Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hóa học dưới đây để nắm bắt được nội dung và đáp án của 57 câu bài tập trắc nghiệm về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hóa học. Với các bạn đang học và ôn thi Đại học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Bảng hệ thống tuần hoàn ngun tố hóa học” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học” sau làm đầy đủ tập tài liệu Dạng 1: Lý thuyết bảng hệ thống tuần hồn Chu kì dãy ngun tố có cùng: A số lớp e B số e hóa trị C số p D số điện tích hạt nhân Chọn phát biểu không đúng: A Nguyên tử ngun tố chu kì có số lớp e B Tính chất hóa học ngun tố chu kì khơng hồn tồn giống C Nguyên tử nguyên tố phân nhóm có số e lớp ngồi D Tính chất hóa học ngun tố nhóm giống Có nguyên tử số p 12, số khối 24, 25, 26 Chọn câu sai: A Các nguyên tử đồng vị B Các nguyên tử thuộc nguyên tố C Chúng có số nơtron lần lượt: 12, 13, 14 D Số thứ tự 24, 25, 26 bảng HTTH Trong bảng HTTH nay, số chu kì nhỏ (ngắn) chu kì lớn (dài) là: A B C D Chu kì chứa nhiều nguyên tố bảng HTTH có số lượng nguyên tố là: A 18 B 28 C 32 D 24 Ngun tố thuộc phân nhóm nhóm VII (VIIA) gọi là: A kim loại kiềm B kim loại kiềm thổ C Halogen D khí Các nguyên tố họ d f (phân nhóm B) là: A kim loại điển hình B kim loại C phi kim chuyển tiếp D phi kim điển hình Lớp e ngồi loại ngun tử có 4e, nguyên tố tương ứng với là: A kim loại B phi kim C kim loại chuyển tiếp D kim loại phi kim Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp p 11 Nguyên tố X là: A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f 10 Tổng số hạt nguyên tố 40 Biết số hạt nơtron lớn số hạt proton Nguyên tố cho thuộc loại: A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f Dạng 2: Xác định nguyên tố vị trí nguyên tố Cấu hình electron ion X2+là 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X thuộc: A chu kì 3, nhóm VIB B chu kì 4, nhóm VIIIB C chu kì 4, nhóm IIA D chu kì 4, nhóm VIIIA Ở trạng thái cấu hình e nguyên tử nguyên tố X 1s22s22p63s23p4 Vị trí nguyên tố X bảng tuần hồn là: A số 16, chu kì nhóm IVA B số 16 chu kì 3, nhóm VIA C số 16, chu kì 3, nhóm IVB D số 16, chu kì 3, nhóm VIB Nguyên tử nguyên tố X có 10p, 10n 10e Trong bảng HTTH, X vị trí: A chu kì nhóm VA B chu kì nhóm VIIIA C chu kì nhóm VIIA D chu kỉ nhóm VA Nguyên tử nguyên tố R có 24 electron Vị trí ngun tố R bảng tuần hồn là: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học A chu kì 4, nhóm IA B chu kì 4, nhóm IB C chu kì 4, nhóm IIA D chu kì 4, nhóm VIB Cation X có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí củangun tố X bảng tuần hồn ngun tố hố học là: A Số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIIA B Số thứ tự 16, chu kì 3, nhóm VIA C Số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA D Số thứ tự 19, chu kì 4, nhóm IA 2 6 6 Cấu hình electron ion Y 1s 2s 2p 3s 3p 3d Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố Y thuộc: A chu kì 4, nhóm VIIIA B chu kì 4, nhóm IIA C chu kì 3, nhóm VIB D chu kì 4, nhóm VIIIB Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp Nguyên tố X là: A oxi (Z = 8) B S (Z = 16) C Fe (Z = 26) D Cr (Z = 24) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhỏ tổng số hạt mang điện X 12 Các nguyên tố X Y : A Mg Ca B Si O C Al Cl D Na S Các ion A2- B2- có cấu hình bền khí Số hiệu nguyên tử đơn vị, thuộc chu kì liên tiếp A B là: A C Si B N P C S Se D O S 10 Hai nguyên tố A, B đứng chu kì bảng tuần hồn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 25 A B là: A Li, Be B Mg, Al C K, Ca D Na, K 2+ 2 11 Nguyên tử X, ion Y ion Z có cấu hình e 1s 2s 2p X, Y, Z thuộc loại: A X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại B X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại C X: Khí hiếm; Y: Kim loại; Z: Phi kim D X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại 12 Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có electron hố trị lớp electron ngồi thuộc lớp Cấu hình electron X là: A 1s22s22p63s23p63d34s2 B 1s22s22p63s23p64s23d3 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D 1s22s22p63s23p63d104s24p3 13 A B hai nguyên tố nhóm hai chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn Tổng số hạt proton hạt nhân A B 32 Hai nguyên tố là: A Mg Ca B O S C N Si D C Si 14 Hai nguyên tố X, Y hai nhóm A liên tiếp bảng tuần hồn X thuộc nhóm V Ở trạng thái đơn chất X Y không phản ứng với Tổng số proton hạt nhân X Y 23 Hai nguyên tố X, Y là: A N, O B N, S C P, O D P, S Dạng 3: Xác định công thức hợp chất Cấu hình e nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5 Hợp chất với hiđro oxit cao X có dạng là: A HX, X2O7 B H2X, XO3 C XH4, XO2 D H3X, X2O5 Hợp chất với hiđro ngun tố X có cơng thức XH3 Biết % khối lượng oxi oxit cao X 56,34% Nguyên tử khối X là: A 14 B 31 C 32 D 52 Oxit cao nguyên tố Y YO3 Trong hợp chất với hiđro Y, hiđro chiếm 5,88% khối lượng Y nguyên tố: A O B P C S D Se Dạng 4: Sự biến đổi tuần hồn tính chất Trong số tính chất đại lượng vật lí sau: (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối Các tính chất đại lượng biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử là: A (1), (2), (5) B (3), (4), (6) C (2), (3), (4) D (1), (3), (4), (5) Cho oxit nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Theo trật tự trên, oxit có: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học A tính axit tăng dần B tính bazơ tăng dần C % khối lượng oxi giảm dần D tính cộng hóa trị giảm dần Trong chu kì, ngun tố thuộc nhóm có lượng ion hóa nhỏ nhất: A Phân nhóm nhóm I (IA) B Phân nhóm nhóm II (IIA) C Phân nhóm nhóm III (IIIA) D Phân nhóm nhóm VII (VIIA) Trong phân nhóm chính, số hiệu nguyên tử tăng dần thì: A lượng ion hóa giảm dần B nguyên tử khối giảm dần C tính kim loại giảm dần D bán kính nguyên tử giảm dần Độ âm điện đại lượng đặc trưng cho khả nguyên tử: A hút e tạo liên kết hóa học B đẩy e tạo thành liên kết hóa học C tham gia phản ứng hóa học D nhường nhận e tạo liên kết Halogen có độ âm điện lớn là: A flo B clo C brom D iot Dãy nguyên tố sau xếp theo thứ tự giảm dần độ âm điện: A F, O, P, N B O, F, N, P C F, O, N, P D F, N, O, P Chọn oxit có tính bazơ mạnh nhất: A BeO B CO2 C BaO D Al2O3 Các ion nguyên tử sau Cl-, Ar, Ca2+ có 18e Dãy xếp chúng theo chiều bán kính giảm dần là: A Ar, Ca2+, Cl- B Cl-, Ca2+, Ar C Cl-, Ar, Ca2+ D Ca2+, Ar, Cl- 10 Trong nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm nhóm VIII), theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử thì: A tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần B tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần D tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần 11 Tính chất sau nguyên tố giảm dần từ trái sang phải chu kì: A độ âm điện B tính kim loại C tính phi kim D số oxi hóa oxit 12 Trong bảng HTTH, ngun tố có tính phi kim điển hình vị trí: A phía bên trái B phía bên trái C phía bên phải D phía bên phải 13 Ngun tố sau có tính kim loại mạnh nhất: A Na B Mg C Al D K 14 Ngun tố sau có tính phi kim mạnh nhất: A I B Cl C F D Br Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố 15 tăng dần theo thứ tự: A R < M < X < Y B M < X < R < Y C Y < M < X < R D M < X < Y < R 16 Bán kính nguyên tử nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: A F, Li, O, Na B F, Na, O, Li C Li, Na, O, F D F, O, Li, Na 17 Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A P, N, F, O B N, P, F, O C P, N, O, F D N, P, O, F 18 Dãy nguyên tử nguyên tố sau xếp theo chiều tăng dần độ âm điện: A Mg < Si < S < O B O < S < Si < Mg C Si < Mg < O < S D S < Mg < O < Si 19 Dãy ion có bán kính tăng dần là: A Ca < K < Cl < S2 B K < Cl < Ca < S2 C S2 < Cl < K < Ca D Cl < K < S2 < Ca 20 Cho nguyên tử R, ion X2+ ion Y2- có số electron lớp vỏ Sự xếp bán kính nguyên tử sau đúng: A R < X2+ < Y2- B X2+ < R < Y2- C X2+ < Y2-< R D Y2- < R < X2+ 21 Tính axit axit có oxi thuộc phân nhóm V (VA) theo trật tự giảm dần là: A H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3 B HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4 Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học C HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4 D H3AsO4, H3PO4, H3SbO4, HNO3 22 Dãy chất sau xếp theo thứ tự tính axit giảm dần: A H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4 B HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3 C HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 D H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 23 Trong hidroxit sau, chất có tính bazơ mạnh là: A Be(OH)2 B Ba(OH)2 C Mg(OH)2 D Ca(OH)2 Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn ngun tố hóa học BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học” sau làm đầy đủ tập tài liệu Dạng 1: Lý thuyết bảng hệ thống tuần hoàn A D D B C C B D B 10 B Dạng 2: Xác định nguyên tố vị trí nguyên tố B B B D B 10 B D 11 C C 12 A D 13 A B 14 B Dạng 3: Xác định công thức hợp chất A B C Dạng 4: Sự biến đổi tuần hồn tính chất D C 17 C A 10 D 18 A A 11 B 19 A A 12 C 20 B A 13 D 21 C A 14 C 22 C C 15 D 23 B C 16 D Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng “Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn Để nắm vững kiến thức phần “Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng Định luật tuần hồn Tính chất ngun tố thành phần, tính chất đơn chất hợp chất chúng biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Bảng hệ thống tuần hồn Người ta xếp 109 ngun tố hố học (đã tìm được) theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Z thành bảng gọi bảng hệ thống tuần hồn Có dạng bảng thường gặp a Dạng bảng dài: Có chu kỳ (mỗi chu kỳ hàng), 16 nhóm Các nhóm chia thành loại: Nhóm A (gồm nguyên tố s p) nhóm B (gồm nguyên tố d f) Những nguyên tố nhóm B kim loại b Dạng bảng ngắn: Có chu kỳ (chu kỳ 1, 2, có hàng, chu kỳ 4, 5, có hàng, chu kỳ xây dựng có hàng); nhóm Mỗi nhóm có phân nhóm: Phân nhóm (gồm ngun tố s p - ứng với nhóm A bảng dài) phân nhóm phụ (gồm nguyên tố d f - ứng với nhóm B bảng dài) Hai họ nguyên tố f (họ lantan họ actini) xếp thành hàng riêng Trong chương trình PTTH sách sử dụng dạng bảng ngắn Chu kỳ Chu kỳ gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron Mỗi chu kỳ mở đầu kim loại kiềm, kết thúc khí Trong chu kỳ, từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Số electron lớp tăng dần - Lực hút hạt nhân electron hoá trị lớp ngồi tăng dần, làm bán kính ngun tử giảm dần Do đó: + Độ âm điện c nguyên tố tăng dần + Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần + Tính bazơ oxit, hiđroxit giảm dần, tính axit chúng tăng dần - Hoá trị cao oxi tăng từ I đến VII Hoá trị hiđro giảm từ IV (nhóm IV) đến I (nhóm VII) Nhóm phân nhóm Trong phân nhóm (nhóm A) từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân - Bán kính nguyên tử tăng (do số lớp e tăng) nên lực hút hạt nhân electron lớp yếu dần, tức khả nhường electron nguyên tử tăng dần Do đó: + Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần + Tính bazơ oxit, hiđroxit tăng dần, tính axit chúng giảm dần - Hoá trị cao với oxi (hoá trị dương) nguyên tố số thứ tự nhóm chứa ngun tố Xét đốn tính chất nguyên tố theo vị trí bảng HTTH Khi biết số thứ tự nguyên tố bảng HTTH (hay điện tích hạt nhân Z), ta suy vị trí tính chất Có cách xét đốn: Cách 1: Dựa vào số nguyên tố có chu kỳ Chu kỳ có nguyên tố Z có số trị từ đến Chu kỳ có nguyên tố Z có số trị từ 10 Chu kỳ có nguyên tố Z có số trị từ 11 18 Chu kỳ có 18 nguyên tố Z có số trị từ 19 36 Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học Chu kỳ có 18 nguyên tố Z có số trị từ 37 54 Chu kỳ có 32 nguyên tố Z có số trị từ 55 86 Chú ý: - Các chu kỳ 1, 2, có hàng, ngun tố thuộc phân nhóm (nhóm A) - Chu kỳ lớn (4 5) có 18 nguyên tố, dạng bảng ngắn xếp thành hàng Hàng có 10 nguyên tố, ngun tố đầu thuộc phân nhóm (nhóm A), ngun tố lại phân nhóm phụ (phân nhóm phụ nhóm VIII có nguyên tố) Hàng có nguyên tố, nguyên tố đầu phân nhóm phụ, nguyên tố sau thuộc phân nhóm Điều thể sơ đồ sau: Dấu * : ngun tố phân nhóm Dấu · : ngun tố phân nhóm phụ Ví dụ: Xét đốn vị trí ngun tố có Z = 26 Vì chu kỳ chứa nguyên tố Z = 19 36, nên nguyên tố Z = 26 thuộc chu kỳ 4, hàng trên, phân nhóm phụ nhóm VIII Đó Fe Cách 2: Dựa vào cấu hình electrong nguyên tố theo quy tắc sau: - Số lớp e nguyên tử số thứ tự chu kỳ - Các nguyên tố xây dựng e, lớp ngồi (phân lớp s p) lớp bão hồ thuộc phân nhóm Số thứ tự nhóm số e lớp - Các nguyên tố xây dựng e lớp sát lớp (ở phân lớp d) thuộc phân nhóm phụ Ví dụ: Xét đốn vị trí ngun tố có Z = 25 Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 - Có lớp e chu kỳ Đang xây dựng e phân lớp 3d thuộc phân nhóm phụ Nguyên tố kim loại, tham gia phản ứng cho 2e 4s 5e 3d, có hố trị cao 7+ Do đó, phân nhóm phụ nhóm VII Đó Mn Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử CẤU TẠO NGUYÊN TỬ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Cấu tạo ngun tử” thuộc Khóa học LTĐH KIT1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Cấu tạo nguyên tử” sau làm đầy đủ tập tài liệu Dạng 1: Lý thuyết cấu tạo nguyên tử Trong thành phần nguyên tử thiết phải có loại hạt sau đây: A Proton nơtron B Proton electron C Nơtron electron D Proton, nơtron, electron Trong nguyên tử, hạt mang điện là: A Electron B electron nơtron C proton nơtron D proton electron Nguyên tử cấu tạo loại hạt bản: A B C D 4 Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với hạt lại: A proton B nơtron C electron D nơtron electron Biết khối lượng nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần khối lượng nguyên tử cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng nguyên tử hiđro Nếu chọn khối lượng 1/12 nguyên tử đồng vị 12C làm đơn vị O, H có nguyên tử khối là: A 15,9672 1,01 B 16,01 1,0079 C 15,9672 1,0079 D 16 1,0081 64 Nguyên tử đồng có kí hiệu 29 Cu Số hạt nơtron 64 gam đồng là: A 29 B 35 C 35.6,02.1023 D 29.6,02.1023 + -19 Hạt nhân ion X có điện tích 30,4.10 C Vậy ngun tử là: A Ar B K C Ca D Cl Mệnh đề không đúng: A Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định B Chuyển động electron nguyên tử không theo quỹ đạo xác định C Khu vực không gian xung quanh hạt nhân khả có mặt electron lớn gọi obitan nguyên tử D Các electron lớp có mức lượng gần Obitan nguyên tử là: A Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta xác định vị trí electron thời điểm B Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta xác định vị trí electron lúc C Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân khả có mặt electron lớn D Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầu hình số tám 10 Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa: A electron B electron C electron D electron 11 Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ là: A lớp B lớp C lớp D lớp sát 12 Electron thuộc lớp sau liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất: A lớp L B lớp K C lớp M D lớp N 13 Số electron tối đa lớp thứ n là: A n2 B n C 2n2 D 2n 14 Số electron tối đa chứa phân lớp s, p, d, f là: A 2, 8, 18, 32 B 2, 6, 10, 14 C 2, 4, 6, D 2, 6, 8, 18 Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử 15 Số electron tối đatrong lớp thứ là: A 9e B 18e C 32e D 8e 16 Lớp e thứ có số phân lớp là: A B C D 17 Đồng vị nguyên tử nguyên tố, có số p khác số: A electron độc thân B nơtron C electron hóa trị D obitan 18 Số khối nguyên tử tổng: A số p n B số p e C số n, e p D số điện tích hạt nhân 19 Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có cùng: A số khối B điện tích hạt nhân C số electron D tổng số proton nơtron 20 Phát biểu sau sai: A Số hiệu nguyên tử điện tích hạt nhân nguyên tử B Số proton nguyên tử số nơtron C Số proton hạt nhân số electron lớp vỏ nguyên tử D Số khối hạt nhân nguyên tử tổng số hạt proton số hạt nơtron 21 Mệnh đề không đúng: A Các đồng vị phải có số khối khác B Các đồng vị phải có số nơtron khác C Các đồng vị phải có số electron khác D Các đồng vị phải có điện tích hạt nhân 22 Mệnh đề đúng: A Đồng vị ngun tố có điện tích hạt nhân B Đồng vị nguyên tố có số electron C Đồng vị nguyên tử có điện tích hạt nhân D Đồng vị nguyên tử có số khối A 23 Cho ion: Na+, Mg2+, F Mệnh đề không đúng: A ion có cấu hình electron giống B ion có số hạt nơtron khác C ion có số hạt electron D ion có số hạt proton 24 Trong nguyên tử, electron hóa trị electron: A độc thân B phân lớp C obitan D tham gia tạo liên kết hóa học 25 Mệnh đề sau khơng đúng: A Chỉ có hạt nhân ngun tử magiê có tỉ lệ số proton nơtron : B Trong nguyên tử, nguyên tử magiê có 12 electron C Trong nguyên tử, hạt nhân nguyên tử magiê có 12 proton D Nguyên tử magiê có lớp electron Dạng 2: Bài tập liên quan tới mối liên hệ thành phần nguyên tử Số hạt electron số hạt nơtron có nguyên tử 56 26 Fe là: A 26e, 56n B 26e, 30n C 26e, 26n D 30e, 30n + 2 Số electron ion sau: NO3 , NH , HCO3 , H , SO theo thứ tự là: A 32, 12, 32, 1, 50 B 31,11, 31, 2, 48 C 32, 10, 32, 2, 46 D 32, 10, 32, 0, 50 Nguyên tử X có số hiệu 24, số nơtron 28 X có: A số khối 52 B số e 28 C điện tích hạt nhân 24 D số p 28 Ion X- có 10e, hạt nhân có 10n Số khối X là: A 19 B 20 C 18 D 21 Ion X2- có: A số p – số e = B số e – số p = Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử C số e – số n = D số e – (số p + số n) = 12 14 18 16 14 Cho nguyên tử : A, B, C, D, E Hai nguyên tử có số nơtron là: A A B B B D C A C D B E Tổng số hạt p, e, n nguyên tử nguyên tố X 10 Nguyên tố X là: A Li B Be C N D Ne Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 34 Biết số nơtron nhiều số proton Số khối X là: A 11 B 19 C 21 D 23 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 155 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 Số khối nguyên tử là: A 108 B 122 C 66 D 94 10 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 82, hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 22 hạt Kí hiệu hố học ngun tố X là: A 30 B 56 C 26 D 26 26 Fe 26 Fe 26 Fe 56 Fe 11 Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt 34 Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện Nguyên tố B là: A Na (Z = 11) B Mg (Z = 12) C Al (Z = 13) D Cl (Z = 17) 12 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) 180 Trong hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt Nguyên tố X là: A Flo B Clo C Brom D Iot 13 Tổng số p, e, n hai nguyên tử A B 142, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện B nhiều A 12 Số hiệu nguyên tử A B là: A 17 29 B 20 26 C 43 49 D 40 52 14 Tổng số hạt proton, nơtron, electron hai nguyên tử nguyên tố X Y 96 tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 32 Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều X 16 X Y là: A Mg Ca B Be Mg C Ca Sr D Na Ca 15 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron phân lớp p Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều số hạt mang điện nguyên tử X hạt Các nguyên tố X Y (biết số hiệu nguyên tử nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26): A Al P B Fe Cl C Al Cl D Na Cl 16 Hợp chất AB2 có A chiếm 50% khối lượng (%mA = 50%) tổng số proton 32 Nguyên tử A B có số p số n AB2 là: A NO2 B SO2 C CO2 D SiO2 17 Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron electron 196, hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60 Khối lượng nguyên tử X lớn M Tổng số hạt X- nhiều M+ 16 Công thức MX3 là: A CrCl3 B FeCl3 C AlCl3 D SnCl3 18 Trong anion XY3 có 30 proton Trong nguyên tử X Y có số proton số nơtron X Y là: A C O B S O C Si O D C S 19 Tổng số hạt mang điện ion AB3 82 Số hạt mang điện nhân nguyên tử A nhiều số hạt mang điện nhân nguyên tử B Số hiệu nguyên tử A B (theo thứ tự) là: A 12 B 24 16 C 16 D 14 20 Hợp chất A tạo thành từ ion M+ ion X2- Tổng số loại hạt A 164 Tổng số hạt mang điện ion M+ lớn tổng số hạt mang điện ion X2- Trong nguyên tử M, số hạt proton số hạt nơtron hạt, nguyên tử X số hạt proton số hạt nơtron M X : A K S B Na S C Li S D K O Dạng 3: Bài tập liên quan tới đồng vị Đồng có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) 65Cu (chiếm 27%) Nguyên tử khối trung bình Cu là: A 63,45 B 63,54 C 64, 46 D 64, 64 Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử - Số hiệu nguyên tử nguyên tố clo 17 ; điện tích hạt nhân nguyên tử 17+ ; hạt nhân có 17 proton (35 - 17) = 18 nơtron - Nguyên tử clo có 17 electron chuyên động quanh nhân - Khối lượng nguyên tử clo 35 đv.C Đồng vị Khi nghiên cứu nguyên tử nguyên tố hoá học, người ta thấy hạt nhân nguyên tử đó, số proton số khối khác số nơtron khác Người gọi nguyên tử có số proton khác số nơtron đồng vị Hầu hết nguyên tố hoá học hỗn hợp nhiều đồng vị, có vài ngun tố có đồng vị Ngồi đồng vị tồn tự nhiên (khoảng 300), người ta điều chế đồng vị nhân tạo (khoảng 1000) Các đồng vị nguyên tố có tính chất hố học giống Khối lượng ngun tử trung bình ngun tố hố học Vì hầu hết ngun tố hố học hỗn hợp nhiều đồng vị nên khối lượng nguyên tử nguyên tố khối lượng nguyên tử trung bình hỗn hợp đồng vị có kể đến tỉ lệ phần trăm đồng vị III VỎ NGUYÊN TỬ Lớp electron Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương hút electron mang điện tích trái dấu Muốn tách electron khỏi vỏ nguyên tử cần cung cấp lượng cho Thực nghiện chứng tỏ electron liên kết với hạt nhân chặt chẽ Những electron gần hạt nhân liên kết với chặt chẽ Người ta nói: chúng mức lượng thấp Ngược lại, electron xa hạt nhân có mức lượng cao ; chúng dễ bị tách khỏi nguyên tử electron khác Chính electron quy định tính chất hố học nguyên tố Tuỳ theo mức lượng cao hay thấp mà electron phân bố theo lớp electron (hay mức lượng) Các electron có mức lượng gần thuộc lớp Các lớp electron từ đánh số n = 1, 2, 3, 4, kí hiệu dãy chữ lớn: K, L, M, N Phân lớp electron (hay phân mức lượng) Mỗi lớp electron lại phân chia thành phân lớp electron Các electron phân lớp có mức lượng Các phân lớp kí hiệu chữ thường s, p, d, f Số phân lớp số thứ tự lớp Lớp thứ có phân lớp, phân lớp 1s Lớp thứ có phân lớp, phân lớp 2s phân lớp 2p Lớp thứ có phân lớp, phân lớp 3s, 3p phân lớp 3d, v.v Các electron phân lớp s gọi electron s ; phân lớp p, gọi electron p, v.v Obitan Obitan khu vực không gian xung quanh hạt nhân khả có mặt electron lớn (khu vực có mật độ đám mây electron lớn nhất) Số dạng obitan phụ thuộc vào đặc điểm phân lớp electron Phân lớp s có obitan có dạng hình cầu Phân lớp p có obitan có dạng hình số Phân lớp d có obitan phân lớp f có obitan Obitan d obitan f có dạng phức tạp Mỗi obitan chứa tối đa electron Khi obitan có đủ electron, người ta nói electron ghép đôi Các electron ghép đôi thường khơng tham gia vào việc tạo thành liên kết hố học Khi obitan có electron, người ta gọi electron độc thân Trong đa số trường hợp, có electron độc thân tham gia vào tạo thành liên kết hoá học Số electron tối đa phân lớp, lớp Từ số electron tối đa obitan, ta suy số electron tối đa phân lớp lớp - Phân lớp s có obitan nên có tối đa electron Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo ngun tử Phân lớp p có obitan nên có tối đa electron Phân lớp d có tối đa 10 electron phân lớp f có 14 electron - Lớp thứ có phân lớp s nên có tối đa electron Lớp thứ có phân lớp s phân lớp p nên có tối đa electron Lớp thứ có phân lớp s, p, d, nên có tối đa 18 electron Từ suy lớp thứ có tối đa 32 electron v.v Một lớp chứa đủ số electron tối đa gọi lớp electron bão hào Số electron tối đa lớp phân lớp (từ n = đến n = 3) Số thứ tự lớp n = (lớp K) n = (lớp L) n = (lớp M) Số electron tối đa lớp 18 Số electron phân bố vào phân lớp 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 Cấu trúc electron nguyên tử nguyên tố Nguyên lí vững bền : Trong nguyên tử, electron chiếm mức lượng từ thấp đến cao Càng xa hạt nhân, lớp phân lớp electron nõi chung có mức lượng cao Cụ thể mức lượng lớp tăng theo thứ tự từ đến phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f Sau thứ tự xếp phân lớp theo chiều tăng mức lượng xác định thực nghiệm : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s v.v Dựa vào nguyên lí vững bền, đồng thời ý đến số electron tối đa phân lớp, ta viết sơ đồ phân bố electron nguyên tử nguyên tố náo biêt số hiệu ngun tử Z ngun tố Ví dụ: - Nguyên tử hiđro : Z = 1, có electron Electron chiếm phân mức lượng thấp 1s - Nguyên tử heli : Z = 2, có electron Cả electron chiếm phân mức 1s Như vậy, nguyên tử hiđro nguyên tử heli có lớp electron, lớp K - Nguyên tử liti : Z = 3, có electron Hai electron đầu chiếm phân mức 1s : phân mức 1s nhận tối đa electron nên electron thứ chiếm phân mức 2s Như nguyên tử liti có lớp electron, lớp K gồm electron lớp L, electron v.v Cấu hình electron Muốn biểu diễn phân bố electron theo lớp phân lớp, người ta dùng cấu hình electron ghi theo cách sau: - Lớp electron ghi chữ số - Phân lớp ghi chữ thường s, p, d - Số electron ghi số phía bên phải chữ phân lớp, phân lớp khơng có electron khơng ghi Ví dụ: Cấu hinh electron nguyên tử 1H, 2He, 3Li, 13Al ghi sau: 1H : 1s 2He : 1s 3Li : 1s 2s 2 13Al : 1s 2s 2p 3s 3p Ngồi cách viết cấu hình electron trên, muốn biểu diễn phân bố electron theo cac obitan, người ta làm sau : Kí hiệu obitan ô vuông, electron mũi tên, electron ghép đơi kí hiệu hai mũi tên ngược chiều Sau sơ đồ phân bố electron vào obitan nguyên tử 10 nguyên tố Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Đặc điểm lớp electron - Đối với nguyên tử tất ngun tố, lớp ngồi có tối đa electron - Các nguyên tử có electron lớp ngồi bền vững, chúng khơng tham gia vào phản ứng hố học Đó ngun tử khí - Các ngun tử có 1, 2, electron lớp nguyên tử kim loại - Các nguyên tử có 5, 6, electron lớp nguyên tử phi kim Các electron lớp (gọi tắt electron ngồi cùng) định tính chất hố học nguyên tố Biết phân bố electron nguyên tử, biết số electron lớp ngồi cùng, người ta dự đốn tính chất hố học tiêu biểu ngun tố Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học LIÊN KẾT HĨA HỌC (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Liên kết hóa học (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Liên kết hóa học (Phần 1)” sau làm đầy đủ tập tài liệu Dạng 1: Lý thuyết loại liên kết Hóa học Câu 1: Các nguyên tử kết hợp với nhằm mục đích tạo thành liên kết có đặc điểm: A Bền vững cấu trúc ban đầu B Tương tự cấu trúc ban đầu C Kém bền vững cấu trúc ban đầu D Giống cấu trúc ban đầu Câu 2: Liên kết hóa học A kết hợp nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững B kết hợp chất tạo thành vật thể bền vững C kết hợp phân tử hình thành chất bền vững D kết hợp hạt hình thành nguyên tử bền vững Câu 3: Liên kết ion liên kết hóa học hình thành lực hút tĩnh điện giữa: A Cation anion B Các ion mang điện tích dấu C Cation electron tự D Electron chung hạtnhân nguyên tử Câu 4: Khuynh hướng không xảy q trình hình thành liên kết hóa học: A Chia tách electron B Cho nhận electron C Dùng chung electron D Dùng chung electron tự Câu 5: Khi nguyên tử liên kết với để tạo thành phân tử dù liên kết theo loại phải tuân theo quy tắc: A Sau liên kết ngun tử có lớp vỏ ngồi chứa electron B Sau liên kết thành phân tử, nguyên tử phải đạt cấu hình electron giống cấu hình electron ngun tử khí trơ gần bảng hệ thống tuần hồn C Khi liên kết phải có nguyên tố nhường electron nguyên tố nhận electron D Sau liên kết thành phân tử, nguyên tử phải đạt cấu hình electron giống giống với cấu hình electron ngun tử khí trơ gần bảng hệ thống tuần hồn Câu 6: Liên kết hóa học ion gọi là: A liên kết anion – cation B liên kết ion hóa C liên kết tĩnh điện D liên kết ion Câu 7: Liên kết cộng hóa trị tồn nhờ: A đám mây electron B electron hoá trị C cặp electron dùng chung D lực hút tĩnh điện Câu 8: Liên kết cộng hóa trị liên kết: A hình thành góp chung electron B hình thành góp chung electron C hình thành góp chung electron D hình thành góp chung cặp electron Câu 9: Chọn phát biểu sai câu sau : A Liên kết cộng hố trị tạo thành ngun tố có tính chất gần giống B Liên kết cộng hố trị tạo thành nguyên tử phi kim C Liên kết ion tạo thành hai ngun tố có tính chất hố học trái ngược D Liên kết cộng hoá trị tạo thành nguyên tố kim loại điển hình phi kim điển hình Câu 10: Liên kết kim loại đặc trưng A tồn mạng lưới tinh thể kim loại B tính dẫn điện C electron chuyển động tự D ánh kim Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học Câu 11: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị nguyên tử mà liên kết gọi là: A liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết không phân cực B liên kết đơn giản, liên kết phức tạp C liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi D liên kết σ, liên kết π Câu 12: Trong phân tử nitơ, nguyên tử liên kết với liên kết: A cộng hóa trị khơng có cực B ion yếu C ion mạnh D cộng hóa trị phân cực Câu 13: Liên kết hóa học phân tử hiđrosunfua liên kết: A ion B cộng hoá trị C hiđro D cho – nhận Câu 14: Liên kết phân tử HCl liên kết: A cộng hóa trị phân cực B cộng hóa trị không phân cực C cho – nhận D ion Câu 15: Liên kết phân tử NaCl liên kết: A cộng hóa trị phân cực B cộng hóa trị không phân cực C cho – nhận D ion Câu 16: Dãy gồm chất chứa liên kết cộng hóa trị: A BaCl2; CdCl2; LiF B H2O; SiO2; CH3COOH C NaCl; CuSO4; Fe(OH)3 D N2; HNO3; NaNO3 Câu 17: Dãy gồm chất có độ phân cực liên kết tăng dần: A NaBr; NaCl; KBr; LiF B CO2; SiO2; ZnO; CaO C CaCl2; ZnSO4; CuCl2; Na2O D FeCl2; CoCl2; NiCl2; MnCl2 Câu 18: Cho chất sau: (1) C2H2, (2) CO2, (3) C2H4, (4) HNO3, (5) Cl2O7 Những chất có liên kết cho nhận là: A (1), (2) B (2), (3) C (3), (4) D (4), (5) Câu 19: Nguyên tố A kim loại kiềm (nhóm IA) Nguyên tử ngun tố B có electron lớp ngồi Cơng thức hợp chất tạo A B là: A A7B B AB7 C AB D A7B2 Câu 20: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e 18 Liên kết hóa học oxit X là: A liên kết ion B liên kết cộng hóa trị phân cực C liên kết cộng hóa trị khơng phân cực D liên kết cho nhận Câu 21: Ion X- có cấu hình electron 1s22s22p6, nguyên tử Y có số electron phân lớp s Liên kết X Y thuộc loại liên kết sau đây: A cộng hóa trị phân cực B cho – nhận C ion D cộng hóa trị khơng phân cực Câu 22: Những ngun tố sau có hóa trị cao oxi: 16A, 15B, 24D, 8E: A A, B B A, B, D C A, D, E D B, E 2 Câu 23: Nguyên tử R có cấu hình electron 1s 2s 2p Ion mà R tạo thành là: A R- B R3- C R+ D R3+ Câu 24: Liên kết hóa học phân tử flo, clo, brom, iot, oxi là: A Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị có cực C Liên kết cộng hóa trị khơng cực D Liên kết đôi Câu 25: Liên kết phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O là: A liên kết ion B liên kết cộng hóa trị có cực C liên kết cộng hóa trị khơng cực D liên kết đơi Câu 26: Hạt nhân ngun tử X có 19 proton, nguyên tử Y có 17 proton, liên kết hóa học X Y là: A liên kết cộng hóa trị khơng cực B liên kết cộng hóa trị có cực C liên kết ion D liên kết cho nhận Câu 27: Liên kết hóa học NaCl hình thành do: A hai hạt nhân nguyên tử hút electron mạnh B nguyên tử Na Cl góp chung electron Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học C nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút tạo nên phân tử NaCl D nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút tạo nên phân tử NaCl Câu 28: Trong hợp chất sau đây, hợp chất có liên kết cộng hóa trị: A LiCl B NaF C CaF2 D CCl4 Câu 29: Trong hợp chất sau đây, hợp chất có liên kết ion: A HCl B H2O C NH3 D NaCl Câu 30: Liên kết phân tử HI liên kết: A cộng hóa trị khơng phân cực B cộng hóa trị có cực C cho – nhận D ion Câu 31: Liên kết phân tử Br2 liên kết: A cộng hóa trị khơng phân cực B cộng hóa trị có cực C cho – nhận D ion Câu 32: Liên kết phân tử NaI liên kết A cộng hóa trị khơng phân cực B cộng hóa trị có cực C cho – nhận D ion Câu 33: Phát biểu sau không : A Liên kết ion tạo thành dịch chuyển electron từ nguyên tử sang nguyên tử B Hiđro tạo thành hợp chất ion H- với kim loại mạnh C Phi kim tạo thành cation D Kim loại tạo thành cation Câu 34: Khí hiđroclorua tan tốt nước : A Nó hợp chất B Nó hợp chất halogen C Phân tử phân cực D Cl có số oxi hóa âm Câu 35: Nguyên tử X có 20 proton, ngun tử Y có 17 proton Cơng thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử là: A X2Y với liên kết ion B X2Y với liên kết cộng hoá trị C XY2 với liên kết cộng hoá trị D XY2 với liên kết ion Câu 36: Trong phân tử hai nguyên tử nguyên tố, liên kết hoá học hai nguyên tử phải là: A Liên kết ion B Liên kết cộng hố trị có phân cực C Liên kết cộng hố trị khơng phân cực D Liên kết kim loại Câu 37: Trong phân tử sau, phân tử có liên kết đơi hai nguyên tử là: A Khí nitơ B Khí flo C Khí cacbonic D Khí hiđro Câu 38: Hợp chất phân tử có liên kết ion là: A NH4Cl B HCl C H2O D NH3 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 39: Dãy gồm chất phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A O2, H2O, NH3 B H2O, HF, H2S C HCl, O3, H2S D HF, Cl2, H2O (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2009) Câu 40: Mức độ phân cực liên kết hoá học phân tử xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A HBr, HI, HCl B HI, HBr, HCl C HCl , HBr, HI D HI, HCl , HBr (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2011) Câu 41: Nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, ngun tử ngun tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5 Liên kết hoá học nguyên tử X nguyên tử Y thuộc loại liên kết A.kim loại B cộng hoá trị C ion D.cho nhận (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2008) Câu 42: Các chất mà phân tử không phân cực là: A HBr, CO2, CH4 B Cl2, CO2, C2H2 C NH3, Br2, C2H4 D HCl, C2H2, Br2 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 43: Cấu hình electron phân lớp ngồi nguyên tử R, X, Y 2p4, 3s1, 3p1 Phân tử hợp chất ion đơn giản X R, Z R có số hạt mang điện là: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học A 40 40 B 40 60 C 60 100 D 60 80 Câu 44: Trong phân tử hợp chất ion sau đây: CaCl2, MgO, CaO, Ba(NO3)2, Na2O, KF, Na2S, MgCl2, K2S, KCl có phân tử tạo thành ion có chung cấu hình electron 1s22s22p63s23p6: A B C D Câu 45: Anion XY3 có tổng số hạt mang điện 62 Số hạt mang điện hạt nhân Y nhiều số hạt mang điện hạt nhân X Nhận định sau sai: A Y nguyên tố thuộc chu kì B X nguyên tố cacbon C Trong phân tử hợp chất Na với XY32 vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị D Nếu Z ngun tố phân nhóm với Y chu kì phân tử hợp chất X Z có tổng số hạt mang điện 48 Câu 46: Trong phân tử NCl3, H2S, PCl5, CaF2, Al2O3, HNO3, BaO, NaCl, KOH, KF Số phân tử có liên kết ion là: A B C D 3+ + 2+ 2– 2+ 3+ 2+ 2+ Câu 47: Trong ion sau : Fe , Na , Ba , S , Pb , Cr , Ni , Zn , Ca2+, Cl–, H+, H– có ion khơng có cấu hình electron giống khí trơ: A B C D Câu 48: Anion X– cation M2+ (M Be) có chung cấu hình electron R Khẳng định sau sai A Nếu M chu kì X Flo B Nếu R có n electron phân tử hợp chất ion đơn giản X M có 3n electron C X nguyên tố p M nguyên tố s D Số hạt mang điện M–số hạt mang điện X = Câu 49: Cho độ âm điện F, S, Cu, Ba 3,98; 2,58; 1,90; 0,89 Trong số hợp chất CuF2, CuS, BaF2, BaS, hợp chất hợp chất ion: A CuF2, BaF2 B CuS C CuF2, BaF2, BaS D Cả chất Câu 50: Trong số chất cho đây, chất khơng có liên kết cho-nhận phân tử A N2O5 B NO2 C NH2OH D HNO3 Câu 51: Hợp chất ion AB có số e cation số electron anion tổng số electron AB 20 AB là: A Chỉ NaF B Chỉ MgO C NaF MgO D KCl Câu 52: Trong hợp chất sau: KF, BaCl2, CH4, H2S, chất hợp chất ion: A Chỉ có CH4, H2S B Chỉ có KF, BaCl2 C Chỉ có H2S D Chỉ có KF Câu 53: Trong hợp chất sau: BaF2, MgO, HCl, H2O, hợp chất hợp chất ion: A HCl, H2O B Chỉ có MgO C BaF2 MgO D Chỉ có BaF2 Câu 54: Các nguyên tử phân tử đạt cấu hình bền khí gần kề: A SiH4 B BeCl2 C AlCl3 D PCl5 Câu 55: Nguyên tử nhường electron để đạt cấu trúc ion bền: A Mg (Z = 12) B F (Z = 9) C Na (Z = 11) D O (Z=8) Câu 56: Cho hợp chất ion M2X3 với M, X thuộc chu kỳ nhỏ tổng số e M2X3 50 M2X3 là: A B2S3 B B2O3 C Al2O3 D Al2F3 Câu 57: Hợp chất ion M2X3 với M X thuộc chu kỳ đầu bảng HTTH, X thuộc phân nhóm VIA bảng hệ thống tuần hoàn Biết tổng số e M2X3 66 A Al2O3 B F2S3 C Sc2O3 D B2O3 Câu 58: Trong số chất sau, chất tan nhiều nước: A O2 B N2 C CH2O D CO2 Câu 59: Trong chất CO2, H2O, BeCl2, C2H2, chất có phân tử dạng thẳng là: A Chỉ có CO2, BeCl2 B Chỉ có CO2 H2O C Chỉ có H2O vàBeCl2 D CO2, BeCl2 C2H2 Câu 60: Oxit cao nguyên tố X có dạng X2O5 X chiếm 25,93% khối lượng Cộng hoá trị X X2O5 là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học A B C D Câu 61: Chọn phát biểu sai phát biểu sau: A H2 tan nước khơng tạo liên kết H với nước B Liên kết H liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi C Liên kết H chất X với chất lỏng làm tăng độ tan X chất lỏng D Hợp chất có chứa N, O ln ln tạo liên kết H Câu 62: Cho biết giá trị độ âm điện Na (0,93); Li (0,98) Mg (1,31); Al (1,61); P(2,19); S (2,58); Br(2,96); N(3,04); Cl(3,16) Liên kết ion có phân tử: A AlCl3 B LiBr C MgS D Na3P Câu 63: Liên kết phân tử khơng phải liên kết cộng hóa trị: A Na2O B Br2O7 C Cl2O5 D As2O3 Câu 64: Cho phân tử sau: C2H4, C2H2, O3, N2, CO2, CH4, NH3 Số loại phân tử có liên kết đơi liên kết ba là: A B C D Dạng 2: Lý thuyết tinh thể Câu 1: Chất có mạng lưới tinh thể nguyên tử có đặc tính là: A độ rắn khơng lớn nhiệt độ nóng chảy cao B độ rắn lớn nhiệt độ nóng chảy thấp C độ rắn lớn nhiệt độ nóng chảy cao D độ rắn khơng lớn nhiệt độ nóng chảy thấp Câu 2: Chất có mạng lưới tinh thể phân tử có đặc tính A độ tan rượu lớn B nhiệt độ nóng chảy cao C dễ bay hóa rắn D nhiệt độ nóng chảy thấp Câu 3: Chất có mạng lưới tinh thể ion có đặc tính là: A nhiệt độ nóng chảy cao B hoạt tính hóa học cao C tan tốt nước D dễ bay Câu 4: Cho tinh thể chất sau: iot (1), kim cương (2), nước đá (3), muối ăn (4), silic (5) Tinh thể nguyên tử tinh thể: A (1), (2), (5) B (1), (3), (4) C (2), (5) D (3), 4) Câu 5: Dãy dây chất xác định cấu trúc tinh thể hoàn toàn đúng: A Natri, sắt, đồng, nhôm, vàng cacbon thuộc tinh thể kim loại B Muối ăn, xút ăn da (NaOH), potat (KOH) diêm tiêu (KNO3) thuộc tinh thể ion C Kim cương, lưu huỳnh, photpho magie thuộc tinh thể nguyên tử D Nước đá, đá khô (CO2), iot muối ăn thuộc tinh thể phân tử Câu 6: Phát biểu sau đúng: A Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử B Ở thể rắn, NaCl tồn dạng tinh thể phân tử C Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử D Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 7: Phát biểu sau sai? A Tinh thể nước đá, tinh thể iot thuộc loại tinh thể phân tử B Trong tinh thể NaCl, xung quanh ion có ion ngược dấu gần C Tất tinh thể phân tử khó nóng chảy khó bay D Trong tinh thể nguyên tử, nguyên tử liên kết với liên kết cộng hóa trị (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Dạng 3: Một số nội dung nâng cao khác: Câu 1: Liên kết hóa học phân tử sau hình thành xen phủ s-p: A Br2 B NH3 C SO3 D H2S Câu 2: Phát biểu khơng đúng: A Liên kết σ hình thành xen phủ theo trục B Các nguyên tử quay tự xung quanh liên kết σ liên kết π C Liên kết π hình thành xen phủ bên Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học D Liên kết σ bền liên kết π Câu 3: Điện hóa trị nguyên tố Cl, Br hợp chất với nguyên tố nhóm IA là: A 2- B 2+ C 1- D 1+ Câu 4: Liên kết cộng hố trị hình thành electron nguyên tử orbitan tự (trống) ngun tử khác liên kết gọi là: A liên kết cộng hóa trị khơng cực B liên kết cho – nhận C liên kết cộng hóa trị có cực C liên kết hiđro Câu 5: Sự tương tác nguyên tử hiđro phân tử với nguyên tố có độ âm điện lớn phân tử khác dẫn đến tạo thành: A liên kết hiđro phân tử B liên kết cho – nhận C liên kết hiđro nội phân tử D liên kết ion Câu 6: Trong chất sau: HF, NH3,, H2S chất có liên kết Hiđro: A Chỉ có HF B Cả ba chất C Chỉ có NH3 D HF, NH3 Câu 7: Tính chất bất thường nước giải thích tồn của: A ion hiđroxoni (H3O+) B liên kết hiđro C phân tử phân li D đơn phân tử nước Câu 8: Nước có nhiệt độ sơi cao chất khác có cơng thức H2X (X phi kim) do: A nước tồn ion H3O+ B phân tử nước có liên kết cộng hóatrị C oxi có độ âm điện lớn X D nước có liên kết hiđro Câu 9: Chọn phát biểu phát biểu sau: A CH3–O–CH3 tạo liên kết H B CH3OH có nhiệt độ sơi thấp C2H6 C NH3 tan nước D CH3OH tan nhiều nước Câu 10: Khẳng định sau sai: A phân tử NO2 kết hợp với thành phân tử N2O4 phân tử NO2 có electron độc thân tạo thành liên kết B Phân tử CO2 có cấu trúc thẳng hàng C Trên phân tử Nitơ cặp electron chưa liên kết D NH3 có khả nhận proton ngun tử N NH3 cặp electron có khả tạo liên kết cho nhận với ion H+ Câu 11: Trong hợp chất Al2(SO4)3, điện hóa trị Al là: A 3+ B 2+ C 1+ D 3- Câu 12: Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo nguyên tử cacbon là: A 90o B 120o C 104030’ D 109028/ Câu 13: Hình dạng phân tử CH4, H2O, BF3 BeH2 tương ứng là: A tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng B tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng C tứ diện, thẳng, gấp khúc, tam giác D tứ diện, thẳng, tam giác, gấp khúc Câu 14: Chọn phát biểu phát biểu sau: A NH3 có cấu trúc tam giác (lai hoá sp2) B CO2 SO2 có cấu trúc thẳng (lai hóa sp) C CO2 BeCl2 có cấu trúc tam giác cân D CH4 NH cócấu trúc tứ diện Câu 15: Phân tử H2O có góc liên kết HOH 104,5o nguyên tử oxi trạng thái lai hoá: A sp B sp2 C sp3 D không xác định Câu 16: Trong phân tử cho đây, phân tử có cấu tạo hình học dạng tháp đáy tam giác: A AlCl3 B PH3 C BH3 D SO3 Câu 17: Phân tử sau có nguyên tố trung tâm có kiểu lai hóa sp2: A CO2 B Al2Cl6 C NO2 D NH3 Câu 18: Phân tử có dạng hình học thẳng: A SO2 B SO3 C CO2 D H2S Câu 19: Trong số phân tử sau: CO2 (1); H2O (2); C2H2 (3); SO2 (4); NO2 (5); BeH2 (6) phân tử có có cấu trúc thẳng hàng là: A (1); (2); (6) B (1); (3); (6) C (1); (5); (6) D (1); (3); (5) Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học Câu 20: Độ âm điện nitơ 3,04; clo 3,16 khác không đáng kể điều kiện thường khả phản ứng N2 Cl2 do: A Cl2 halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh B điện tích hạt nhân N nhỏ Cl C N2 có liên kết ba Cl2 có liên kết đơn D trái đất hàm lượng nitơ nhiều clo Câu 21: Photpho tạo với Clo hợp chất PCl3 PCl5 nitơ tạo với Clo hợp chất NCl3 : A Ngun tử nitơ có bán kính ngun tử nhỏ photpho B Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn photpho C Ngun tử nitơ khơng có trạng thái kích thích photpho có D Ngun tử nitơ có điện tích hạt nhân bé photpho Câu 22: Điện tích quy ước nguyên tử phân tử, coi phân tử có liên kết ion gọi là: A điện tích nguyên tử B số oxi hóa C điện tích ion D cation hay anion Câu 23: Hóa trị nitơ chất: N2, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng là: A 0, -3, -2, -3, +5 B 0, 3, 2, 3, C 2, 3, 0, 4, D 3, 3, 3, 4, Câu 24: Cộng hóa trị Cl hợp chất sau lớn nhất: A HClO B Cl2O7 C HClO3 D AlCl3 Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học LIÊN KẾT HĨA HỌC (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Liên kết hóa học (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Liên kết hóa học (Phần 1)” sau làm đầy đủ tập tài liệu Dạng 1: Lý thuyết loại liên kết Hóa học A 11 C 21 C 31 A 41 C 51 C 61 D A 12 A 22 C 32 D 42 B 52 B 62 B A 13 B 23 D 33 C 43 C 53 C 63 A A 14 A 24 C 34 C 44 B 54 A 64 B B 15 D 25 B 35 D 45 D 55 A B 16 B 26 C 36 C 46 C 56 C C 17 B 27 D 37 C 47 B 57 C D 18 D 28 .D 38 A 48 D 58 C D 19 C 29 D 39 B 49 C 59 D 10 C 20 B 30 B 40 C 50 C 60 A Dạng 2: Lý thuyết tinh thể C D A C B C C Dạng 3: Một số nội dung nâng cao khác: D 11 A 21 C B 12 D 22 B C 13 A 23 D B 14 D 24 B A 15 C D 16 B B 17 C D 18 C D 19 B 10 C 20 C Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học LIÊN KẾT HĨA HỌC (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng “Liên kết hóa học (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn Để nắm vững kiến thức phần “Liên kết hóa học”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng I VÌ SAO CÁC NGUYÊN TỬ LẠI LIÊN KẾT VỚI NHAU ? Người ta biết tự nhiên nguyên tử khí tồn trạng thái tự nguyên tử nguyên tố khác hiđro, clo v.v lại liên kết với tạo thành phân tử Sở dĩ nguyên tử khí có lớp electron ngồi bền vững (2 electron heli, electron khí khác) Ngun tử hiđro có electron lớp ngồi cùng, cấu trúc khơng bền bằngcấu trúc electron heli khí gần Ngun tử clo có electron ngồi cùng, khơng bền cấu trúc electron khí neon gần Vì nguyên tử liên kết với để đạt tới cấu trúc electron khí bền cấu trúc electron nguyên tử đứng riêng rẽ II CÁC LOẠI LIÊN KẾT Liên kết cộng hoá trị a Đặc điểm Liên kết cộng hoá trị tạo thành nguyên tử có độ âm điện khác khơng nhiều góp chung với e hoá trị tạo thành cặp e liên kết chuyển động obitan (xung quanh hạt nhân) gọi obitan phân tử Dựa vào vị trí cặp e liên kết phân tử, người ta chia thành : Liên kết cộng hố trị khơng cực - Tạo thành từ ngun tử nguyên tố Ví dụ : H : H, Cl : Cl - Cặp e liên kết khơng bị lệch phía ngun tử - Hố trị nguyên tố tính số cặp e dùng chung Liên kết cộng hố trị có cực - Tạo thành từ nguyên tử có độ âm điện khác khơng nhiều Ví dụ : H : Cl - Cặp e liên kết bị lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn - Hố trị nguyên tố liên kết cộng hoá trị có cực tính số cặp e dùng chung Ngun tố có độ âm điện lớn có hố trị âm, ngun tố hố trị dương Ví dụ, HCl, clo hoá trị 1-, hiđro hoá trị 1+ b Liên kết cho - nhận (còn gọi liên kết phối trí) Đó loại liên kết cộng hố trị mà cặp e dùng chung nguyên tố cung cấp gọi nguyên tố choe Ngun tố có obitan trống (obitan khơng có e) gọi nguyên tố nhận e Liên kết cho nhận ký hiệubằng mũi tên ( ) có chiều từ chất cho sang chất nhận Ví dụ q trình hình thành ion NH4+ (từ NH3 H+) có chất liên kết cho - nhận Sau liên kết cho - nhận hình thành liên kết N - H hồn tồn Do đó, ta viết CTCT vàCTE NH4+ sau: CTCT CTE HNO3: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học Điều kiện để tạo thành liên kết cho - nhận nguyên tố A B là: nguyên tố A có đủ 8e lớp ngồi, có cặp e tự do(chưa tham gia liên kết) nguyên tố B phải có obitan trống c Liên kết σ liên kết π Về chất chúng liên kết cộng hoá trị a) Liên kết σ Được hình thành xen phủ obitan (của 2e tham gia liên kết) dọc theo trục liên kết Tuỳ theo loại obitan tham gia liên kết obitan s hay p ta có loại liên kết σ kiểu s-s, s-p, p-p: Obitan liên kết σ có tính đối xứng trục, với trục đối xứng trục nối hai hạt nhân nguyên tử Nếu nguyên tử hình thành mối liên kết đơn liên kết σ Khi đó, tính đối xứng củaobitan liên kết σ, hai nguyên tử quay quanh trục liên kết b) Liên kết π Được hình thành xen phủ obitan p hai bên trục liên kết Khi nguyên tử hình thành liên kết bội có liên kết σ, lại liên kết π Ví dụ liên kết gồm liên kết d (bền nhất) liên kết π (kém bền hơn) Liên kết π khơng có tính đối xứng trục nên nguyên tử tham gia liên kết khơng có khả quay tự quanh trục liên kết Đó nguyên nhân gây tượng đồng phân cistrans hợp chất hữu có nối đơi d Sự lai hố obitan - Khi giải thích khả hình thành nhiều loại hố trị nguyên tố (như Fe, Cl, C…) ta không thểcăn vào số e độc thân số e lớp mà phải dùng khái niệm gọi "sự lai hoá obitan" Lấy nguyên tử C làm ví dụ: Cấu hình e C (Z = 6) Nếu dựa vào số e độc thân: C có hố trị II Trong thực tế, C có hố trị IV hợp chất hữu Điều giải thích "lai hố" obitan 2s với obitan 2p tạo thành obitan q (obitan lai hố) có lượng đồng Khi 4e (2e obitan 2s 2ecủa obitan 2p)chuyển động obitan lai hoá q tham gia liên kết làm cho cacbon có hố trị IV Sau lai hố,cấu hình e C có dạng: Các kiểu lai hố thường gặp a) Lai hố sp3 Đó kiểu lai hoá obitan s với obitan p tạo thành obitan lai hoá q định hướng từ tâmđến đỉnh tứ diện đều, trục đối xứng chúng tạo với góc 109o28' Kiểu lai hoá sp3 đượcgặp nguyên tử O, N, C nằm phân tử H2O, NH3, NH4+, CH4,… b) Lai hố sp2 Đó kiểu lai hố obitan s 2obitan p tạo thành obitan lai hoá q định hướng từ tâmđến đỉnh tam giác Lai hoá sp2 gặp phân tử BCl3, C2H4,… c) Lai hố sp Đó kiểu lai hoá obitan s obitan p tạo obitan lai hoá q định hướng thẳng hàngvới Lai hoá sp gặp phân tử BCl2, C2H2,… Liên kết ion Liên kết ion hình thành ngun tử có độ âm điện khác nhiều (Dc ³ 1,7) Khi nguyên tố có độ âm điện lớn (các phi kim điển hình) thu e ngun tử có độ âm điện nhỏ (các kim loại điển hình) tạo thànhcác ion ngược dấu Các ion hút lực hút tĩnh điện tạo thành phân tử Ví dụ : Liên kết ion có đặc điểm: Khơng bão hồ, khơng định hướng, hợp chất ion tạo thành mạng lướiion Liên kết ion tạo thành phản ứng trao đổi ion Ví dụ, trộn dung dịch CaCl2 với dung dịch Na2CO3tạo kết tủa CaCO3: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học Liên kết hiđro Liên kết hiđro mối liên kết phụ (hay mối liên kết thứ 2) nguyên tử H với nguyên tử có độ âm điện lớn(như F, O, N…) Tức nguyên tử hiđro linh động bị hút cặp e chưa liên kết nguyên tử có độ âm điện lớnhơn Liên kết hiđro ký hiệu dấu chấm ( … ) khơng tính hố trị số oxi hố Liên kết hiđro hình thành phân tử loại Ví dụ: Giữa phân tử H2O, HF, rượu, axit… phân tử khác loại Ví dụ: Giữa phân tử rượu hay axit với H2O: phân tử (liên kết hiđro nội phân tử) Ví dụ : Do có liên kết hiđro tạo thành dung dịch nên: + Tính axit HF giảm nhiều (so với HBr, HCl) + Nhiệt độ sôi độ tan nước rượu axit hữu tăng lên rõ rệt so với hợp chất có KLPT tương đương III CÁC LOẠI TINH THỂ Tinh thể nguyên tử Ta lấy tinh thể kim cương làm ví dụ : Nguyên tử cacbon có electron ngồi Trong tinh thể kim cương,mỗi ngun tử cacbon liên kết với nguyên tử cacbon lân cận gần cặp electron chung Các nguyên tửcacbon nằm đỉnh tứ diện Mỗi nguyên tử cacbon đỉnh lại liên kết với nguyên tử cacbonkhác Nguyên tử C tâm nguyên tử C Mạng tinh thể kim cương (mỗi nguyêntử cacbon có khác đỉnh hình tứ diện nguyên tử lân cận gần nhất) Lực liên kết cộng hố trị lớn, tinh thể nguyên tử bền vững, cứng, khó nóng chảy, khóbay Kim cương, thạch anh tinh thể nguyên tử Kim cương cứng chất Tinh thể phân tử Ta lấy tinh thể nước đá làm ví dụ : Trong tinh thể nước đá, phân tử nước có phân tử nước lân cận gầnnhất nằm đỉnh tứ diện Mỗi phân tử nước đỉnh lại có phân tử lân cận nằm đỉnh tứdiện khác tiếp tục Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học Tinh thể nước đá Trong tinh thể nước đá, phân tử nước đơn vị cấu trúc Trong tinh thể nước đá, phân tử liên kết với liên kết phân tử Vì lực hút phân tử yếu nhiều so với lực liên kết cộng hoá trị lực hút tĩnh điện ion nên nước đá dễ nóng chảy, dễ bayhơi Ở 00C nước đá bị phân huỷ phần Các phân tử nước dịch chuyển lại gần làm cho tỉ khối nước (lỏng) lớn nước đá, nước đá lên mặt nước lỏng Đây đặc điểm cấu tạo tinh thể nước đá Các tinh thể naphtalen (băng phiến), iot, tuyết cacbonic CO2 v.v tinh thể phân tử, chúng dễ bịnóng chảy, bay Ngay nhiệt độ thường, phần tinh thể naphtalen iot bị phân huỷ Các phân tử tách rờikhỏi mạng tinh thể khuyếch tán vào khơng khí làm cho ta dễ nhận mùi chúng Trong tinh thể phân tử, phân tử tồn đơn vị độc lập Tinh thể ion Ta lấy tinh thể NaCl làm ví dụ Tinh thể natri clorua NaCl Trong tinh thể NaCl, ion Na+ Clˉ phân bố luân phiên đặn đỉnh hình lập phương Xung quanh ion có ion ngược dấu gần Vì lực hút tĩnh điện ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion bền vững Các hợp chất ion rắn,khó bay hơi, khó nóng chảy Ví dụ nhiệt độ nóng chảy muối ăn NaCl 8000C Dung dịch hợp chất ion hoá tan nước hợp chất ion nóng chảy dẫn điện ion (lànhững phần tử mang điện) chuyển động tự Tinh thể kim loại Trong số 109 nguyên tố biết có 80 ngun tố kim loại Tinh thể sắt Mỗi nguyên tử tâm (lập phương) có nguyên tử lân cận gần đỉnh hình lập phương Trừ thuỷ ngân, tất kim loại chất rắn nhiệt độ thường có cấu tạo tinh thể hình trên.Liên kết nguyên tử kim loại tinh thể liên kết kim loại (sẽ học chương trình hố học lớp 12) Những tính chất đặc trưng kim loại tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dễ dát mỏng, kéo dài v.v liên kếtkim loại định Liên kết kim loại vững nên kim loại khó nóng chảy, khó bay Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - ... liên kết cộng hóa trị nguyên tử mà liên kết gọi là: A liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết không phân cực B liên kết đơn giản, liên kết phức tạp C liên kết ba, liên kết đơn, liên kết. .. với cấu hình electron ngun tử khí trơ gần bảng hệ thống tuần hoàn Câu 6: Liên kết hóa học ion gọi là: A liên kết anion – cation B liên kết ion hóa C liên kết tĩnh điện D liên kết ion Câu 7: Liên. .. B liên kết cộng hóa trị có cực C liên kết cộng hóa trị khơng cực D liên kết đôi Câu 26: Hạt nhân nguyên tử X có 19 proton, nguyên tử Y có 17 proton, liên kết hóa học X Y là: A liên kết cộng hóa