếp? xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại + Từ ngữ nối đoạn với đoạn + Về từ ngữ nối đoạn? Kết luận: Kể chuyện theo trình tự không thay đổi gian khác với cách kể theo trình tự thời gian - Lắng nghe là việc xếp các việc và từ ngữ nối đoạn 3.Cuûng coá, daën doø: (86) - Có cách nào để phát triển câu - Phát triển theo trình tự thời chuyeän? gian và phát triển theo trình tự khoâng gian - caùch treân coù gì khaùc nhau? - Khác trình tự xếp các - Về nhà viết lại vào đoạn văn hoàn việc, từ ngữ nối chænh đoạn - Chuaån bò baøi sau: Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän (87)

Ngày đăng: 05/06/2021, 13:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w