1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu sự hình thành và vai trò cơ chế quản lý kinh tế mới của Nhà nứơc Việt Nam

51 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 203,5 KB

Nội dung

Cùng với quá trình phát triển và hội nhập kinh tế của đất nước đối với khu vực và thế giới, Việt Nam cũng đang trên con đuờng xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN theo chủ nghĩa Mac Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Muốn đạt được những mục tiêu trên thì phát triển kinh tế là yếu tố quan trọng nhất và đóng vai trò quyết định. Trong đó, vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước cần đuợc tăng cường và đổi mới sao cho phù hợp với cơ chế kinh tế mới. Phát triển kinh tế cũng phải đi đôi với bảo đảm công bằng văn minh và tiến bộ xã hội.

1|Page LỜI MỞ ĐẦU Cùng với trình phát triển hội nhập kinh tế đất nước khu vực giới, Việt Nam đuờng xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN theo chủ nghĩa Mac- Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh Muốn đạt mục tiêu phát triển kinh tế yếu tố quan trọng đóng vai trị định Trong đó, vai trị quản lí kinh tế Nhà nước cần đuợc tăng cường đổi cho phù hợp với chế kinh tế Phát triển kinh tế phải đôi với bảo đảm công văn minh tiến xã hội Tăng cuờng vai trò quản lý kinh tế tất yếu khách quan để đạt đuợc mục tiêu Đảng ta đề ra, là: Các nguồn vật chất – tài xã hội đuợc huy động tốt nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân đồng thời phát huy dân chủ XHCN, thực công xã hội, tạo điều kiện môi trưòng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm sốt chặt chẽ xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm “Cơ chế thị truờng có quản lí Nhà nước theo định hưóng XHCN trở thành chế vận hành kinh tế.” Như vậy, việc nghiên cứu vai trò biện pháp tăng cưòng vai trò kinh tế Nhà nước quan trọng điều kiện Do đó, em chọn đề tài “Tìm hiểu hình thành vai trị chế quản lý kinh tế Nhà nứơc Việt Nam.” 2|Page Nhưng trình độ phạm vi đề tài cịn hạn hẹp nên viết chắn nhiều thiếu sót Em chân thành cảm ơn bảo tận tình thầy giáo Lê Việt giúp em hoàn thành đề án 3|Page NỘI DUNG A.Sự cần thiết khách quan vai trò kinh tế Nhà nuớc nói chung: I.Lịch sử đời vai trò kinh tế Nhà nứơc Từ đời đến nay, Nhà nước trung tâm đấu tranh trị Các lực đảng phái đặt mục tiêu cao giành lấy quyền Nhà nước Có nhiều quan điểm quan niệm khái quát nguồn gốc vai trò Nhà nuớc đa số họ đưa tảng thần tính ý đồ trị giai cấp bóc lột, đảng phái …nên chưa nêu đuợc xác nguồn gốc vai trò Nhà nuớc 1.Lịch sử đời Nhà nước: Theo chủ nghĩa Mac- Lenin Nhà nướcc đồi từ nguyên nhân kinh tế, sản phẩm mâu thuẫn giai cấp điều hồ xã hội có đối kháng giai cấp Lenin cho Nhà nuớc máy dùng để trì thống trị giai cấp với giai cấp khác Nhà nuớc công cụ bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị mà truớc hết quyền lợi kinh tế Bất tính chất đặc trưng nhà phù hợp với ý chí giai cấp thống trị Nhà nuớc sản phẩm giai cấp thông trị kinh tế muốn hợp phát hoá thống trị Nhưng khơng phải Nhà nứoc phụ thuộc vào ý trí chủ quan giai cấp thống trị mà phải phụ thuộc vào tính chất trình độ lực lượng sản xuất Lịch sử chứng minh, phát triển lực lượng sản xuất, loài người đã4 lần thay đổi quan hệ sản 4|Page xuất gắn liền với bốncuộc cách mạng xã hội dẫn đến đơìư nối tiếp nhầu hình thái kinh tế – xã hội Cùng với phát triển lịch sử với hình thái kinh tế – xã hội Công xã nguyên thuỷ, chiếm hưũ nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa kiểu Nhà nuớc khác Nhà nuớc chủ nơ hình thái kinh tế- xã hội chiếm hữu nô lệ Đây kiểu nhà nuớc dần lên cao lịch sử “ Nhà nuớc phong kiến gắn liền với hình thái kinh tế – xã hội phong kiến” + Nhà nuớc tư sản gắn liền với hình thái kinh tế- xã hội tư chủ nghĩa Mac nhấn mạnh đẩy nhanh phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất , giai cấp tư sản đx tạo cho nhân loại lực lưọng vật chất tất xã hội truớc cộng lại + Nhà nứoc XHCN gắn liền với hình thái kinh tế XHCN Nhà nuớc XHCN có chất hồn tồn với kiểu nhà nuớc bóc lột kể Nó tồn sở nguyên tắc công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu lao động tự nguyện Đó sản phẩm nhân dân lao động, nhằm thực sứ mệnh lịch sử xây dựng xã hội khơng cịn áp bức, khơng cịn giai cấp 2.Vai trị kinh tế Nhà nước nói chung Vai trị chung Nhà nước tạo môi truờng điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, có lợi cho lợi ích kinh tế giai cấp thống trị Vai trị chung thể qua nội dung sau: 5|Page +Một Nhà nuớc giữ vững ổn định môi truờng kinh tế để ổn định trị, tránh biến động lớn kinh tế tác dộng xấu đến vai trò, địa vị thống trị giai cấp tác dộng đến lợi ích kinh tế giai cấp thống trị + Hai Nhà nước ban hành riêng cho hệ thống luật pháp sách phục vụ cho việc phát triển cho kinh tế, tất hệ thống dựa tảng ý thức, ý chí giai cấp thống trị, lợi ích kinh tế giai cấp + Ba Nhà nước xác định loại thuế, xây dựng ngân sách quốc gia để nuôi sống máy quyền lực Nhà nuớc lập + Bốn Nhà nước quản lí khai thác tài nguyên mơi truờng quốc gia +Năm Nhà nuớc xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế cầu đuờng, kênh Những vai trò vai trò chung mà đa số nhà nuớc phải thực Tuy nhiên kiểu Nhà nước khác vai trị kinh tế có nhiều điểm khác II.Tính tất yếu khách quan việc hình thành phát triển vai trị kinh tế Nhà nước Trong hình thái kinh tế- xã hội chiếm hữu nơ lệ vai trị Nhà nứoc chủ nơ bước đầu hình thành cịn sơ khai tác động lớn đến trình phát triển kinh tế thời kì : 6|Page Xây dựng đồn điền, ban hành sách bảo vệ quyền lợi giai cấp chủ nơ, xây dựng số cơng trình có ý nghĩa to lớn mặt tinh thần đền, tuợng thần thánh… Ở nhà nước phong kiến vai trò kinh tế Nhà nước thể rõ rệt Tuy nhiên, có khác biệt Nhà nuớc phong kiến phương Đông phương Tây Các nhà nước phong kiến phương Tây đẩy mạnh bn bán, tìm lục địa mới, lập trang trại, tìm vàng bạc lục địa khác …Trong đó, Nhà nước phong kiến phương Đông trọng vào nông nghiệp lập làng nghề truyền thống, quan tâm tới việc phát triển kinh tế đất nước Cịn hình thái kinh tế tư chủ nghĩa vai trị kinh tế Nhà nước tư sản có khác biệt hai thời kì : Thời kỳ CNTB cạnh tranh CNTB độc quyền Trong thời kỳ tự cạnh tranh với lí thuyết “ Bàn tay vơ hình”các nhà nước tư hạn chế can thiệp phủ vào kinh tế cịn thời kì CNTB độc quyền, nhiều nguyên nhân khác (khủng hoảng kinh tế ,tiến khoa học – công nghệ, đời hệ thống chủ nghĩa xã hội ) khiến Nhà nuớc tư ngày can thiệp sâu đến vấn đề kinh tế Từ đầu năm 90 , nhà nứoc tư bắt đầu thực chủ trương trị can thiệp vào kinh tế, thị trường Nhà nước tư ý dến sử dụng vai trò chế thị truờng phát triển tư hữu hoá, đồng thời phát triển công ty siêu quốc gia với công cụ tài chính, chi phối Nhà nước,thuế, tín dụng tỷ giá, lãi 7|Page suất mà đằng sau hỗ trợ đắc lực phủ tư sản để điều tiết kinh tế điều tiết thị truờng Chính phủ vận dụng sách tài nhiều để tác động ảnh hưởng đến kinh tế Chính phủ Mỹ thực kế hoạch chấn hưng kinh tế, phủ Anh nới lỏng sách khơng chế lạm phát để mở rộng cơng cộng, kích thích phát triển kinh tế… Và cuối Nhà nước XHCN Với vai trò quản lý kinh tế Nhà nước , số nước xã hội chủ nghĩa đạt đuợc thành tựu kinh tế đáng kính nể Liên Xơ thập kỉ 50 có tốc độ tăng trưởng lên tới 14% năm Nhà nước XHCN phát triển thành phần kinh tế quốc doanh tập thể Tuy trải qua nhiều giai đoạn thử thách liệt số nhà nước CNXH tồn đến đạt nhiều thành tựu lớn kinh tế Trung Quốc, Việt Nam có đóng góp lớn vai trị quản lí kinh tế Nhà nước XHCN Qua tiến trình lịch sử ta thấy vai trò kinh tế Nhà nước nói chung cần thiết khách quan có xu hưóng ngày đựoc tăng cường điều kiện giới có nhiều biến động Chúng ta đứng trước giai đoạn phát triển Cách mạng khoa học- cơng nghệ bùng nổ thơng tin xu hưóng tồn cầu hố đời sống kinh tế giới Chính điều thách thức lớn khoa học, kỹ thuật, suất lao động Chất lượng sản phẩm tăng thu nhập nâng cao mức sống… thúc đẩy, tác động nước điều chỉnh cấu sản xuất, đẩy mạnh cạnh tranh hợp tác thị 8|Page trường quốc tế Cùng với xuất ngành công nghiệp : sinh học, nhiệt lượng mới, điện tử…đã dẫn đến biến động sâu sắc kinh tế, trị, xã hội quy mơ tồn giới ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược quản lí vĩ mơ kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nứơc ta Tóm lại, tăng cường vai trị kinh tế Nhà nước nói chung cần thiết khách quan cần phải tăng cường cho phù hợp điều kiện kinh tế Và nước ta, nước theo định hướng xã hội vai trị kinh tế Nhà nước phải đuợc coi trọng để đảm bảo vừa phát triển kinh tế bền vững vừa đảm bảo công bằng, dân chủ XHCN, vuợt qua khó khăn thử thách, tin định trị, mở cửa hội nhập để tranh thủ vốn kỹ thuật, cơng nghệ quản lí theo ngun tắc đối ngoại nước ta: Hợp tác, mở cửa, hiệu cao giữ vững tự chủ độc lập quốc gia B.Sự hình thành chế quản lí kinh tế Việt Nam I.Cơ chế quản lí kinh tế cũ Việt Nam 1.Sự hình chế quản lí kinh tế cũ Trước năm 1986, với chế kế hoạch hóa tập trung( chế quan liêu bao cấp ) để quản lí điều hành kinh tế khiến kinh tế nước ta vào đưòng thu hẹp buớc kinh tế hàng hoá- tiền tệ để xây dựng xã hội tương lai khơng có lưu thơng hàng hố Đó 9|Page chế dựa Nhà nước, với hệ thống tổ chức trị- xã hội mạnh, có uy quyền lớn, chế Cơ chế quản lí có xu hưóng hành đơn thuần, khơng tính đến đầy đủ trình kinh tế khách quan, vi phạm quy luật khách quan mặt: +Một không tính đến mối quan hệ phù hợp cấu kinh tế chế kinh tế, khả thực sử dụng quy luật kinh tế +Hai ngập ngừng việc chấp nhận quan hệ hàng hoá tiền tệ, thị trường quy luật kinh tế, tiền tệ Chúng ta có thành kiến không thực tế chưa thừa nhận thực quy luạt kinh tế khách quan 2.Ưu nhược điểm chế kinh tế cũ Do đặc trưng mà chế quản lí cũ có ưu điểm nhược điểm sau: + Về ưu diểm: - Do chế kế hoạch hoá tập trung nên động viên kịp thời sức người sức cho kháng chiến bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ -Bên cạnh đó, bước đầu xây dựng số cụm công nghiệp nặng hố chất Việt Trì, thép Thái Ngun, xi măng Thanh Hoá + Về nhược điểm: 10 | P a g e - Nhà nước đạo thực cải tạo XHCN thời gian thiên nặng mệnh lệnh, cưỡng ép, tổ chức hình thức, nhiều nơi không nắm vững nguyên tắc động viên, tự nguyện không làm quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp tính chất trình độ lực lượng sản xuất, coi nhẹ hiệu kinh tế- xã hội - Các quan hành can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp, không phát huy tính tự chủ kinh tế, tài chính, quyền chủ động sáng tạo cấp dưới, xí nghiệp, khơng gắn nghĩa vụ với quyền lợi, trách nhiệm quyền hạn, lợi ích kết cuối cùng, nơi diễn tình trạng bn lỏng, kìm hãm lực lượng sản xuất động lực khác phát triển - Coi nhẹ không vận dụng tốt quy luật kinh tế tổng thể hệ thống quy luật khách quan tồn kinh tế dẫn tới kìm hãm sản xuất lưu thơng làm cho xã hội thiếu động lực phát triển phát triển khơng lành mạnh, khơng lợi ích chung - Bộ máy quản lí Nhà nuớc, quản lí kinh tế cồng kềnh, quan liêu, trùng lặp, phép nước chưa nghiêm hiệu lực Đội ngũ cán thiếu trình độ, không bám sát sở, quan liêu cửa quyền.Đồng thời cịn khơng khách quan 37 | P a g e Vốn 256 500 625 650 684 463 1002 1500 2000 3028 1095 549 4.357 4057 248 14.737 đầu tư thêm Vốn 207 thực Bảng 3: Tình hình FDI 11 năm (1988-1998) Nguồn:Vụ Tài đối ngoại – Bộ Tài Tỉ lệ tích luỹ nội kinh tế cao,tạo nguồn vốn đầu tư cho dự án phát triể kinhtế Các dự án đầu tư nguồn vốn huy dộng nước ngày tăng.Nội lực nước phát huy có hiệu triệt để Cả nước Tổng vốn dự án 3229 -Đến năm 1998 2643 -Năm 1999 568 Tổng số vốn đăng kí ( tỉ đồng ) 45.552 -Đến năm 1998 38.440 -Năm 1999 7.112 Quốc doanh 1573 1416 157 35.690 33.200 2.490 Bảng 4: Số dự án đầu tư vốn nước đến năm 1999 Nguồn : Tổng cục thống kê Dân doanh 1716 1227 489 9.862 5.240 4.622 38 | P a g e Cơ sở hạ tầng ngày củng cố xây dựng đáp ứng nhu cầu Trong năm gần Việt Nam có cơng trình mang tính chiến lược kinh tế đường Hồ Chí Minh , khu lọc dầu Dung Quất , khu kinh tế mở Chu Lai , thuỷ điện Sơn La , khu công nghiệp,hệ thống giao thông ,điện ,viễn thông ngày đại Bộ mặt thành thị nông thôn nước ngày hồn chỉnh Bên cạnh quy hoạch chiến lược phát triển sở hạ tầng ngày quan tâm ý Một thành tựu quan trọng đời sống nhân dân ngày cải thiện nâng cao.Tỉ lệ số dân sống thành thị,nơi có trang thiết bị phục vụ cho sống ngày tăng lên,tỉ lệ hộ đói nghèo giảm hẳn,nhất phủ thực chương trình 135.Sản lượng lương thực ngàycàng tăng ,khơng đáp ứng đủ nhu cầu nhân dân mà thúc đẩy xuất khẩu.Từ nươc phải nhập lương thựcvà xin viện trợ lương thực nước ngoài,đến Việt Nam trở thành nhữn nươc xuất lương thực lớn giới đơn 1991 1992 1993 1994 Tổng vị Triệu 21,98 24,21 25,5 sản lượng 1995 1996 1997 26,19 27,15 29 1998 30,62 31,84 39 | P a g e lương thực Gạo Triệu 1,032 1,95 xuất 1,75 1,95 2,1 3,0 3,6 3,8 Bảng 5: Tình hình lương thực va gạo xuất Việt Nam từ 1991-1998 Nguồn: Niên giám thống kê 1998 Cuối hệ thống pháp luật sửa chữa bổ sung phù hợp với chế biến động kinh tế nước giới Một số luậ đời “ Luật doanh nghiệp” số luật sửa chữa “Bộ luật lao động”, “Luật đầu tư nước ngồi” dần tạo hành lang pháp lí thuận lợi cho doanh nghiệp ,cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả,tạo động ưc cho phát triển kinh tế hạn chế khuyết tật chế thị trường tạo Trên thành tựu mà Việt Nam đạt qua 15 năm đổi Những thành tựu chứng tỏ vai trị quản lí kinh tế Nhà nước Việt Nam tăng cường phát huy hiệu Tuy nhiên việc bắt đâu xây dựng chế thị trưòng nên số bất cập cơng tác quản lí kinh tế Nhà nước Một hệ thống pháp luật có sửa chữa ,bổ sung cịn nhiều thiếu sót.Đơi gây khs khăn cho cho hoạt đọng doanh 40 | P a g e nghiệp Bên cạnh số cá nhân,tổ chức khác lại lợi dúngự thiéu sót để kiếm lời bất chính.Pháp luật kỉ cương Nhà nước khơng chấp hành,vẫn cịn tình trạnh “trên bảo không nghe” cấp địa phương Hai máy quản lí hành Nhà nước thiếu minh bạch ,chồng chéo nhau.Quá trình cải cách máy hành diễn chậm,thiếu đồng Một số cán mắc sai sót lớn tham ,hối lộ,lãng phí tiền Nhà nước vào mục đích cá nhân diễn phổ biến nghiêm trọng sản xuất ,xây dựng tiêu dùngkể máy Nhà Nước Điều dẫn tới lịng tin nhân dân Ba hệ thống tiền lương nước ta nhiều điều xúc.Theo kết điều tra thu nhập ,chi tiêu hộ gia đình trường Đại học Kinh tế quốc dân thực tiền lương chiêms khoảng 31% tổng thu nhập củacán công chức.Tiền lương thấp dẫn tới “nguồn chất xám” Việt Nam sử dụng liên doanh gây sa sút phẩm chất cán bộ,công chức Nhà nước Bốn quản lí kinh tế Nhà nước gắn bó chặt chẽ với hệ thống trị,do có nhiều khó khăn phân định chức năng.Có số chức mà Đảng làm thay Nhà nước,gây khó điều chỉnh Qua thành tựu điều chưađạt thấy vai trị quản lí Nhà nước quan trọng cần phải hồn thiện tăng cường nữa.Chính phủ phải có biện pháp phát 41 | P a g e huy hết vai trị kinh tế mình,tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển,nâng cao bước đời sống nhân dân V.Các giải pháp nhằm tăng cường vai trò kinh tế Nhà nước Theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX để nâng cao vai trị kinh tế Nhà nước phải thực giải pháp sau Thứ xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam, Nhà nước nhân dân nhân dân.Nâng cao hiệu lực điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước thông qua Luật pháp Tổ chức lại máy quản lý Nhà nước theo hướng gọn nhẹ ,đơn giản hiệu hơn.Chuyển hẳn hệ thống quản lý kinh tế sang chế độ hạch toán kinh doanh xã hội hcủ nghĩa điều tiêts vĩ mô Nhà nước Thứ hai phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lí Nhà Nước ,trong kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế khác tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.Quản lí hành khơng nên can thiệp sâu vào quản lí kinh doanh, nâng cao quyền tự chủ doanh nghiệp.Giải quýet đắn lợi ích kinh tế ,kết hợp hài hồ ba lợi ích : lợi ích xã hội ,lợi ích tập thể lợi ích cá nhân Trong 42 | P a g e cần ý thoả đáng kợi ích người lao động, lợi ích người lao động động lực trực tiếp ,thúc đẩy hiệu sản xuất, tăng xuất lao động Thứ ba mở rộng quan hệ hàng hoá -tiền tệ nội dung quan trọng ,có tính ngun tắc chi phối chế quản lí kinh tế nước ta.Đổi cách sách, vận dụng đắn hệ thống quy luật khách quan ,mở rộng sản xuất lưu thơng hàng hố Thực chất xây dựng hệ thống quản lý theo chế thị trường có quản lí Nhà nước pháp luật ,quy hoạch, kế hoạch công cụ khác nhằm định hướng tạo môi truờng điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, dẫn dắt thành phần kinh tế lên chủ nghĩa xã hội Thứ tư chuyển dịch cấu kinh tế nước ta,sắp xếp xác định lại cấu sản xuất nghành,vùng ,cả nước chặng đường đầu thời kì độ ,trong khẳng định Nơng nghiệp mặt trận hàng đầu , đồng thời phát triển nghành Công nghiệp mũi nhọn quan trọng then chốt khácvà hạ tầng sở kinh tế Kết hợp chặt chẽ thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế, xếp tổ chức lại sản xuất cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế ,từng bước hình thành cấu kinh tế hợp lý theo ngành kinh tế – kĩ thuật, theo địa phương vùng lãnh thổ Thứ năm mở cửa hoà nhập với thị trường quốc tế mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại,tranh thủ vốn nước đáp ưng nhanh 43 | P a g e chóng ,thích hợp kinh nghiệm tiên tiến ,thành tựu khoa học cơng nghệ,quản lí kinh tế xã hội Tất nhằm đưa kinh tế lên bước phát triển Thứ sáu bảo đảm phát triển kinh tế gắn với xã hội ; gắn kinh tế với quốc phòng ,bảo đảm ổn định trị ,tránh khủng hoảng kinh tế xã hội ,cải thiện đời sống nhân dân.Khống chế lạm phát ,hình thành giá cả,tỷ giá ,lãi suất thị trường, bứoc tạo thị trường tiền tệ,thị trường vốn , có điều tiết vĩ mơ Nhà nước.Phán đấu giảm bội chi ngân sách,điều chỉnh tích cực cán cân thưong mại quốc tế, ổn định giá sức mua đồng tiền ,lành mạnh hố tài quốc gia, bảo đảm dự trữ cần thiết Thứ bảy bồi dưỡng đào tạo kỹ kinh doanh kỹ quản lý cho đội ngũ cán Cùng với trình chuyển sang kinh tế thị trường ,Đảng Nhà nước ta thực sách đối ngoại ,thực hợp tác ,làm ăn với tất nước sở có lợi ,tơn trọng lẫn ,khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau,chính sách hội nhập vào đời sống kinh tế quốc tế đòi hỏi cán lãnh đạo phải có hiểu biết vàquen thuộc với quy tắc thông lệ quốc tế Đây mảng kiến thức quan trọng rèn luyện kĩ kinh doanh quản lý Thứ tám cơng đổi tồn diện sâu sắc nay, nội dung , phương thức bước tách rời với 44 | P a g e thựctiễn Việt Nam truyền thống Việt Nam, không xa rời truyền thống thực tiễn dân tộc Thứ chín nhanh chóng việc ban hành văn pháp luật nhằm hướng dẫn chủ trương sách phủ để chủ trương ,chính sách nhanh chóng đến với người dân cách thuận lợi Cũng phải thực việc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật,trong sản xuất kinh doanh 45 | P a g e KẾT LUẬN Nâng cao vai trò kinh tế Nhà Nước Việt Nam vấn đề quan trọng tất yếu khách quan ,Đối với Việt Nam nước theo đường chủ nghĩa xã hội vai trị Nhà nước đặc biệt quan trọng để xây dựng nên lực lượng sản xuất đại từ hìnhthành nên quan hệ sản xuất mới- quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội ,vai trò quản lí kinh tế Nhà nước Việt Nam cần tăng cường để giải nhiệm vụ trước mắt phát triển kinh tế đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp đại ,giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đề ; cải thiện đời sống nhân dân ,giảm bớt chênh lệch giàu nghèo ,giảm bớt tỉ lệ thấtnghiệp , ổn định giá thị trường ,phát triển kinh tế đối ngoại Những nhiệm vụ nhiệm vụ khó khăn ,do phải nâng cao trình độ lãnh đạo ,quản lí kinh tế cán ,viên chức ,công chức Nhà nước Chúng ta phải cố gắng khắc phục mặt yếu tồn quản lí kinh tế Nhà nước điều kiện chế thị trường giai đoan sơ khai, mang tính chất 46 | P a g e tự phát Là sinh viên kinh tế thực đề tài ,em mong muốn Việt Nam nhanh chóng khỏi đói nghèo,chúng ta phải phát triển kinh tế để bù lại năm tháng bị chiến tranh tàn phá Em có số ýkiến sau đây: Một Nhà nuớc phải thiết lập nên hệ thống thông tin kinh tế – thơng tin quản lí vĩ mơ Chúng ta phải có thơng tin kinh tế xác nhanh chóng phổ cập nhanh để doanh ngiệp nắm bắt thời nhanh hơn, trình hội nhập hố tồn cầu,kinh doanh thơng thương với nước ngồi Chúng ta phải tránh tình trạng doanh nghệp nước ta thiếu thơng tin mà bị doang nghiệp “ma” nước ngồi lừa,hay thiếu thơng tin mà doanh nghiệp nước ta bị thua thiệt mặt pháp lý kinh doanh với nước ngoài.Chúng ta phải quản lí thơng tin kinh tế vĩ mơ cách chặt chẽ hơn,trách tình trạng thơng tin bị rò rỉ,các tổ chức,tư nhân lợi dụng để đầu gây nên sốt, gây bất ổn xã hội hai lần đổi tiền sốt xe máy ,xăng dầu gần Hai cần chấn chỉnh lại doanh nghiệp thuộc khối quốc doanh, phải lấy mục tiêu hiệu làm đầu.Phải dứt khốt tình trạng làm ăn hiệu ,chậm chạp tiếp cận chế Phải nhanh chóng đưa doanh nghiệp quốc doanh vào mơ hình tổng cơng ty Mơ hình tổng cơng ty nghị định 90-91 47 | P a g e Ba phải trọng công tác bồi dưỡng đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ cho cán ,và phải có sách thu hút nhân tài phục vụ cho phát triển kinh tế địa phương.Chúng ta phải đổi hoàn thiện hệ thống giáo dục để đào tạo nhân tài phục vụ cho phát triển kinh tế phù hợp với xu thời đại Bốn phải cụ thể hoá chi tiết hoá luật,luật Chúng ta phải dùng luật pháp để đưa hoạt động kinh tế vào tầm kiểm sốt khơng làm quyền tự chủ doanh nghiệp Phải nắm bắt xu phát triển,tránh tình trạng việc xảy sửa chữa bố sung Năm phải cải cách ,tinh giản máy hành chính, phải có biện pháp kiểm tra cán cơng chức.Phải có chế tài xử phạt cán mắc khuyết điểm, không gây lòng tin nhân dân 48 | P a g e 49 | P a g e MỤC LỤC Trang LỜIMỞĐẦU NỘI DUNG Phần A: Sự cần thiết khách quan vai trò kinh tế Nhà nước nói chung I Lịch sử đời vai trò kinh tế Nhà nước II Tính tất yếu khách quan việc hình thành vai trò kinh tế Nhà nước Phần B: Sự hình thành chế quản lí Việt Nam I Cơ chế quản lí cũ Việt Nam II Cơ chế thị trường vận dụng chế thị 5 trường vào Việt Nam Phần C: Sự cần thiết tăng cường vai trò kinh tế 12 Nhà nước Việt Nam chế I Nội dung chế thị trường có quản lí Nhà Nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa II Mục tiêu chức để quản lí vĩ mô 13 III kinh tế Nhà nước Việt Nam Công cụ để Nhà nước sử dụng quản lí vĩ mơ 16 12 50 | P a g e IV Thực trạng quản lí Nhà nước Việt Nam 18 V Các giải pháp nhằm tăng cường vai trò 22 kinh tế Nhà nước KẾT LUẬN 24 51 | P a g e TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hàng năm , Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Hà Nội năm 1997 -2000 Cải cách tiền lương, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Số 49-2002 Giáo trình Kinh tế trị, Tập II, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội-1998 Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Tập II, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội-1998 GS-TS Nguyễn Duy Gia, Một số vấn đề Nhà Nước quản lí vĩ mơ kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội-1996 Hồng Thanh, Bài học cho cơng tác quản lí, Tài chính, Số 426-2000 Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội –1998, 2002 Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX 9.Quản lí Nhà Nước Kinh tế thị trường giai đoạn nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia-1998 ... Lịch sử đời vai trò kinh tế Nhà nước II Tính tất yếu khách quan việc hình thành vai trò kinh tế Nhà nước Phần B: Sự hình thành chế quản lí Việt Nam I Cơ chế quản lí cũ Việt Nam II Cơ chế thị trường... gồm thành phần kinh tế: +Thành phần kinh tế Nhà nước +Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ +Thành phần kinh tế tư tư nhân +Thành phần kinh tế tập thể +Thành phần kinh tế tư Nhà nước +Thành phần kinh. .. IV.Thực trạng quản lí Nhà Nước Việt Nam Qua 15 năm đổi , vai trò quản lí kinhtế Nhà Nuớc Việt Nam ngày tăng cường cải thiện kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành công đáng kể,những thành cơng kể là:

Ngày đăng: 22/05/2015, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w