123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbookgmail.com 1 Cung cấp bởi123cbook.com Thư viện tài liệu trực tuyến 123cbook.com LÝ THỊ KIỀU AN (Chủ biên) VUC THỊ HÀNH – Th.S NGUYỄN VĂN NAM 123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbookgmail.com 2 Cung cấp bởi123cbook.com MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................................ 2 LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................... 3 CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN LY................................................................................................... 4 ) MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ. ................................................................................. 4 VẤN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LY..................................................................................................... 5 I. LÝ THUYẾT CĂN BẢN. .............................................................................................. 5 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. ................................................... 6 VẤN ĐỀ 2: AXIT – BAZƠ MUỐI..................................................................................... 7 I. LÝ THUYẾT CĂN BẢN. .............................................................................................. 7 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. ................................................... 8 VẤN ĐỀ 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – pH – CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ ................ 9 I. LÝ THUYẾT CĂN BẢN. .............................................................................................. 9 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. ................................................. 10 VẤN ĐỀ 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI ......................................................................................................................................... 15 I. LÝ THUYẾT CĂN BẢN. ............................................................................................ 15 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. ................................................. 16 TỔNG HỢP BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN................................................................................ 24 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP ........................................................................ 35 CÁC BÀI TỰ LUẬN NÂNG CAO (TỰ LÀM)............................................................... 65 KẾT LUẬN............................................................................................................................ 77 123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbookgmail.com 3 Cung cấp bởi123cbook.com LỜI NÓI ĐẦU Hóa học là một bộ môn khoa học có khối lượng lớn kiến thức cả về phương diện thực nghiệm lẫn lý thuyết. Trong thời buổi khoa học kĩ thuật phát triển cao như hiện nay thì việc nắm vững và hiểu rõ về phương pháp thực nghiệm cũng những kiến thức cơ bản của Hóa học có vai trò rất quan trọng đối với học sinh, sinh viên và cả giáo viên bộ môn Hóa. Trong đó, bài tập hóa học là một trong những phương tiện giúp học sinh rèn luyện được tư duy học hóa. Trong các cách giải, có những cách chỉ thiên về phương pháp giải nhanh trắc nghiệm, cũng có những cách thiên về thuần túy theo phương pháp tự luận, vậy nên có những cách giải rất ngắn nhưng cũng có cách giải rất dài. Tuy nhiên, dù một cách giải dài hay ngắn cũng thể hiện được sự tìm tòi, sáng tạo của học sinh, không nên quá lạm dụng phương pháp giải hướng theo hình thức trắc nhiệm mà quên đi bản chất phương pháp tự luận của bài toán. Hóa học là ngành đặc thù có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm, việc học tập các cơ sở lí thuyết phải luôn đi đôi với việc vận dụng vào việc giải bài tập mới nắm vững được kiến thức một cách sâu sắc nhất. Bộ tài liệu “Chuyên đề Sự điện ly” là công trình tập thể của nhóm tác giả biên soạn bao gồm: Bà Lý Thị Kiều An (Chủ biên), Bà Vũ Thị Hạnh và Th.S Nguyễn Văn Nam Viết tài liệu này, chúng tôi đã tham khảo kinh nghiệm của nhiều đồng nghiệp đã giảng dạy môn Toán nhiều năm ở khối trường THPT. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã đọc bản thảo và đóng góp ý kiến xác đáng. Chúng tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Quản trị của trang cbook.vn đã tận tình phát triển và khẩn trương trong việc phát hành tài liệu này. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhận xét của bạn đọc đối với bộ tài liệu này. Các tác giả 123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbookgmail.com 4 Cung cấp bởi123cbook.com CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN LY ) MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Một số khái niệm Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. Độ tan (T) của một chất ở một nhiệt độ xác định là lượng chất đó tan tối đa trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bảo hòa. Dung dịch chưa bảo hòa lầ dung dịch còn có thể tan thêm chất tan. o Dung dịch bảo hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. o Dung dịch quá bảo hòa là dung dịch chứa lượng chất tan lớn hơn độ tan của chất đó. Dung dịch quá bảo hào không bền, chất tan sẽ kết tinh bớt một phần. Nhiệt hòa tan: là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào khi hòa tan một chất vào dung môi (H2O). o Đa số chất rắn, khi nhiệt độ tăng độ tan tăng theo. o Với chất khí, khi nhiệt độ tăng độ tan giảm. Nồng độ dung dịch o Nồng độ phần trăm là khối lượng chất tan có trong 100g dung dịch. o Nồng độ moll là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. 2. Một số công thức tính toán liên quan đến dung dịch t .100 dm m T m ; 100 dd t hh T m T m dd C% .100%mt m m m C dd t dd .100% . % ; ; m m t C% M n C V l n C V M. ; ; M n V C m g V ml D g mldd dd( ) ( ). ( ) %.10. M C D C M , M là khối lượng mol chất tan. 1 1 1000 1000l dm cm ml 3 3 3. Pha loãng hay cô đặc dung dịch: Khối lượng chất tan không thay đổi (khi pha loãng dung dịch giảm, còn cô đặc nồng độ dung dịch tăng). Khi pha loãng hay cô đặc khối lượng chất tan không thay đổi nên: 123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbookgmail.com 5 Cung cấp bởi123cbook.com 2 dd1 dd2 2 dd2 dd1 dd2 dd1 . % . % H O ( oãn ) H O m C m C m m m pha l g m m m Khi pha loãng hay cô đặc số mol chất tan không thay đổi nên: 2 dd1 (1) dd2 (2) dd2 dd1 dd2 dd1 . . ( oãn ) M M H O H O V C V C V V V pha l g V V V VẤN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LY I. LÝ THUYẾT CĂN BẢN. 1. SỰ ĐIỆN LI là quá trình phân li thành các ion trái dấu của các chất khi tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước: là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion. Khả năng dẫn điện của dd tỉ lệ thuận với nồng độ ion trong dd. 2. CHẤT ĐIỆN LI là những chất dẫn được điện do phân li được thành các ion trái dấu khi tan trong nước (vd: axitbazơmuối tan) hay ở trạng thái nóng chảy (vd: Al2O3). a) Chất điện li mạnh: là những chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều điện li ra ion. Đó là: các axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4,... các bazơ mạnh (bazơ của kim loại kiềm (Na, K) và kiềm thổ(Ba)): NaOH, KOH, Ba(OH)2 hầu hết các muối. b) Chất điện li yếu: là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan điện li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Đó là: các axit yếu, như CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3... các bazơ yếu, như Bi(OH)3, Cr(OH)3... 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI là phương trình biểu diễn quá trình điện li của các chất điện li. Phương trình điện li của chất điện li mạnh được biểu diễn bằng một mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li: Na2SO4 2Na+ + SO42 KOH K+ + OH (cô đặc) (cô đặc) 123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbookgmail.com 6 Cung cấp bởi123cbook.com Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng hai mũi tên ngược chiều nhau:
Trang 1123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
Thư viện tài liệu trực tuyến
123cbook.com
LÝ THỊ KIỀU AN (Chủ biên) VUC THỊ HÀNH – Th.S NGUYỄN VĂN NAM
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN LY 4
*) MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 4
VẤN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LY 5
I LÝ THUYẾT CĂN BẢN 5
II CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 6
VẤN ĐỀ 2: AXIT – BAZƠ - MUỐI 7
I LÝ THUYẾT CĂN BẢN 7
II CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 8
VẤN ĐỀ 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – pH – CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ 9
I LÝ THUYẾT CĂN BẢN 9
II CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 10
VẤN ĐỀ 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 15
I LÝ THUYẾT CĂN BẢN 15
II CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 16
TỔNG HỢP BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN 24
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 35
CÁC BÀI TỰ LUẬN NÂNG CAO (TỰ LÀM) 65
KẾT LUẬN 77
Trang 3123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
LỜI NÓI ĐẦU
Hóa học là một bộ môn khoa học có khối lượng lớn kiến thức cả về phương diện thựcnghiệm lẫn lý thuyết Trong thời buổi khoa học kĩ thuật phát triển cao như hiện nay thì việcnắm vững và hiểu rõ về phương pháp thực nghiệm cũng những kiến thức cơ bản của Hóa học
có vai trò rất quan trọng đối với học sinh, sinh viên và cả giáo viên bộ môn Hóa Trong đó,bài tập hóa học là một trong những phương tiện giúp học sinh rèn luyện được tư duy họchóa
Trong các cách giải, có những cách chỉ thiên về phương pháp giải nhanh trắc nghiệm,cũng có những cách thiên về thuần túy theo phương pháp tự luận, vậy nên có những cáchgiải rất ngắn nhưng cũng có cách giải rất dài Tuy nhiên, dù một cách giải dài hay ngắn cũngthể hiện được sự tìm tòi, sáng tạo của học sinh, không nên quá lạm dụng phương pháp giảihướng theo hình thức trắc nhiệm mà quên đi bản chất phương pháp tự luận của bài toán
Hóa học là ngành đặc thù có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm, việc học tậpcác cơ sở lí thuyết phải luôn đi đôi với việc vận dụng vào việc giải bài tập mới nắm vữngđược kiến thức một cách sâu sắc nhất
Bộ tài liệu “ Chuyên đề Sự điện ly ” là công trình tập thể của nhóm tác giả biên soạn
bao gồm: Bà Lý Thị Kiều An (Chủ biên), Bà Vũ Thị Hạnh và Th.S Nguyễn Văn Nam
Viết tài liệu này, chúng tôi đã tham khảo kinh nghiệm của nhiều đồng nghiệp đã giảngdạy môn Toán nhiều năm ở khối trường THPT Chúng tôi xin chân thành cám ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã đọc bản thảo và đóng góp ý kiến xác đáng
Chúng tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Quản trị của trang cbook.vn đã tận tình phát triển và khẩn trương trong việc phát hành tài liệu này
Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhận xét của bạn đọc đối với
bộ tài liệu này
Các tác giả
Trang 4CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN LY
*) MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1 Một số khái niệm
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
Độ tan (T) của một chất ở một nhiệt độ xác định là lượng chất đó tan tối đa trong 100gam dung môi để tạo thành dung dịch bảo hòa
Dung dịch chưa bảo hòa lầ dung dịch còn có thể tan thêm chất tan
o Dung dịch bảo hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
o Dung dịch quá bảo hòa là dung dịch chứa lượng chất tan lớn hơn độ tan của chất
đó Dung dịch quá bảo hào không bền, chất tan sẽ kết tinh bớt một phần
Nhiệt hòa tan: là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào khi hòa tan một chất vào dung môi(H2O)
o Đa số chất rắn, khi nhiệt độ tăng độ tan tăng theo
o Với chất khí, khi nhiệt độ tăng độ tan giảm
Nồng độ dung dịch
o Nồng độ phần trăm là khối lượng chất tan có trong 100g dung dịch
o Nồng độ mol/l là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
2 Một số công thức tính toán liên quan đến dung dịch
V l
; n C V M. ;
M
n V C
3 Pha loãng hay cô đặc dung dịch: Khối lượng chất tan không thay đổi (khi pha loãng dung
dịch giảm, còn cô đặc nồng độ dung dịch tăng)
Khi pha loãng hay cô đặc khối lượng chất tan không thay đổi nên:
Trang 5123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
1 SỰ ĐIỆN LI là quá trình phân li thành các ion trái dấu của các chất khi tan trong nước
hay ở trạng thái nóng chảy
Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước: là do
trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi
là các ion.
Khả năng dẫn điện của dd tỉ lệ thuận với nồng độ ion trong dd.
2 CHẤT ĐIỆN LI là những chất dẫn được điện do phân li được thành các ion trái dấu
khi tan trong nước (vd: axit/bazơ/muối tan) hay ở trạng thái nóng chảy (vd: Al2O3)
a) Chất điện li mạnh: là những chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều điện
li ra ion Đó là:
- các axit mạnh : HCl, HNO3, HClO4, H2SO4,
- các bazơ mạnh (bazơ của kim loại kiềm (Na, K) và kiềm thổ(Ba)): NaOH, KOH,Ba(OH)2
- hầu hết các muối
b) Chất điện li yếu: là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà
tan điện li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch Đó là:
- các axit yếu , như CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3
- các bazơ yếu , như Bi(OH)3, Cr(OH)3
3 PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI là phương trình biểu diễn quá trình điện li của các chất
điện li
Phương trình điện li của chất điện li mạnh được biểu diễn bằng một mũi tên chỉ chiều của
quá trình điện li:
Na2SO4 2Na+ + SO4 KOH K+ + OH-
2-(cô đặc)
(cô đặc)
Trang 6Phương trình điện li của c hất điện li yếu được biểu diễn bằng hai mũi tên ngược chiều
nhau:
CH3COOH CH3COO- + H+
=> CÂN BẰNG ĐIỆN LI: là trạng thái cân bằng của quá trình phân li các chất điện li
yếu (quá trình thuận nghịch)
Giống như mọi cân bằng hóa học khác, cb điện li cũng là một cb động và tuân theo nguyên líchuyển dịch cb Lơ-Sa- tơ- li-ê
II CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
Dạng bài tập: Viết phương trình điện li.
Phương pháp giải.
Xác định được chất điện li mạnh, điện li yếu, không điện li sử dụng đúng kí hiệu biễu
diễn phương trình điện li (1 mũi tên /2 mũi tên ngược chiều)
Viết pt đli: theo quy tắc một chất khi đli sẽ cho ra các ion trái dấu
Axit đli cho: H+ + anion
Bazơ đli cho: OH- + cation
Muối đli cho: cation + anion
Phải đảm bảo sự cân bằng ở 2 vế trong pt đli cho:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Tổng điện tích của các ion
Ôn lại sự hình thành cation, anion (lớp 10)
Minh họa: Na2SO4 2Na+ + SO4
3) Viết phương trình điện li của các chất trong dung dịch sau:
a Chất điện li mạnh: BeF2, HBrO4, K2CrO4
b Chất điện li yếu: HBrO, HCN
4) Giải thích tại sao khả năng dẫn điện của nước vôi (dung dịch Ca(OH)2 trong nước) đểtrong không khí giảm dần theo thời gian
Trang 7123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
VẤN ĐỀ 2: AXIT – BAZƠ - MUỐI
I LÝ THUYẾT CĂN BẢN.
1 AXIT: (theo Arrhenius) là chất khi tan trong nước điện li ra H+:
HCl → Cl- + H+
CH3COOH → CH3COO- + H+
Dung dịch axit là dung dịch chứa H +
Axit 1 nấc: là các axit mà khi tan trong nước mỗi phân tử chỉ phân li một nấc ra ion
phân tử H3PO4 phân ly 3 nấc ra ion H+ nó là axít 3 nấc
2 BAZƠ: (theo Arrhenius) là chất khi tan trong nước điện li ra OH-:
NaOH → Na+ + OH-
NH3 + H2O € NH4 + OH
-3 HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH: Là hiđrôxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit
(cho ra H+) vừa có thể phân li như bazơ (cho ra OH
-Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH
-Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+
-Các hiđôxit lưỡng tính thường gặp và dạng axit tương ứng của nó:
Zn(OH)2 <=> H2ZnO2 (Axit Zincic)Al(OH)3 <=> HAlO2.H2O (Axit aluminic)Be(OH)2 <=> H2BeO2 (Axit berilic) Cr(OH)3 <=> HCrO2.H2O
Sn(OH)2
Pb(OH)2…
-Chúng đều là những chất ít tan trong nước, có tính axit và tính bazơ yếu
Trang 84 MUỐI: là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH4+) và aniongốc axit (có thể xem muối là sản phẩm của phản ứng axit - bazơ).
a) Muối axit: là những muối trong anion gốc axit còn chứa H có tính axit: NaHCO3,NaH2PO4, NaHSO4 …
VD: NaHCO3 Na+ + HCO3
HCO3- H+ + CO3
2-Muối trung hoà: là những muối trong anion gốc axit không còn H có khả năng phân li ra H+:NaCl , Na2CO3, (NH4)2SO4…
II CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
Dạng bài tập :Tính nồng độ của các ion (H + , OH - , cation, anion)
trong dung dịch chất điện ly
Phương pháp giải: Viết đúng phương trình điện li, tính toán theo phương trình điện ly.
Ví dụ: Tính nồng độ mol/lit của các ion K+, SO42- có trong 2 lit dung dịch chứa 17,4g K2SO4
tan trong nước
Trang 9123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
VẤN ĐỀ 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – pH – CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
I LÝ THUYẾT CĂN BẢN.
1 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC
Nước là chất điện li rất yếu: H2O H++ OH- (=>nước có tính chất lưỡng tính: vừa làaxit vừa là bazơ)
2
H O
K = [H+].[OH-] = 10-14 : tích số ion của nước, tích số này cũng được áp dụng cho
hầu hết dung dịch loãng của các chất khác nhau
Ý nghĩa tích số ion của nước: xác định môi trường của dd
Môi trường axit: [H+] > [OH–] hay [H+] > 10–7M
Môi trường kiềm: [H+] < [OH–] hay [H+] < 10–7M
Môi trường trung tính: [H+] = [OH–] = 14
Vd: [H+] = 10-3M pH=3 : Môi trường axit
Ý nghĩa của [H + ], pH: xác định tính chất của môi trường (trung tính, axit hay kiềm).
thường dùng: quỳ, phenolphtalein Chất chỉ thị cũng được dùng để xác định tính chất
của môi trường
3.TÍNH CHẤT CỦA MÔI TRƯỜNG (axit, kiềm, trung tính) có thể được xác định bằng [H + ], pH hoặc chất chỉ thị màu:
[H + ] > 10-7M = 10-7M < 10-7M
pH < 7 = 7 > 7
pH càng lớn tính kiềm (bazơ) càng cao, tính axit càng thấp.
Thang đo pH thường dùng có giá trị từ 0 đến 14:
Trang 10Môi trường: axit kiềm
Trung tính
II CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
Dạng bài tập: Bài tập liên quan đến pH của dd axit, dd bazơ.
Phương pháp giải.
Tính [axit]
Viết phương trình điện li
Trên phương trình điện li: [Axit] => [H+]
=> pH = -lg [H+]
Tính [bazơ]
Viết phương trình điện li
Trên phương trình điện li: [bazơ] => [OH-]
Tính pH theo 1 trong 2 cách:
Cách 1: [OH-] => [H+] =
14
10[OH ]
=> pH = -lg [H+]Cách 2: [OH-] => pOH = -lg [OH-] => pH = 14 – pOH
Tính nmỗi axit
Viết các phương trình điện li
Trên mỗi phương trình điện li: nmỗi axit => n H
Viết các phương trình điện li
Trên mỗi phương trình điện li: nmỗi bazơ=>n OH
pH
Trang 11123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
=> n OH => [OH-] n OH
V
Tính pH theo 1 trong 2 cách như đối với dd 1 bazơ
Bài tập ví dụ.
Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau:
a) Dung dịch HNO3 0,001M b) Dung dịch H2SO4 0,001M
0, 2 03
H dd
n V
Trang 12* Cách 1: Đây là cách mà chúng ta hay làm nhất từ trước đến nay đó là viết PTHH rồi tínhtoán dựa vào PTHH
Bản chất của hai phản ứng trên là:
dịch HNO3 0.2M để trung hòa 100 ml dung dịch X
Giải nhanh:
Bài này ta có thể giải bằng các cách khác nhau, tuy nhiên ta đang học dựa vào PT ion thu
gọn để giải bài tập, nên tôi sẽ hướng dẫn giải dựa vào PT ion thu gọn.
2
n = 0.1* 0.1 = 0.01 (mol); n = 0.1* 0.1 = 0.01 (mol); n = 0.1* 0.1 = 0.01 (mol)
Bài 1 Nêu định nghĩa axit, bazơ, theo Arenius? Cho ví dụ?
Bài 2 Nêu định nghĩa axit, bazơ, theo Brontest? Cho ví dụ?
Bài 3 Thế nào là hidroxit lưỡng tính? Cho ví dụ?
Trang 13123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
Bài 4 Thế nào là muối trung hòa, muối axit? Cho ví dụ?
Bài 5 Viết phương trình điện li trong nước:
a) Các hiđroxit lưỡng tính : Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Sn(OH)2 , Cr(OH)3 ,Cu(OH)2
b) Các muối : NaCl.KCl , K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O , KCl.MgCl2.6H2O , NaHCO3 ,
Na2HPO4 , NaH2PO3, Na2HPO3 , NaH2PO2 , [Ag(NH3)2]Cl , [Cu(NH3)4]SO4 , [Zn(NH3)4](NO3)2
Bài 6 Trong số các muối sau, muối nào là muối axit ? Muối nào là muối trung hoà ?
(NH4)2SO4 , K2SO4 , NaHCO3 , CH3COONa , Na2HPO4 , NaHSO4 , Na2HPO3 , Na3PO4, NaHS, NaClO
Bài 7 Chứng minh HCO3-; HSO3-; HS-; H2PO4- là chất lưỡng tính
Bài 8 Để trung hòa 75ml dung dịch H2SO4 phải dùng hết 150ml dung dịch NaOH 1M Tínhnồng độ mol/l của dung dịch axit trên?
mol/l của các ion trong dung dịch sau phản ứng?
Bài 10 Chia 24,4g Al(OH)3 làm 2 phần bằng nhau:
a) Cho 450ml dd H2SO4 vào phần 1 Tính khối lượng muối tạo thành
b) Cho 450ml dd NaOH vào phần 2 Tính khối lượng muối tạo thành
Zn(OH)2 trên phải cần bao nhiêu lit dd KOH 20% (D=1,22g/ml)?
Nếu cô cạn dung dịch A thu được những chất nào? Khối lượng bao nhiêu?
Bài 13 Trộn dung dịch HCl 0,2M và dung dịch H2SO4 0,1M theo tỉ lệ thể tích 2:3 Để trunghòa 500ml dung dịch trên cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2?
Bài 14 Cho 8g SO3 tác dụng với nước tạo thành 500ml dung dịch
a) Xác định nồng độ dung dịch thu được
b) Cho 10g CuO vào dd trên Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd sau phản ứng (giả sửthể tich dd thay đổi không đáng kể)
Bài 15 Có 4 dd trong các lọ riêng biệt như sau: HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các chất trên
Bài 16 Tại sao các dung dịch CuSO4, Cu(NO3)2, (CH3COO)2Cu đều có màu xanh lam?
Bài 17 Có thể pha chế đồng thời các ion sau được không? Giải thích?
Trang 14a) Na+, Fe3+, Cl-, OH
-b) NH4 , Ca2+, NO3-, PO4
3-c) K+, NH4 , NO3-, SO4
2-d) Ba2+, K+, Cl-, SO4
2-Bài 18 Nếu cô cạn 1 dd có chứa các ion sau thì có thể thu được hỗn hợp gồm các muối nào?
Gọi tên muối?
a) K+, Mg2+, Fe3+, SO42-, Cl
-b) Ca2+, Mg2+, Cl-, NO3-, HCO3
-Bài 19 Chất nào sau đây cho vòa nước làm thay đổi pH hay không? Nếu thay đổi thì thay
đổi như thế nào? Giải thích? Na2CO3, NH4Cl, HCl, K3PO4, KCl, (CH3COO)2Ca ,
Bài 20 Một dd có chứa 0,08mol Al3+; 0,14mol SO42-; và 0,02mol Mg2+ Muốn pha chế dd này phải hòa tan vào nước muối nào? Khối lượng bao nhiêu?
Bài 21 Cần lấy 2 muối K2SO4, KCl theo tỉ lệ bao nhiêu để pha chế được 2 dung dịch có cùng số mol K+
Bài 22 Cần lấy 2 muối MgSO4, Al2(SO4)3 theo tỉ lệ bao nhiêu để pha chế được 2 dung dịch
có cùng số mol SO4
a) Tính số mol các ion trong dung dịch
b) Có thể coi A là dung dịch của những chất nào? Tính số mol của mỗi chất
Bài 24 Xác định nồng độ mol/l của hai muối Na2SO4, NaHSO4 trong dung dịch A biết:
- Thí nghiệm 1: 80ml dd A tác dụng vừa hết với 120ml dd KOH 1M
- Thí nghiệm 2: Cho 125ml dd BaCl2 1M vào 50ml dd A thì tách hết SO42- ra khỏi dd
Tính khối lượng các muối trong dd sau thí nghiệm 1, và khối lượng kết tủa trong thínghiệm 2
VẤN ĐỀ 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Trang 15123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
I LÝ THUYẾT CĂN BẢN.
1 Điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li
Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li thực chất là phản ứng giữa các ion,gọi tắt là pứ trao đổi; pứ này chỉ xảy ra khi:
- Các tác chất phải tan trong nước (trừ pứ giữa muối và axit)
- Sản phẩm tạo thành phải có ít nhất một trong các chất sau: Chất kết tủa, chất khí hay chất
điện li yếu.
2 Ví dụ minh họa
a- Trường hợp tạo kết tủa:
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
+Phản ứng tạo thành axit yếu:
HCl + CH3COONa → CH3COOH + NaCl
H+ + CH3COO- → CH3COOH
Lưu ý: Trường hợp không xảy ra phản ứng trao đổi ion
Ví dụ: NaCl + KOH → NaOH + KCl
Na+ + Cl- + K+ + OH- → Na+ + OH- + K+ + Cl
-Đây chỉ là sự trộn lẫn các ion với nhau.
*Kiến thức bổ xung.
Các chất ít tan () trong nước hoặc dễ bay hơi
Nhằm Dự đoán có pứ trao đổi xảy ra hay không?
1 AXIT
- Axit ít tan: H2SiO3 (SiO2 + H2O)
- Axit bay hơi (hoặc ở thể khí): H2S, H2CO3 (CO2 +H2O), H2SO3 (SO2 +H2O); HCl ,HBr, HI
2 BAZƠ:
Trang 16- Phần lớn hidroxit đều ít tan, trừ hidroxit của kim loại kiềm (NaOH, KOH), kiềm thổ
((BaOH)2) và NH4OH; Ca(OH)2 có tan một ít
- Bazơ dễ bay hơi: chỉ có NH3
3 MUỐI
- Các muối Nitrat (NO3-): tất cả đều tan dù đi chung với cation nào
- Các muối của Na+, K+, NH4 : tất cả đều tan dù đi chung với anion nào
- Các muối axit như hidrocacbonat (HCO
-3), dihidrophotphat (H2PO4-)
- Muối chứa anion AlO2- , ZnO22- , CrO2-, BeO22- tan tốt
- Muối Clorua (Cl-), bromua (Br-), iođua (I-) của: Ag+, Pb2+, Cu+
- Muối Sunfat (SO42-), Sunfit (SO32-): của Ba2+, Pb2+, Sr2+; Ca2+
- Muối cacbonat (CO32-), photphat trung hòa (PO43-), hidrophotphat (HPO42-) (trừ muối củakim loại kiềm và amoni tan)
- Muối sunfua (S2-) (trừ sunfua của Na+, K+, Ba2+)
II CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
Dạng 1 Phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các pứ (nếu có) xảy ra trong dung dịch các chất điện ly.
Phương pháp giải.
a) Cách viết pt ion rút gọn:
- Dự đoán có pứ trao đổi xảy ra hay không? (có tạo , hay chất đli yếu (H2O…)?)
- Nếu có pứ, viết pt dạng phân tử
- Phân tích các chất vừa dễ tan , vừa đli mạnh thành ion (lưu ý: , hay chất đli yếu như H2O
và chất hữu cơ vẫn để nguyên dưới dạng p/tử)
- Lược giản (tính cả số lượng) những ion giống nhau ở hai vế, ta được pt ion rút gọn
b) Cách viết pt phân tử từ pt ion rút gọn:
- Chuyển các ion đã cho thành các chất dễ tan và điện li mạnh tương ứng:
H + > Axit mạnh (HCl, H 2 SO 4 …)
OH - -> bazơ mạnh (NaOH, KOH, (BaOH) 2 …)
Cation -> bazơ mạnh/muối tan
Anion -> axit mạnh/muối tan
Trang 17123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
- Viết lại cho đúng thành phần sản phẩm (có thêm chất)
- Kiểm tra sự cân bằng 2 vế của pt p/tử
1) Trộn lẫn các dung dịch những cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng? Viết
phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn
a CaCl2 và AgNO3 b KNO3 và Ba(OH)2
7) Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH,
Fe2O3, K2SO4, CuCl2, CO2, Al, NH4Cl Viết các phương trình phản ứng và nêu điều kiện
phản ứng (nếu có)
8) Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH,
Fe2O3, K2SO4, CuCl2,
9) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3
với từng dung dịch: H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư
Trang 18Dạng 2: Bài tập định tính sự tồn tại của các ion trong dd chất đli
Phương pháp giải.
Trong 1 dd, các ion trái dấu tồn tại đồng thời được với nhau khi chúng không kết hợp nhau
để tạo ra chất kết tủa, chất khí hay chất đli yếu
1) Có thể tồn tại các dung dịch có chứa đồng thời các ion sau được hay không? Giải
thích (bỏ qua sự điện li của chất điện li yếu và chất ít tan)
a NO3-, SO42-, NH4 , Pb2+ b Cl-, HS-, Na+, Fe3+
c OH-, HCO3-, Na+, Ba2+ d HCO3-, H+, K+, Ca2+
2) Có 4 cation K+, Ag+, Ba2+, Cu2+ và 4 anion Cl-, NO3-, SO42-, CO32- Có thể hình thànhbốn dung dịch nào từ các ion trên? nếu mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion(không trùng lặp)
Dạng 3: Bài toán định lượng sự tồn tại của các ion trong dd chất đli
có trong dd (trừ H+, OH- vì chúng tạo ra nước H2O đã bị cô cạn)
Bài tập tự luyện.
1) Trong 1 dung dịch có chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl- và d mol NO3
- Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d
Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu ?
2 Dung dịch A chứa 0,4 mol Ba2+ và 0,4 mol Cl- cùng với x mol
4 Mỗi dung dịch chứa đồng thời các ion sau đây có tồn tại không?
Dung dịch A: 0,2 mol K+; 0,2 mol NH4+; 0,1 mol SO32–; 0,1 mol PO43–
Trang 19123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
Dung dịch B: 0,1 mol Pb2+; 0,1 mol Al3+; 0,3 mol Cl–; 0,2 mol CH3COO–
Dung dịch C: 0,1 mol Fe3+; 0,1 mol Mg2+; 0,1 mol NO3; 0,15 mol SO42–
5 Dung dịch A chứa 2 cation Fe2+(0,1 mol), Al3+(0,2 mol) và 2 anion Cl–(x mol), SO42–(y
mol) Cơ cạn dung dịch A thu được 46,9 gam muối khan Tìm x và y
ĐS:0,2 mol và 0,3 mol
Dạng 4: Tốn về pứ trung hòa (axit + bazơ)- trường hợp riêng của pứ trao đổi.
Phương pháp giải:
1/ Cách tính pH của dd thu được sau pứ trung hòa:
-Tính nH các axit) , nOH (các bazơ) từ naxit, nbazơ
-Viết ptpư trung hịa: H+ + OH- H2O
-Theo pt này, ta thấy:
+ Nếu: nH các axit) = nOH (các bazơ) , => pứ trung hịa vừa đủ
=> dd trung tính => pH = 7
+Nếu: nH các axit) >nOH (các bazơ) =>dư axit
tínhnH dư nH các axit) - nOH (các bazơ) => [H+
dư] = H dư
dd hỗnhợp
nV
=> pH+ Nếu: nH các axit) < nOH (các bazơ) =>dư bazơ
tínhnOH dư nOH (các bazơ) -nH các axit) =>[OH
-dư]= OH dư
dd hỗnhợp
nV
=>pOH=>pH
2/ Tính khối lượng chung các muối thu được:
cation anion cácmuối
Bài 1 a) Tính pH của dung dịch H2SO4 0.01M
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01M cần để trung hịa 200ml dung dịch H2SO4 cĩ pH
= 3
Trang 20c) Pha loãng 10ml dung dịch thu được HCl với nước thành 250ml Dung dịch thu được
có pH=3 Hãy tính nồng độ mol/l của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó
Trang 21123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
Giải:
a) * 0,4
0,01 40
NaOH
2 ( ) 0,05.0,1 0,005
Trang 23123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
Câu 1 Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dd Ba(OH)2
có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12 Hãy tím m và x Giả
sử Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc
H2SO4 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=2 Hãy tím m và x.Giả sử H2SO4 điện li hoàn toàn cả hai nấc
0,1M Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M.Tính thể tích dung dịch X cần để trung hòa vừa đủ 40 ml dung dịch Y
Câu 4 Dung dịch A gồm 5 ion: Mg2+, Ca2+, Ba2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol
-3
NO Thêm từ từdung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa lớn nhất Tính thể tích dungdịch K2CO3 cần dùng
4
SO và x mol OH Dungdịch Y có chứa ClO4 , NO3 và y mol H+; tổng số mol ClO4 và NO3 là 0,04 Trộn X và Yđược 100 ml dung dịch Z Tính pH của dung dịch Z (bỏ qua sự điện li của H2O)
Câu 6 (A-2010) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch
chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được V lít khí CO2 (đktc) Tính V
dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X Tính pH của dung dịch
X
Câu 8 (B-08) Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịchNaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12 Xác định giá trị của a (biếttrong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)
Câu 9 (CĐA-07) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+ , x mol Cl- và y mol
2-4
SO Tổng khối lượng muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam Xác định giá trị của x và y
Câu 10 (CĐA-08) Dung dịch X chứa các ion: Fe3+,
2-4
SO , +
4
NH , Cl- Chia dung dịch Xthành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ởđktc) và 1,07 gam kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa
Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X (quá trình cô cạn chỉ
có nước bay hơi)
Câu 11 (CĐA-2009) Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch
Trang 24chứa 34,2 gam Ba(OH)2 Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và V lít khí (đktc) Xác địnhgiá trị của V và m.
TỔNG HỢP BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN
1 Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, đường kính C12H22O11, CH3COOH,
Ca(OH)2, CH3COONa, C2H5OH, SO3, Na2O Những chất nào là chất điện li ? Viết
phương trình điện li của các chất đó?
-2 Các chất sau: MgSO4, HClO, HI, NaClO3, NaHCO3, KNO3, NH4Cl, H2S
Những chất nào điện li mạnh? Những chất nào điện li yếu? Viết phương trình điện li của các chất này?
Giải
Các chất: MgSO4, HClO, HI, NaClO3, NaHCO3, KNO3, NH4Cl, H2S
Những chất điện li mạnh là: MgSO4, HI, NaClO3, NaHCO3, KNO3, NH4Cl
Trang 252-123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
HClO H+ + ClO
-3 a) Viết phương trình điện li của H2SO3 trong nước
b) Chỉ dùng dd HCl, hãy nêu cách nhận biết 4 dd sau dựng trong lọ mất nhãn AgNO3,
K2CO3, NaNO3, BaCl2 Viết đầy đủ các phương trình phân tử và phương trình ion
– Dùng dd AgNO3 (hoặc dd K2CO3) nhận BaCl2 : có kết tủa trắng
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
Các ion gốc axit lưỡng tính: HCO3- , H2PO4-, HPO42-, H2PO3-
Các ion gốc axit có thể là bazơ: CO32-, ClO- , PO43- , HPO32-
Trang 265 Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào dd HCl, sau đó nhỏ từ từ dd NaOH vào, viết phương trình
phân tử, phương trình ion, cho biết màu sắc của quỳ biến đổi như thế nào ?
Hoàn thành phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng:
a) CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
CH3COO- + H+ → CH3COOH
b) 2HCl + MgO → MgCl2+ H2O
Trang 27123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
2H+ + MgO → Mg2+ + H2O
c) Zn(OH)2 + 2KOH → K2ZnO2+ 2H2O
Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO2 + 2H2O
g) 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → Na2CO3 + BaCO3 + H2O
2HCO3- + 2OH- + Ba2+ → BaCO3 + CO32- + H2O
h) NaAlO2 + HCl (vừa đủ) + H2O → NaCl + Al(OH)3
8 Chỉ dùng thêm giấy quỳ tím, nêu cách phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp
hoá học: NaCl, Na2CO3, NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, BaCl2 Viết các phương trình hoá học của các phản ứng?
Giải
Nhúng giấy quỳ tím vào các dung dịch cần phân biệt
Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là Na2CO3, NaOH, Ba(OH)2 (nhóm I) Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu hồng là H2SO4
Dung dịch nào không làm đổi màu quỳ tím là BaCl2
Lấy dung dịch H2SO4 (vừa tìm được) nhỏ vào các dung dịch ở nhóm I Dung dịch nào phản ứng tạo bọt khí là Na2CO3 ; dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2 , dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaOH:
H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O
H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
9 Ba dung dịch loãng có cùng nồng độ mol/lít, trong đó dung dịch X chứa NaOH, dung dịch
Y chứa Ba(OH)2 còn dung dịch Z chứa CH3COONa Xếp ba dung dịch theo thứ tự tăng dần về độ pH ? Giải thích ngắn gọn?
Trang 28Xếp 3 dung dịch theo thứ tự tăng dần về độ pH : Y; X; Z
Giải thích: Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH- (1)
α < 1 nên aα < a, từ (1), (2), (3) [OH-] (trong Y) > [OH-] (trong X) > [OH-] (trong Z)
Nồng độ ion OH- lớn thì dung dịch có pH cao pH (Y) > pH (X) > pH (Z)
10 Có 4 dd mất nhãn, nêu cách nhận biết, viết đầy đủ các phương trình hoá học : Na2CO3,NaOH, Ba(OH)2, NaCl
11 Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn khi cho dd HCl dư, dd NaOH dư lần
lượt tác dụng với dd Ca(HCO3)2 Nhận xét về vai trò của ion HCO3 trong các phản ứng trên
Giải
PTHH :
Ca(HCO3)2 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O
3
HCO + H+ CO2+ H2O ; HCO3 là bazơ
Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
3
HCO + OH– + Ca2+ CaCO3 + H2O ; HCO3 là axit
Trang 29123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
12 Hoàn thành 2 phương trình ion dưới đây và viết phương trình phân tử của 2 phương trình
ion đó
a) H+ + S2–
H2Sb) Fe2+ + H+ + NO3 Fe3+ + NO2+ H2O
Giải
a) 2H+ + S
2-
H2S 2HCl + Na2S 2NaCl + H2S
b) Fe2+ + 2H+ + NO3- Fe3+ + NO2+ H2O
FeSO4 + 4HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2+ H2O
13 Viết phương trình phân tử, phương trình ion trong các trường hợp sau Cho biết vai trò
của mỗi chất tham gia phản ứng
Trang 30Vậy pH= –lg 0,81 10–2 2,09
16 a) Tính lượng NaOH cần hoà tan trong 400g nước để được dung dịch 20%.
b) Lấy 200 g dd NaOH 20% ở trên tác dụng với x lít dd HCl 0,1M Dung dịch sau phản ứng hoà tan vừa hết 15,6 gam Al(OH)3 Tính x
Giải
a) Gọi khối lượng NaOH là a gam
Theo đề bài ta có pt :
400a
a
= 0,2 => a= 100 (gam)b) Số mol NaOH = 1 mol
Dung dịch sau pư hoà tan vừa hết 0,2 mol Al(OH)3, xét 2 trường hợp
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O
Số mol NaOH dư = 1– 0,1x = 0,2 => x= 8 (lít)
17 a) Tính nồng độ mol của dd Na2CO3 biết rằng 400 ml dd đó tác dụng tối đa với 200 ml
dd HCl 2M
b) Trộn 200 ml dd Na2CO3 ở trên với 50 ml dd CaCl2 1M Tính nồng độ mol của các muối
và các ion trong dd thu được biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể
Giải
a)
2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O+ CO2
Trang 31123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
CaCl2 + Na2CO3 2NaCl + CaCO3
Ban đầu (mol) 0,05 0,1 Phản ứng (mol) 0,05 0,05 0,1 0,05Sau phản ứng (mol) 0 0,05 0,1 0,05Vậy [NaCl] = 0,1
0, 25= 0,4( mol/lít); [Na2CO3] = 0,2 (mol/lít)[Na+] = 0, 2
0, 25= 0,8(mol/lít); [Cl–] = 0,1
0, 25= 0,4 (mol/lít)[CO32–] = 0, 05
0, ,
= 0,1 (mol)a= 0,1 (100 + 56) = 15,6 (gam)
19 Trộn 300 ml dd HCl có pH = 2 với 200 ml dd NaOH có pH = 12 sau đó thêm vào 500
ml H2O Tính pH của dd sau phản ứng (Cho Ca = 40, C = 12)
Giải
Số mol HCl = 0,3 10–2 = 0,003 (mol)
Số mol NaOH = 0,2 10–2 = 0,002 (mol)
H+ + OH– H2OBan đầu : 0,003 0,002 (mol)
Trang 32Sau pư : 0,001 0 (mol)
Thể tích dd sau pư bằng 1 lít nên [ H+] = 0,001M => pH = 3
20 Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, độ điện li của axit này là 2%
a) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,043M?
b) Tính độ điện li của axit CH3COOH trong dung dịch nồng độ 0,1M (trong điều kiện cùng nhiệt độ với dung dịch ở phần a)?
10 755 , 1 10
600 , 8 043 ,
0
10 600 , 8 10 600
Trang 33123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
22 Dung dịch X có chứa kali hiđroxit và kali sunfat Nồng độ của ion kali bằng 0,650 M và
của ion OH- bằng 0,400 M
a) Tính thể tích dung dịch HCl có pH = 1 tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch X?
b) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp Y chứa BaCl2 0,02 M, Ba(NO3)2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch X?
200 , 0
2 (lít)b) Dung dịch hỗn hợp Y chứa BaCl2 0,0200 M, Ba(NO3)2 0,050 M có
) ( 070 , 0 050 , 0 020
050 , 0
O
BaS SO
Ba
O H OH
H 2
0,03 0,03
Trang 34Số mol H+ dư = 0,035 - 0,03 = 0,005 (mol)
[H+] 0 , 01 ( )
5 , 0
005 ,
A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO2)2 D Fe(NO2)3
Câu 2: Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol
NO3-Vậy giá trị của x là
A 0,05 mol B 0,04 mol C 0,03 mol D 0,01 mol
Câu 3: Khối lượng chất rắn khan có trong dung dịch chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,03mol Cl- và a mol SO42- là
Trang 35123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
3,965 gam
Câu 4: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
A KCl rắn, khan B Nước sông, hồ, ao
Câu 5: Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4
(4) Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dung dịch ?
A (1), (2), (3), (4) B (3), (2), (1), (4)
C (2), (3), (1), (4) D (2), (1), (3), (4)
Câu 6: Có một dung dịch chất điện li yếu Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch (nồng độ
không đổi) thì
A Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi
B Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi
C Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi
D Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi
Câu 7: Có một dung dịch chất điện li yếu Khi thay đổi nồng độ của dung dịch (nhiệt độ
không đổi) thì
A Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi
B Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi
C Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi
D Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi
CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào ?
C không đổi D lúc đầu tăng rồi sau đó giảm
CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào ?
C không đổi D lúc đầu tăng rồi sau đó giảm
Câu 10: Chọn phát biểu đúng ?
A Chất điện li mạnh có độ điện li = 1
Trang 36B Chất điện li yếu có độ điện li = 0.
C Chất điện li yếu có độ điện li 0 < < 1
D A và C đều đúng
của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn là
A 0,35M B 0,175M C 0,3M D 0,25M
Câu 12: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3 Lậpbiểu thức liên hệ giữa a, b, c, d
A a + b = c + d B 2a + 2b = c + d C 40a + 24b = 35,5c + 61d D 2a +2b = -c - d
Câu 13: Dung dịch X có chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl– và d mol NO3 , Biểu thứcnào sau đây đúng?
A 2a – 2b = c + d B 2a + 2b = c + d C 2a + 2b = c – d D a + b = 2c + 2d
Câu 14: Bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba+, Mg2+,
SO42–, Cl–?
Câu 15: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion Các loại
ion trong 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42–, Cl–, CO32–, NO3 Đó là 4 dung dịchgì?
A BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2
C BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4
Câu 16: Hòa tan 50 g tinh thể đồng sunfat ngậm 5 ptử nước vào nước được 200ml dd A.
Tính nồng độ mol/l các ion có trong dd A
A [Cu2+] = [SO42–] = 1,5625M B [Cu2+] = [SO42–] = 1M
C [Cu2+] = [SO42–] = 2M D [Cu2+] = [SO42–] = 3,125M
Câu 17: Thể tích dung dịch NaCl 1,3M có chứa 2,3gam NaCl là:
Câu 18: Hòa tan 5,85gam NaCl vào nước được 0,5 lít dung dịch NaCl Dung dịch này có
nồng độ mol là:
Trang 37123cbook.com – Chuyên đề Sự điện ly_ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.
Câu 19: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH– bằng số mol ion H+
có trong 200ml dung dịch H2SO4 1M?
A 0,2 lít B 0,1lít C 0,4 lít D 0,8 lít
Câu 20: Hòa tan 6g NaOH vào 44g nước được dd A có klượng riêng bằng 1,12g/ml Cần lấy
bao nhiêu ml A để có số mol ion OH– bằng 2.10–3 mol
A 0,2ml B 0,4ml C 0,6ml D 0,8ml
Câu 21: Đổ 2ml dd axit HNO3 63% (d = 1,43) nước thu được 2 lít dung dịch Tính nồng độ
H+ của dd thu được
A 14,3M B 0,0286M C 0,0143M D 7,15M
Câu 22: Trộn lẫn 400ml dung dịch NaOH 0,5M vào 100ml dung dịch NaOH 20% (D =
1,25g/ml) Tính nồng độ các ion trong dung dịch thu được
A [Na+] = [OH–] = 6,75M B [Na+] = [OH–] =1,65M
C [Na+] = [OH–] = 3,375M D [Na+] = [OH–] = 13,5M
Câu 23: Trộn 2 thể tích dung dịch axit H2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch azit H2SO4 0,5Mđược dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là:
A 0,4M B 0,25M C 0,38M D 0,15M
Câu 24:Tính nồng độ mol/l của các ion có trong hỗn hợp dung dịch được tạo từ 200ml dung
dịch NaCl 1M và 300ml dung dịch CaCl2 0,3M
Câu 28: Từ dung dịch HCl 40%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch
HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần?
A 6,56 lần B 21,8 lần C 10 lần D 12,45lần
Câu 29: Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100gam dung dịch H2SO4
20% là:
Trang 38A 2,5gam B 8,89gam C 6,66gam D 24,5gam
Câu 30: Đun nóng 1 lít dung dịch H2SO4 40% (D = 1,3 g/ml) nước bay hơi một phần chođến khi còn 1000 gam dung dịch thì ngừng đun Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng là:
Câu 32: Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng?
A Bazơ là chất nhận proton B.Axit là chất khi tan trong nướcphân ly cho ra cation H+
C Axit là chất nhường proton D.Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử cómột hay nhiều nhóm OH–Câu 33: Những kết luận nào đúng theo thuyết Arenius:
1 Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô là một axit
2 Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ
3 Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H+ trong nước là mộtaxit
4 Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân ly ra OH– trong nước
là một bazơ
Câu 34: Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là axit?
Câu 35: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit?
Câu 36: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là axit khi nó:
A cho một electron B nhận một electron C cho một proton D Nhận mộtproton
Câu 37: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là bazơ khi nó:
A cho một electron B nhận một electron C cho một proton D Nhận mộtproton
Câu 38: Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây chỉ là axit?
A HCl B HS– C HCO3 D NH3
Câu 39: Chất nào sau đây thuộc loại axit theo Bronsted ?