Quyền lực NN là thống nhất có ……trình bày nội dung các quyền LP,HP,TP sự phân công tài liệu, giáo án, bài giảng , luận v...
8 . Quyền lực NN là thống nhất có ……trình bày nội dung các quyền LP,HP,TP sự phân công Điều 2 HP VN năm 1992 (sửa đổi) có ghi “ Quyền lực NN là thống nhất có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc tyhực hiện các quyền LP, Hp, TP -Theo Hiến pháp và quan điểm của Đảng CS VN : NN ta từng bước XD thành NN QP XHCN - Quyền lực NN là thống nhất vì : Quyền lực NN là của nhân dân . - Nhân dân ta bầu ra NN, NN sử dụng quyền của dân để q lý, nhân dân kiểm tra, giám sát các hoạt động của NN; nhân dân có thể bãi miển người có chức vụ nếu người đó không hoàn thành trách nhiệm hoặc gây phương hại đến lợi ích của Nn và nhân dân . - Quyền lực NN thống nhất còn vì NN ta chỉ có 1 Đảng lãnh đạo : ĐCS VN . Quyền lực NN được thực hiện thong qua các quyền : LP , HP, TP - Lập pháp : XD luật, ban hành luật và sửa đổi luật . Duy nhất chỉ có 1 cơ quan LP là QH, có thể ủy quyền lập pháp : UBTV QH ban hành p lệnh, NQ, Chủ tịch nước ban hành lệnh, QĐ (bản thân nó thong có quyền LP) . Như vậy địa phương không có quyền LP - Hành pháp : là các hoạt động mang quyền lực NN để tổ chức đời sống XH, đoiừ sống NN trên cơ sở luật và để thực hiện luạt , đó là hệ thống Ch phủ gồm : CP, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Ch P , bộ phận này được phân công quyền LP . Địa phương các cấp (HĐND, UBND) đều thực hiện HP khg có quyền LP và TP . - tư pháp : là quyền xét xử cùng với các quyền khác liên quan trực tiếp đến xét xử như điều tra, công tố, giám định, luật sư, làm chứng … Sự phân công các quyền đó trong cơ quan NN thể hiện ở nội dung như sau : -về lập pháp : Quốc hội là cơ quan quyền lực NN cao nhất của nước CHXHCN VN có chức năng lập hiến, lập pháp : Lập hiến làm ra HP và sửa đổi HP, LP làm ra luật, sửa đổi luật ( duy mhất có chức năng XD và ban hành luật , điều chỉnh luật). QH QĐ những CS lớn của đất nước, thực hiện giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của cơ quanNN (HP và TP) ,. QH ban hành HP, luật, NQ và có thể ủy quyền lập pháp : UBTV QH ban hành p lệnh, NQ, Chủ tịch nước ban hành lệnh QH có quyền bãi bỏ các VB của cơ quan HP, TP trái với HP, Luật và NQ của QH - Về hành pháp : Bộ máy hành chính được thjiết lập để để thực thi quyền hành pháp, có quyền lập qui và quyền hành chính để thi hành luật , bao gồm CP, bộ, ng bô và UBND các cấp (bao gồm cả cơ quan chuyên môn) Các cơ quan HCNN chấp hành HP, luật, NQ của QH, P lệnh, NQ của UBNVQH, lẹnh, QĐ của CTN và tổ chức thực hiện các VB PL đó . Các cơ quan nhà nước có quyền lập qui ( ban hành Vb dưới luật ) để thực hiện quyền HP . Để thực hiện quyền hành pháp các cơ quan HCNN được ban hành NQ, NĐ, QĐ. Chỉ thi, thông tư + Chính phủ : Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội , CP chấp hành HP,luật, NQ QH, P lệnh, NQ UBTVQH, lệnh, QĐ CTN và tổ chức thực hiện các VB đó . Có chức năng lập qui (ban hành) NĐ, NQ, QĐ, chỉ thi để trhực hiện chức năng theo luật định .Giám sát việc thực hiện PL của cơ quan Bộ, UBND các cấp, bãi bỏ các Vb của Bộ, UBND trái với HP, PL và các VB của cơ quan cấo trên. CP trình dự án luật, P lệnh và dự án khác cho QH và UBTVQH * Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước . CP, TT CP và các thành viên CP chịu sự giám sát của QH, UB TVQH . TT CP, các thành viên CP trả lời chấp vấn ĐB QH trong kỳ họp QH . + Bộ, ng bộ Bộ và cơ quan ngang Bộ do QH Q định thành lập, bãi bỏ theo đề nghị của TT CP, . Có trách nhiệm chấp hành và tổ chức thực hiện các HP, luật, P lênh và các Vb cấp trên theo thẩm quyền Thẩm quyền của Bộ, Ng bộ trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý và và được ban hành QĐ, chỉ thị, Thông tư để thực hiện nh vụ c năng của mình theo thẩm quyền + UBND các cấp có trách nhiệm cháp hành và tổ chức thực hiện các HP, luật, P lênh và các Vb cấp trên theo thẩm quyền , Quyền lập qui QĐ, chỉ thị để thực hiện chức năng quản lý mọi mặt đời sống xã hội trên phạm vi lãnh thổ địa phương. Về TP : Gồm có tòa án nhân dân ( TAND TC, QS, ĐP, ĐB), VKS ( ) lập qui các Vb QĐ, chỉ thị, thông tư để thưc hiẹn chức năng theo thẩm quyền Giữa 3 quyền có mqh với nhau trong vận hành. QH thực hiện quyền giám sát HP và TP - QH thực hiện quyền LP, và giám sát quyền hành pháp và TP . - Các cơ quan hành chính NN thực thi quyền hành pháp, không có quyền LP và TP. Tuy nhiên, nó góp phần quan trọng vào quá trình LP và TP : + Về lập pháp : Cơ quan hành chính, trực tiếp là CP đảm nhận phần lớn việc xây dựng luật trình QH, dự thảo Pháp lệnh trình UBTV QH thẻo luận, thông qua . Khi luật và PJ được ban hành, CP chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, trong đó có việc ban hành các văn bản pháp quy để cụ thể hoá và hướng dẫn thi hành . + Về TP : Đảm nhận khâu điều tra khởi tố những trường hợp vi phạm PL, p lệnh, tạo cơ sở cho việc xét xử và đảm bảo việc thi hành án sau xét xử ; cơ quan HC còn có thẩm quyền xử phạt vi phạm HC, phạt vi cảnh đối với những hành vi vi phạm PL chưa đến mức truy tố và xét xử các khiếu kiện của công dân đ với các QĐ hành chính -Thông qua quá trình xét xử (TP) làm tăng hiệu lực quản lý, tạo ĐK cơ quan hành pháp hoạt động -Trong quá trình thực hiện hành pháp và tư pháp đóng góp cơ sở tạo điều kiện để hoàn chỉnh Luật sát thực với cuộc sống . 8 . Quyền lực NN là thống nhất có ……trình bày nội dung các quyền LP,HP,TP sự phân công Điều 2 HP VN năm 1992 (sửa đổi) có ghi “ Quyền lực NN là thống nhất có sự phân công phối hợp giữa các. cơ quan NN trong việc tyhực hiện các quyền LP, Hp, TP -Theo Hiến pháp và quan điểm của Đảng CS VN : NN ta từng bước XD thành NN QP XHCN - Quyền lực NN là thống nhất vì : Quyền lực NN là của nhân. như điều tra, công tố, giám định, luật sư, làm chứng … Sự phân công các quyền đó trong cơ quan NN thể hiện ở nội dung như sau : -về lập pháp : Quốc hội là cơ quan quyền lực NN cao nhất của nước