Kể được 3 biến chứng thường gặp sau mổ “mở thông dạ dày ra da” và cách xử trí... PHƯƠNG PHÁP STAMM4.Tìm và đưa dạ dày ra ngoài ổ bụng: °Vị trí cao nhất ở mặt trước dạ dày ° Dùng kẹp Ba
Trang 1MỞ THÔNG DẠ DÀY RA DA
BS Huỳnh Bá Tấn
Đối tượng: Y3-CT3YHCT Phương pháp giảng: thuyết trình
Thời gian: 1 tiết
Trang 2MỤC TIÊU
1 Nêu được định nghĩa “mở thông dạ dày ra da”
2 Phân biệt được hai hình thức “mở thông dạ dày ra da”
3 Liệt kê được các chỉ định “mở thông dạ dày ra da”
4 Mô tả được 7 thì mổ “mở thông dạ dày ra da” theo
phương pháp Stamm
5 Phân biệt được đặc điểm của các phương pháp
Stamm, Fontan, Witzel, Janeway-Depage, và Beck – Jianu
6 Mô tả được cách chăm sóc “mở thông dạ dày ra da”
7 Kể được 3 biến chứng thường gặp sau mổ “mở thông
dạ dày ra da” và cách xử trí
Trang 36 Kỹ thuật mổ
°pp Stamm ° pp Beck - Jianu
°pp Fontan ° pp Janeway-Depage
°pp Witzel
7 Chăm sóc sau mổ
8 Biến chứng
Trang 4Nhắc lại giải phẫu học dạ dày
Trang 5xuyên da qua nội soi
Trang 6LỊCH SỬ
Sedillot, Strasbourg, tháng 1/1853: thực hiện đầu tiên trên người→ tử vong sau 10 ngày
Sydney Jones, Luân Đôn, 1875: ca thành
công đầu tiên→ sống được 40 ngày
Kỹ thuật: kéo thành dạ dày lên ra ngoài thành bụng và khâu cố định → dò dịch vị
Cải tiến: tạo đường hầm bao quanh ống thơng
Trang 9KỸ THUẬT MỔ
Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa, đầu cao
Phẫu thuật viên đứng
bên phải bệnh nhân,
người phụ đứng bên trái
Trang 10PHƯƠNG PHÁP STAMM
1. Vô cảm: tê tại chỗ
hoặc gây mê
2. Vô khuẩn
3. Rạch da, mở vào ổ
bụng: đường giữa
trên rốn, dài 10cm,
cách mũi ức 2-3cm
Trang 11PHƯƠNG PHÁP STAMM
4.Tìm và đưa dạ dày ra ngoài ổ bụng:
°Vị trí cao nhất
ở mặt trước dạ dày
° Dùng kẹp Babcock
hoặc kẹp hình tim
° Khâu 2 mũi chuẩn
Trang 12PHƯƠNG PHÁP STAMM
5 Xẻ và đặt ống thông vào dạ dày:
° Khâu 2 mũi túi
° Xẻ dạ dày bằng
kéo Metzenbaum
° Đặt ống thông
vào lòng dạ dày
° Rút bỏ 2 mũi chuẩn
° Buộc 2 mũi túi
Trang 13PHƯƠNG PHÁP STAMM
6 Cố định dạ dày vào thành bụng
° Đưa đầu ống thông ra ngoài qua đường cạnh bên bên trái dài 2-3cm
° Khâu cố định mặt trước dạ dày vào mặt trong
thành bụng
7 Đóng bụng
Trang 14 Hình ảnh cắt dọc sau mổ
Trang 15PHƯƠNG PHÁP FONTAN
Đường rạch da song song và cách bờ sườn trái 2cm, dài khoảng 10cm, cách mũi ức
10cm
Sau khi kéo mặt trước dạ dày ra ngoài ổ
bụng, khâu cố định dạ dày vào phúc mạc với chỉ tơ, mũi rời
Chỉ khâu một mũi túi quanh ống thông
Đưa ống thông ra ngoài ngay trên đường
phẫu thuật chính
Trang 16PHƯƠNG PHÁP WITZEL
Tạo một đường hầm dài 5-7cm bằng mặt trước dạ dày để che kín ống thông trước khi đưa ống thông ra ngoài thành bụng
Trang 17PHƯƠNG PHÁP BECK-JIANU
Tạo một ống thông dài có kích thước lớn bằng bờ cong lớn dạ dày
Trang 18PHƯƠNG PHÁP JANEWAY-DEPAGE
Tạo một ống thông bằng mặt trước của dạ dày
Trang 19CHĂM SÓC SAU MỔ
Thay băng hàng ngày
Sau phẫu thuật 4-5 giờ có thể bơm
nước đường nuôi ăn
Cắt chỉ vào ngày hậu phẫu thứ 8
Có thể rút ống thông ra để rửa và đặt vào ngay
Trang 20BIẾN CHỨNG
1 Nhiễm trùng vết mổ
Xử trí: Kháng sinh, chăm sóc tại chổ
2 Viêm da quanh chân ống thông
Xử trí: Thoa ôxýt kẽm hoặc corticoid
3 Nghẹt ống thông
Xử trí: Ngay sau mổ: Mổ lại
Muộn: Bơm rửa hoặc thay ống mới
4 Hẹp lỗ thông dạ dày
Phòng ngừa: Đặt lại ngay sau khi lấy ống thông ra để rửa
Trang 21PHƯƠNG PHÁP MỚI
Mở thông dạ dày xuyên da qua nội soi
Mở thông dạ dày qua nội soi ổ bụng
Trang 22Tài liệu tham khảo
1 Nguyễn Hồng Ri (2007) Phẫu thuật
2 Vijay P Khatri (2003) Operative
3 Zollinger’s Atlas of surgical operations,
8th edition