» Ghi nhận giới hạn của vùng đục » Xác định mức nước trong khoang phúc mạc • Tiếp theo đặt người bệnh nằm nghiêng – Gõ từ trên xuống dưới » Ghi nhận giới hạn của vùng đục • So sánh giới
Trang 1KHÁM BỤNG
Đối tượng: Sinh viên năm haiĐơn vị Kỹ năng tiền lâm sàngĐại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh
Trang 3Phân bố thời gian thực hành
kỹ năng khám bụng
• Giới thiệu mục tiêu bài giảng: 5 phút
• Giới thiệu nội dung bài giảng: 20 phút
Trang 5Tư thế bệnh nhân
• Nằm ngửa, đầu hơi cao có thể nằm gối Bệnh nhân cần thư giãn, hai tay thả dọc theo thân người, hai gối co, thở bình
thường
Trang 6Bộc lộ vùng bụng
• từ ngang vú đến quá vùng bẹn mu
Trang 7Phân khu thành bụng trước
Trang 8Phân khu thành bụng trước
hố chậu phải
quanh rốn
dưới rốn
dưới sười trái
dưới sười phải
hố chậu trái
Đường nối hai đầu
xương sườn 10
hông phải
hông trái
Trang 9NHÌN BỤNG
Trang 10Yêu cầu
- Thực hiện đúng kỹ năng nhìn bụng
- Nhận định hình dáng bụng của người bình thường
Trang 11Kỹ thuật
• Bệnh nhân được đặt nằm ngửa, thở đều
• Thầy thuốc nhìn bụng bệnh nhân theo nhiều góc độ
– Nhìn thẳng - Nhìn ngang
Trang 12Nội dung thăm khám khi nhìn bụng
1 Hình dáng của bụng
2 Thay đổi của da và lớp mô dưới da
3 Di động của thành bụng trước theo nhịp thở
4 Khối phồng, Nhu động của quai ruột và ổ
mạch đập
Trang 13• Bụng không cân đối
- Bụng dày mỡ, bè hai bên
Trang 14Cách xác định vị trí thành bụng trước ở tư thế nằm
• Thành bụng trước trùng với mặt phẳng (a)
– Song song với mặt giường
– Đi từ mũi kiếm xương ức đến xương mu
(a)
Trang 15Thành bụng trước phẳng,
rốn không lồi
Trang 162/ Thay đổi của mặt da
Trang 17Vết rạn da
Sẹo mổ cũ
Trang 18– (bụng gồng cứng)
Trang 204/ Tìm khối phồng, Nhu động của quai
Trang 21Nhu động của quai ruột
• Nhìn thấy nhu động
ruột
– ở người lớn tuổi
– có thành bụng mỏng
Trang 22NGHE BỤNG
Trang 25Kỹ thuật nghe âm ruột
• Đặt ống nghe ở vùng ¼ dưới phải (vùng van hồi manh tràng) để nghe âm ruột
– thường nghe trong 2 phút rồi chia số lần nghe được cho 2
• Tần số bình thường thay đổi từ 5-10
Trang 26Hai loại âm nghe được qua thành bụng người bình thường
• Âm ruột có tần số và âm sắc bình thường
• Tiếng óc ách do va chạm
– của nước và hơi trong dạ dày sau khi ăn.
Trang 27• Vị trí đặt ống nghe để tìm dấu óc ách từ dạ dày Cần lắc bụng bằng hai tay để tìm dấu hiệu này.
Trang 28• Vị trí đặt ống nghe để tìm tiếng cọ màng bụng ở vùng gan
Trang 29• Vị trí đặt ống nghe để tìm tiếng cọ màng
bụng ở vùng lách
Clinical Examination Epstein 2nd ED.pdf
Trang 30Động mạch chủ bụng
Động mạch thận
Động mạch chậu ngoài
Động mạch
đùi
• Vị trí đặt ống nghe để tìm âm thổi
của các động mạch lớn trong khoang bụng
Trang 31Gõ vùng bụng
Trang 33Kỹ thuật
• Gõ khắp bụng một cách hệ thống:
– gõ từ trên xuống dưới từ trái sang phải – hay gõ từ rốn ra theo hình nan hoa
Trang 35» Ghi nhận giới hạn của vùng đục
» Xác định mức nước trong khoang phúc mạc
• Tiếp theo đặt người bệnh nằm nghiêng
– Gõ từ trên xuống dưới
» Ghi nhận giới hạn của vùng đục
• So sánh giới hạn của vùng đục khi thay đổi tư thế người bệnh
Trang 36Ghi nhận ở người có bệnh
• U bụng hay dịch khu trú trong bụng
– ở mọi tư thế của người bệnh
• Là vùng có âm gõ đục
• Ghi nhận giới hạn của vùng đục
– Vùng đục không thay đổi theo tư thế người bệnh
• Cần phân biệt với
– Cầu bàng quang
– Tử cung có thai
Trang 37Dịch tự do trong khoang phúc mạc
• Vùng có âm gõ vang
• Vùng có âm gõ đục khi người bệnh nằm ngửa
• Hình dạng của giới hạn giữa vùng đục và vùng gan
Trang 38Dịch tự do trong khoang phúc mạc
Trang 39Khối u hay Dịch khu trú trong khoang phúc mạc
• Vùng có âm gõ vang
• Vùng có âm gõ đục khi người bệnh nằm ngửa
• Chú ý hình dạng của giới hạn giữa vùng đục và vùng gan
Trang 40Gõ để xác định chiều cao gan
Trang 41Chiều cao gan
ở người bình thường
Trang 42Gõ để xác định chiều cao gan
Chiều cao gan trên đường trung đòn
Chiều cao gan trên đường giữa bụng
Trang 43SỜ BỤNG
Trang 44Yêu cầu
• Thực hiện đúng kỹ thuật sờ nông, sờ sâu
• Xác định được ba điểm đau khu trú
thường gặp
• Thực hiện đúng bốn nghiệm pháp và tìm đúng bốn dấu hiệu
• Cảm nhận được tình trạng bình thường của thành bụng
Trang 46Sờ nông
Trang 47Sờ sâu
Trang 48Trình tự thực hiện
1 Sờ nông rồi sờ sâu để đánh giá tình trạng
thành bụng
2 Xác định ba điểm hay vùng đau
3 Thực hiện bốn nghiệm pháp và tìm bốn dấu
hiệu
4 Khám và mô tả các khối u
Trang 49Đánh giá thành bụng trước
Bình thường
- Bụng mềm:
- bụng mềm
- ấn sâu vào bệnh nhân
không có cảm giác đau.
Bất thường
- Bụng co cứng : sờ nhẹ lên bụng cảm giác được cơ bụng đang co cứng, BN đau.
- Đề kháng thành bụng hay phản ứng thành bụng : sờ nhẹ bụng mềm, ấn sâu vào cơ bụng BN gồng kháng lại, BN đau.
- Cảm ứng Phúc mạc: sờ nhẹ trên da BN đau nhói
Trang 50Khám điểm hay vùng đau
* Thực hiện:
- Dùng kỹ thuật sờ sâu (2 tay)
- Khám theo từng vùng khu trú
- Khám những điểm đau kinh điển
* Nếu phát hiện có điểm/ vùng gây đau khi sờ hoặc có phản ứng dội bất thường
Trang 51• Điểm McBurney của viêm ruột thừa
• Điểm Mayo-Robson_Tôn Thất Tùng , Guy, điểm sườn sống của viêm tụy cấp
Mallet-• Điểm niệu quản trên, giữa, dưới của sỏi
niệu quản
Khám ba điểm đau
Trang 52Điểm McBurney
Trang 53Vị trí điểm đau
Mấu gai D12 Mấu gai TL1 Mấu gai TL2
Trang 54Điểm Mayo-Robson_Tôn Thất Tùng
Điểm Mayo-Robson_ Tôn Thất Tùng là điểm sống sườn
bên trái
Trang 55Thực hiện bốn nghiệm pháp
• Nghiệm pháp Murphy
– Mô tả
• Phản ứng dội
– ấn sâu vào rồi bỏ ra đột ngột
• Nghiệm pháp rung gan
– Mô tả
• Nghiệm pháp ấn kẽ sườn
– Mô tả
Trang 56Nghiệm pháp Murphy
Trang 57Phản ứng dội
• người khám thực hiện động tác sờ sâu bằng một bàn tay (không cần ấn bụng
xuống quá sâu)
• Để tìm phản ứng dội, người khám buông tay ra đột ngột
Trang 58Nghiệm pháp rung gan
• người khám đặt bàn tay trái lên đáy ngực phải của bệnh nhân
• Dùng bờ trụ bàn tay phải chặt nhẹ và gọn vào các ngón tay trái
Trang 59Nghiệm pháp ấn kẽ sườn
• Dùng đầu ngón tay thứ hai hay đầu ngón tay thứ ba ấn vừa phải vào các kẽ sườn bên phải để tìm điểm đau chói
Trang 60Tìm bốn dấu hiệu
• Dấu hiệu cơ thắt lưng chậu
• Dấu hiệu cơ bịt
• Dấu Rovsing
• Dấu sóng vỗ
Trang 61Dấu hiệu cơ thắt lưng chậu
• khi người bệnh đưa chân lên trong lúc vẫn giữ gối thẳng
• người khám dùng tay đè chân người bệnh
xuống Bệnh nhân sẽ đau nếu có dấu hiệu này
Trang 62Dấu hiệu cơ bịt
• Đặt người bệnh nằm ngửa, gối và đùi co một góc vuông.
• Người khám dùng tay xoay cẳng và bàn chân của người bệnh vào trong để tìm cơ bịt trong
• Người khám dùng tay xoay cẳng và bàn chân của người bệnh ra ngoài để tìm cơ bịt ngoài
Trang 64Dấu sóng vỗ
• Đặt người bệnh nằm ngửa, đầu gối gập nhẹ Đặt bờ trụ của bàn tay người bệnh dọc theo đường giữa Hai bàn tay người khám đặt ở vùng hông của người bệnh.
• Người khám vỗ nhẹ lòng ngón tay của bàn tay này vào thành bụng của người bệnh, có dấu hiệu sóng vỗ nếu cảm thấy như có dịch đập vào lòng bàn tay kia của
người khám
Trang 654/ Khám và mô tả các khối u