123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbookgmail.com 1 Cung cấp bởi123cbook.com Thư viện tài liệu trực tuyến 123cbook.com LÝ THỊ KIỀU AN (Chủ biên) VUC THỊ HÀNH – Th.S NGUYỄN VĂN NAM 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbookgmail.com 2 Cung cấp bởi123cbook.com MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................................ 2 LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................... 4 PHẦN 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ...................................................................................... 5 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ...................................................... 5 A. LÝ THUYẾT CĂN BẢN................................................................................................ 5 I. Thành phần cấu tạo nguyên tử: ....................................................................................... 5 II. Tóm tắt về cấu tạo nguyên tử: ....................................................................................... 5 III. Nguyên tố hoá học và đồng vị...................................................................................... 8 IV. Bảng tuần hoàn hoá học ............................................................................................... 9 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. ................................................. 10 Dạng 1: Dạng toán chỉ cho tổng số 3 loại hạt cơ bản. ..................................................... 10 Dạng 2: Dùng bảng HTTH để xác định cấu tạo, tính chất nguyên tố. ............................. 13 Dạng 3: Mối quan hệ giữa vị trí cấu tạo, tính chất nguyên tố. ...................................... 14 Dạng 4: Xác định vị trí của các nguyên tố HH trong BTH và tính chất của chúng khi biết số hiệu nguyên tử Z.......................................................................................................... 17 Dạng 5: Bài toán về đồng vị............................................................................................. 18 C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.......................................................................................... 21 D. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.......................................................................... 25 E. BÀI TẬP TỰ LUẬN. .................................................................................................... 31 F. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUẬN. .................................................................................... 36 PHẦN 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC ........................................................................................ 51 A. KIẾN THỨC CĂN BẢN. ............................................................................................. 51 I. Liên kết liên kết ion và cộng hóa trị ............................................................................. 51 II. Sự lai hóa các obitan nguyên tử................................................................................... 52 III. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị............................................................................... 53 IV. Hóa trị và số oxi hóa .................................................................................................. 53 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbookgmail.com 3 Cung cấp bởi123cbook.com V. Liên kết kim loại ......................................................................................................... 54 B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN DƯỚI DẠNG TỰ LUẬN. (Theo tiêu chuẩn Cless Mack)............................................................................................................. 54 C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN .................................................................................................. 68 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbookgmail.com 4 Cung cấp bởi123cbook.com LỜI NÓI ĐẦU Hóa học là một bộ môn khoa học có khối lượng lớn kiến thức cả về phương diện thực nghiệm lẫn lý thuyết. Trong thời buổi khoa học kĩ thuật phát triển cao như hiện nay thì việc nắm vững và hiểu rõ về phương pháp thực nghiệm cũng những kiến thức cơ bản của Hóa học có vai trò rất quan trọng đối với học sinh, sinh viên và cả giáo viên bộ môn Hóa. Trong đó, bài tập hóa học là một trong những phương tiện giúp học sinh rèn luyện được tư duy học hóa. Trong các cách giải, có những cách chỉ thiên về phương pháp giải nhanh trắc nghiệm, cũng có những cách thiên về thuần túy theo phương pháp tự luận, vậy nên có những cách giải rất ngắn nhưng cũng có cách giải rất dài. Tuy nhiên, dù một cách giải dài hay ngắn cũng thể hiện được sự tìm tòi, sáng tạo của học sinh, không nên quá lạm dụng phương pháp giải hướng theo hình thức trắc nhiệm mà quên đi bản chất phương pháp tự luận của bài toán. Hóa học là ngành đặc thù có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm, việc học tập các cơ sở lí thuyết phải luôn đi đôi với việc vận dụng vào việc giải bài tập mới nắm vững được kiến thức một cách sâu sắc nhất. Bộ tài liệu “Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học” là công trình tập thể của nhóm tác giả biên soạn bao gồm: Bà Lý Thị Kiều An (Chủ biên), Bà Vũ Thị Hạnh và Th.S Nguyễn Văn Nam Viết tài liệu này, chúng tôi đã tham khảo kinh nghiệm của nhiều đồng nghiệp đã giảng dạy môn Toán nhiều năm ở khối trường THPT. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã đọc bản thảo và đóng góp ý kiến xác đáng. Chúng tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Quản trị của trang cbook.vn đã tận tình phát triển và khẩn trương trong việc phát hành tài liệu này. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhận xét của bạn đọc đối với bộ tài liệu này. Các tác giả 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbookgmail.com 5 Cung cấp bởi123cbook.com PHẦN 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. LÝ THUYẾT CĂN BẢN. I. Thành phần cấu tạo nguyên tử: Proton (p) Nguyên tử được chia làm 2 phần: Hạt nhân Nơtron (n) Vỏ nguyên tử: Gồm các electron (e) Sơ lược về các mốc tâm ra các hạt cơ bản: Sự tìm ra electron: Do nhà bác học Thomson tìm ra năm 1897. Sự tìm ra proton: Tìm ra năm 1906 1916. Sự khám phá ra hạt nhân nguyên tử: Rutherford tìm ra năm 1911. Sự tìm ra nơtron: Do Chatvich tìm ra năm 1932. II. Tóm tắt về cấu tạo nguyên tử: 1. Kích thước nguyên tử: Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau, nhưng nói chung đều dngtu rất nhỏ và nhỏ nhất là nguyên tử H( = 1A0) với 1A0 = 1010m. + Đường kính hạt nhân khoảng 104 A0. + Đường kính electron khoảng 107 Ao. 2. Hạt nhân nguyên tử. Hạt nhân gồm proton mang điện tích dương (1+), và nơtron không mang điện, hai loại hạt hạt này có khối lượng gần bằng nhau và xấp xỉ bằng 1 đvC. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ nhưng hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. KLNT KLHNNT = ( Z + N ) đvC với Z: so proton N: so notron Mối quan hệ giữa số proton và số nơtron trong hạt nhân(Áp dụng cho các đồng vị bền). Z N 1,52Z (1) 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbookgmail.com 6 Cung cấp bởi123cbook.com ( CT(1) áp dụng cho bài toán chỉ cho tổng số 3 loại hạt cơ bản n, p, e trong ng.tử ) Số khối A của hạt nhân ng.tử. A = Z + N 3. Nguyên tử. Mọi ng.tử đều cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản: nơtron, proton và electron. Các electron mang điện tích âm, chuyển động rất nhanh trong không gian hạt nhân 1 ng.tử.Mỗi e mang một điện tích âm( 1 ) và có k.lg me = 1840 mp Nguyên tử trung hoà điện nên ta có: Số p = Số e = Số đơn vị điện tích h.n Z = E = Số đơn vị điện tích hạt nhân. Bảng tóm tắt về cấu tạo nguyên tử. Loại hạt Kíhiệu Điện tích (kí hiệu) Khối lượng Hạt nhân Proton P 1+ (eo) mp 1đvC = 1,6726.1027kg Nơtron N 0 mn 1đvC = 1,6726.1027kg Vỏ ng.tử Electron E 1 (eo) Không đáng kể 4. Vỏ nguyên tử: a. Lớp electron: Các electron có năng lượng gần nhau được xếp vào cùng 1 lớp. Các lớp được đánh theo thứ tự từ trong ra ngoài. Kí hiệu K L M N O P Q n 1 2 3 4 5 6 7 Các e ở xa hạt nhân liên kết với nhân kém chặt chẽ. Số electron tối đa trong 1 lớp: Số e tối đa trong lớp thứ n là: 2n2 Số lượng orbital trong 1 lớp: Lớp thứ n có n2 orbital. b. Phân lớp electron( phân mức năng lượng). Các lớp electron chia thành nhiều phân lớp: s, p ,d, f…
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. Thư viện tài liệu trực tuyến 123cbook.com LÝ THỊ KIỀU AN (Chủ biên) VUC THỊ HÀNH – Th.S NGUYỄN VĂN NAM Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 1 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI NÓI ĐẦU 4 PHẦN 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 5 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 5 A. LÝ THUYẾT CĂN BẢN 5 I. Thành phần cấu tạo nguyên tử: Proton (p) 5 II. Tóm tắt về cấu tạo nguyên tử: 5 III. Nguyên tố hoá học và đồng vị 9 IV. Bảng tuần hoàn hoá học 9 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 10 Dạng 1: Dạng toán chỉ cho tổng số 3 loại hạt cơ bản 10 Dạng 2: Dùng bảng HTTH để xác định cấu tạo, tính chất nguyên tố 13 Dạng 3: Mối quan hệ giữa vị trí - cấu tạo, tính chất nguyên tố 14 Dạng 4: Xác định vị trí của các nguyên tố HH trong BTH và tính chất của chúng khi biết số hiệu nguyên tử Z 17 Dạng 5: Bài toán về đồng vị 18 C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 21 D. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 25 E. BÀI TẬP TỰ LUẬN 31 F. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUẬN 36 PHẦN 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC 51 A. KIẾN THỨC CĂN BẢN 51 I. Liên kết liên kết ion và cộng hóa trị 51 II. Sự lai hóa các obitan nguyên tử 52 III. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị 53 Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 2 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. IV. Hóa trị và số oxi hóa 53 V. Liên kết kim loại 54 B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN DƯỚI DẠNG TỰ LUẬN. (Theo tiêu chuẩn Cless Mack) 54 C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 68 Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 3 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. LỜI NÓI ĐẦU Hóa học là một bộ môn khoa học có khối lượng lớn kiến thức cả về phương diện thực nghiệm lẫn lý thuyết. Trong thời buổi khoa học kĩ thuật phát triển cao như hiện nay thì việc nắm vững và hiểu rõ về phương pháp thực nghiệm cũng những kiến thức cơ bản của Hóa học có vai trò rất quan trọng đối với học sinh, sinh viên và cả giáo viên bộ môn Hóa. Trong đó, bài tập hóa học là một trong những phương tiện giúp học sinh rèn luyện được tư duy học hóa. Trong các cách giải, có những cách chỉ thiên về phương pháp giải nhanh trắc nghiệm, cũng có những cách thiên về thuần túy theo phương pháp tự luận, vậy nên có những cách giải rất ngắn nhưng cũng có cách giải rất dài. Tuy nhiên, dù một cách giải dài hay ngắn cũng thể hiện được sự tìm tòi, sáng tạo của học sinh, không nên quá lạm dụng phương pháp giải hướng theo hình thức trắc nhiệm mà quên đi bản chất phương pháp tự luận của bài toán. Hóa học là ngành đặc thù có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm, việc học tập các cơ sở lí thuyết phải luôn đi đôi với việc vận dụng vào việc giải bài tập mới nắm vững được kiến thức một cách sâu sắc nhất. Bộ tài liệu “Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học” là công trình tập thể của nhóm tác giả biên soạn bao gồm: Bà Lý Thị Kiều An (Chủ biên), Bà Vũ Thị Hạnh và Th.S Nguyễn Văn Nam Viết tài liệu này, chúng tôi đã tham khảo kinh nghiệm của nhiều đồng nghiệp đã giảng dạy môn Toán nhiều năm ở khối trường THPT. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã đọc bản thảo và đóng góp ý kiến xác đáng. Chúng tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Quản trị của trang cbook.vn đã tận tình phát triển và khẩn trương trong việc phát hành tài liệu này. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhận xét của bạn đọc đối với bộ tài liệu này. Các tác giả Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 4 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. PHẦN 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. LÝ THUYẾT CĂN BẢN. I. Thành phần cấu tạo nguyên tử: Proton (p) * Nguyên tử được chia làm 2 phần: Hạt nhân Nơtron (n) Vỏ nguyên tử: Gồm các electron (e) * Sơ lược về các mốc tâm ra các hạt cơ bản: Sự tìm ra electron: Do nhà bác học Thomson tìm ra năm 1897. Sự tìm ra proton: Tìm ra năm 1906 - 1916. Sự khám phá ra hạt nhân nguyên tử: Rutherford tìm ra năm 1911. Sự tìm ra nơtron: Do Chatvich tìm ra năm 1932. II. Tóm tắt về cấu tạo nguyên tử: 1. Kích thước nguyên tử: * Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau, nhưng nói chung đều rất nhỏ và nhỏ nhất là nguyên tử H( ngtu d = 1A 0 ) với 1A 0 = 10 -10 m. + Đường kính hạt nhân khoảng 10 -4 A 0 . + Đường kính electron khoảng 10 -7 A o . 2. Hạt nhân nguyên tử. * Hạt nhân gồm proton mang điện tích dương (1+), và nơtron không mang điện, hai loại hạt hạt này có khối lượng gần bằng nhau và xấp xỉ bằng 1 đvC. * Hạt nhân có kích thước rất nhỏ nhưng hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. KLNT ≈ KLHNNT = ( Z + N ) đvC với Z: so proton N: so notron Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 5 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. * Mối quan hệ giữa số proton và số nơtron trong hạt nhân(Áp dụng cho các đồng vị bền). Z ≤ N ≤ 1,52Z (1) ( CT(1) áp dụng cho bài toán chỉ cho tổng số 3 loại hạt cơ bản n, p, e trong ng.tử ) * Số khối A của hạt nhân ng.tử. A = Z + N 3. Nguyên tử. * Mọi ng.tử đều cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản: nơtron, proton và electron. * Các electron mang điện tích âm, chuyển động rất nhanh trong không gian hạt nhân ng.tử.Mỗi e mang một điện tích âm( 1- ) và có k.lg m e = 1 1840 m p * Nguyên tử trung hoà điện nên ta có: Số p = Số e = Số đơn vị điện tích h.n Z = E = Số đơn vị điện tích hạt nhân. * Bảng tóm tắt về cấu tạo nguyên tử. Loại hạt Kíhiệu Điện tích (kí hiệu) Khối lượng Hạt nhân Proton P 1+ (e o ) m p ≈ 1đvC = 1,6726.10 -27 kg Nơtron N 0 m n ≈ 1đvC = 1,6726.10 -27 kg Vỏ ng.tử Electron E 1- (e o ) Không đáng kể 4. Vỏ nguyên tử: a. Lớp electron: Các electron có năng lượng gần nhau được xếp vào cùng 1 lớp. * Các lớp được đánh theo thứ tự từ trong ra ngoài. Kí hiệu K L M N O P Q n 1 2 3 4 5 6 7 * Các e ở xa hạt nhân liên kết với nhân kém chặt chẽ. * Số electron tối đa trong 1 lớp: Số e tối đa trong lớp thứ n là: 2n 2 * Số lượng orbital trong 1 lớp: Lớp thứ n có n 2 orbital. b. Phân lớp electron( phân mức năng lượng). * Các lớp electron chia thành nhiều phân lớp: s, p ,d, f… * Hình dạng các orbital nguyên tử: - Obital s: Có dạng hình cầu. - Obital p: Có dạng hình số 8 nổi (hình quả tạ). - Obital d: Có hình dạng phức tạp. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 6 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. - Obital f: Có hình dạng phức tạp. * Số lượng orbital trong 1 phân lớp: - Phân lớp s: Có 1 AO - Phân lớp p: Có 3 AO - Phân lớp d: Có 5 AO - Phân lớp f: Có 7 AO * Số electron trong một phân lớp: Mỗi obital chứa tối đa 2e. - Phân lớp s: Có 1 AO → Nhận tối đa 2e. - Phân lớp p: Có 3 AO → Nhận tối đa 6e. - Phân lớp d: Có 5 AO → Nhận tối đa 10e. - Phân lớp f: Có 7 AO → Nhận tối đa 14e. c. Cấu hình electron nguyên tử. (Chú ý nhớ các phân mức năng lượng của các AO) * Nguyên tố vững bền: Trong nguyên tử, các electron chiếm các orbital có mức năng lượng từ thấp đến cao. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 6f… Giản đồ năng lượng Klechkopxki. 7s 7p 7d 7f 6s 6p 6d 6f 5s 5p 5d 5f 4s 4p 4d 4f 3s 3p 3d 2s 2p Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 7 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. 1s * Nguyên lố ngoại trừ Pauli: - Trong 1 AO các electron phải có spin ngược nhau. - Trong 1 AO không chứa quá 2 electron. * Quy tắc Hund: Trong cùng 1 phân lớp, các electron được phân bố trên các orbital sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có spin giống nhau (chiều tự quay giống nhau). * Đối với 20 nguyên tố đầu ( Z ≤ 20 ) thì CH e trùng với mức năng lượng. * Đối với các nguyên tố có Z > 20 thì CH e không cần trùng với năng lượng nên khi viết CH e phải chú ý: - Viết cấu hình e theo năng lượng trước. - Sắp sếp lại theo thứ tự từng lớp. Ví dụ: Viết CH e của 26 Fe. Ta làm như sau: - Viết CH e theo năng lượng: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 - Sắp xếp lại → CH electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 * Đối với các nguyên tố như: Cr, Cu, Pd…có ngoại lệ đối với sự sắp xếp các electron ngoài cùng (và có sự chuyển sang mức bão hoà và bán bão hoà). - Mức bảo hoà: (n-1)d 9 ns 2 → (n-1)d 10 ns 1 ( như vậy sẽ thuận lợi hơn về mặt năng lượng) Ví dụ: CH e của 29 Cu: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 → 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 - Mức bán bão hoà: (n-1)d 4 ns 2 → (n-1)d 5 ns 1 ( như vậy sẽ thuận lợi hơn về mặt năng lượng) Ví dụ: CH e của 24 Cr: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 → 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 d. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: * Nguyên tử của mọi nguyên tố, lớp ngoài cùng có tối đa 8 electron. * Các nguyên tử có 1 → 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại (trừ B, H, He ). * Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim. * Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm. * Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kì nhỏ là phi kim, ở chu kì lớn là kim loại. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 8 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. III. Nguyên tố hoá học và đồng vị. 1. Nguyên tố hoá học * Khái niệm: NTHH là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (Z) 2. Đồng vị * KN: Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hoá học có cùng 1 số prôton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó khác nhau về số khối gọi là đồng vị. * Kí hiệu nguyên tử của 1 nguyên tố là A Z X (A là số khối, Z là số hiệu nguyên tử: Đây là 2 đại lượng đặc trưng cho nguyên tử) * Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó là KLNT trung bình của hỗn hợp các đồng vị - Công thức 1: M = a.A + b.B + c.C + 100 Với A, B, C … lần lượt là số khối của các nguyên tử A, B, C … a, b, c … lần lượt là % của các nguyên tử A, B, C … a + b + c + … = 100% - Công thức 2: Có thể tính M theo sơ đồ đường chéo a M 1 M 2 - M M 2 1 M - Ma = b M - M b M 2 M - M 1 IV. Bảng tuần hoàn hoá học 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học: * Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. * Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử xếp thành 1 hàng ngang và xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ( chu kì ). * Các nguyên tố có CH e tương tự nhau đựơc xếp thành 1 cột ( nhóm ). 2. Cấu tạo của BTH. a. ô. Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào 1 ô. b. Chu kì: - Gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. - BTH gồm 7 chu kì: Gồm 3 c.kì nhỏ ( Chu kì 1,2,3 ) và 4 chu kì lớn ( Chu kì 4, 5, 6, 7), trong đó chu kì 7 chưa hoàn thành. Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 9 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. c. Nhóm: Được đánh số bằng chữ số La Mã từ I → VIII * Chia thành nhóm A và nhóm B - Nhóm A: Gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.( là những nguyên tố mà electron “ cuối cùng ” thuộc phân lớp s hoặc p ) - Nhóm B: Gồm các nguyên tố d và nguyên tố f ( là những nguyên tố mà electron “ cuối cùng ” thuộc phân lớp d hoặc f ) Chú ý: Khi xét 1 nguyên tố nhóm A hay nhóm B ta phải dựa vào cấu hình electron theo năng lượng. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. Dạng 1: Dạng toán chỉ cho tổng số 3 loại hạt cơ bản. 1. Phương pháp giải. Bài toán 1: Khi cho tổng số lượng các hạt S = 2Z + N : Với dạng này thì ta phải kết hợp thêm bất đẳng thức điều kiện: Z ≤ N ≤ 1,5Z Hay 1 ≤ Z N ≤ 1,5. Thay N = S – 2Z → 1 ≤ Z ZS 2− ≤ 1,5 → 53, S ≤ Z ≤ 3 S Đối với dạng này thường thì có nhiều nghiệm nên kết hợp với một số điều kiện khác để chọn nghiệm thích hợp Thường với các nguyên tố đầu độ chênh lệch giữa p, n, không nhiều nên coi Z = N sau khi chia S cho 3 ta thường lấy luôn giá trị nguyên gần nhất. Từ biểu thức: S = 2Z + N với A = Z + N hay là Z = S – A để chọn nhanh đáp án. Bài toán 2: Khi cho số lượng các hạt: Tổng số hạt và hiệu số các hạt. 1- Dạng toán cơ bản cho 1 nguyên tử. Gọi tổng số hạt mang điện là S = 2Z + N và hiệu là a = 2Z – N Kết hợp ta có: S + a = 4Z → Z = 4 aS + 2- Dạng toán cho phân tử hợp chất : M x N y Coi M x N y là hỗn hợp gồm x nguyên tử M và y nguyên tử N Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 10 [...]... về bảng hệ thông tuần hoàn cần hướng dẫn cho học sinh một số điểm cần lưu ý sau: Số lớp e = số thứ tự chu kì Electron hóa trị và số e ở vỏ : Đối với nguyên tố s, p thì số e ở vỏ là e hóa trị Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com 14 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa Đối với nguyên tố. .. Nếu 1 nguyên tố chỉ có 2 đồng vị X1, X2 => gọi % đồng vị 1 là a thì % đồng vị 2 là 100 - a % hay 1-a b Chú ý : - A= n+p - Từ tỉ lệ nguyên tử ta co thể tính được % số nguyên tử : - Kí hiệu nguyên tử: A X trong đó: X : là kí hiệu hóa học của nguyên tố Z Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com 18 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _... ZX – AX = 34 Kết hợp với (2) Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố 29 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Câu 36: hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hat không mang điện là 36 Khối lượng nguyên tử X lớn... đến Z = 54 thuộc chu kì V Khi làm bài tập viết cấu hình , xác định tính chất nguyên tố khi biết Z chúng ta cần tiến hành Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com 13 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa như sau: - Xác định chu kì của nguyên tố dựa vào khoảng xác định của Z như đã trình bày... 64 = 70 → x = 2 → Mg Ca, Sr Cách 2: Chọn ZA lớn nhất → ZB → ZC Lập hệ cho các dự kiện: ZA + ZB + ZC + 70 (1) Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com ZA – ZB = 18 (2) và ZB – Zc = 8 (3) 15 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa Đối với bài tập xác định nguyên tố : Nếu là dựa vào sản phẫm... nguyên tử A là 8 A và B lần lượt là: Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố 23 Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa A Cr, Ni B Ca, Cr C Fe, Zn D Mn, Cu Câu 26: Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố MX2 là 142, trong đó tổng số hạt... Câu 27: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 58, X thuộc nhóm IA X là Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố 28 Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa A Na B K* C Li D Rb Câu 28: Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và có tổng các hạt là 52 X là A Cl* B K C Na... Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M 3N2 có tổng số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44 Công thức Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố 22 Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa phân tử của... nhân nguyên tử của A và B là 23 1 Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B 2 Từ các đơn chất A, B và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) điều chế hai axit trong đó A và B có số oxi hóa cao nhất Cung cấp bởi 123cbook.com 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố 2 2.15 Cho biết tổng số electron trong anion AB3 − là 42 Trong các. .. mang điện là 44 Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22 Công thức phân tử của M2X là A K2O* B Na2O C Na2S D K2S Hướng dẫn Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com Cung cấp bởi 123cbook.com 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố 27 Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa 2ZM + ZX = (140 + 44) :4 = 46 và . 123cbook.com 8 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. III. Nguyên tố hoá học và đồng vị. 1. Nguyên tố. 123cbook.com 2 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. IV. Hóa trị và số oxi hóa 53 V. Liên kết kim. 123cbook.com 15 123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa. Đối với bài tập xác định nguyên tố : Nếu là