Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
4,14 MB
Nội dung
KẾT HỢP XƯƠNG BẰNG KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI Bs.Bùi Quang Anh Phương I/ GIẢI PHẪU HỌC TRONG CỐ ĐỊNH NGOÀI: Trên thiết đồ cắt ngang chia ra làm ba vùng: Vùng an toàn : vùng xương nằm ngay dưới da Vùng ít an toàn : vùng có các đơn vị gân cơ Vùng nguy hiểm : vùng có mạch máu, thần kinh Chú ý khi gắn đinh: Tốt nhất là gắn vào vùng an toàn, xương nằm ngay dưới da Trong trường hợp không thể, thì gắn vào vùng ít an toàn, là vùng có gân cơ Không được gắn đinh vào vùng nguy hiểm có mạch máu, thần kinh đi qua II/CÔNG DỤNG CỦA KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI: Xương lệch tâm Xương chính tâm Ít Nhiều Biến chứng xương cánh tay xương quay xương ngón tay xương đùi xương mác xương ngón chân xương bả vai xương trụ xương bàn tay xương chậu xương chày xương bàn chân Bất động xương gãy tương đối vững chắc, Bất động xa ổ gãy, tránh được dị vật ở ổ gãy hở. Không bất động khớp, bệnh nhân tập cử động sớm được , trừ khi có chỉ định cố định khớp . Kéo nén các đoạn xương gãy được. Nắn các di lệch được, tùy loại CĐN. Cho phép săn sóc vết thương dễ dàng và thuận lợi khi thực hiện các thủ thuật như cắt lọc, ghép da, xoay da III/CHỈ ĐỊNH CỦA KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI: CĐN được chỉ định ưu tiên cho các gãy hở trong cấp cứu Kéo dài chi. Điều trị khớp giả, khớp giả mất đoạn xương, khớp giả nhiễm trùng Nắn chỉnh biến dạng chi bẩm sinh hoặc mắc phải. Kéo nắn các co rút khớp. Bất động chống sốc gãy khung chậu IVTAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG: Nhiễm trùng chân đinh Tổn thương mạch máu, thần kinh Vỡ xương khi đặt đinh Chèn ép khoang. Kết hợp xương cấp cứu Nguy cơ nhiễm trùng ổ gãy do dị vật -Gãy không vững ? -Săn sóc vết thương? -Teo cơ cứng khớp Băng bột Vì sao ? V/PHÂN LOẠI CỐ ĐỊNH NGOÀI: 1/Theo cấu trúc: Đơ khớp Đau, nhất là vùng da xuyên đinh Cồng kềnh khó chịu. Gãy đinh, gãy khung CĐN không đúng Theo dõi không tốt có thể dẫn đến di lệch thứ phát do lỏng đinh CĐN thẳng CĐN vòng CĐN kết hợp 2/Theo chức năng: Cố định đơn thuần Cố định và kéo - nén Cố định, kéo nén và nắn thụ động Cố định, kéo nén và nắn chủ động 3/Theo cơ chế chịu lực: CĐN một mặt phẳng : các đinh, kim trên mỗi đoạn gãy chỉ nằm trên một mặt phẳng chứa trục dọc thân xương. CĐN hai mặt phẳng: các đinh, kim trên mỗi đoạn gãy nằm trên hai mặt phẳng khác nhau chứa trục dọc thân xương. CĐN một bên:các đinh, kim chỉ xuyên qua thân xương, không xuyên ngang qua chi. Có thể găm đinh vào vùng an toàn,mức độ vững chắc vừa phải. CĐN hai bên:các đinh, kim xuyên ngang qua xương và qua chi. Phải găm đinh vào vùng ít an toàn, mức độ vững chắc khá hơn. VI/ NGUYÊN TẮC CHUNG KHI ĐẶT CỐ ĐỊNH NGOÀI: 1/ Đánh giá tổn thương: CĐN là phương pháp tốt nhất? Loại CĐN nào ? Đơn thuần hay phối hợp ? Một mặt phẳng: Cố định ngoài chỉ vững chắc trên mặt phẳng đó Hai mặt phẳng: Mức độ vững chắc khá hơn nhiều 2/ Chuẩn bị sẵn dụng cụ CĐN: Vết thương và vị trí xương gãy: Tránh TK, MM Không xuyên vào ổ gãy Đinh ở phía khớp càng gần khớp, càng xa ổ gãy càng tốt, các đinh phía gần ổ gãy càng gần ổ gãy càng tốt 3/ Trong lúc mổ: Chọn hướng xuyên đinh Rạch da bằng dao tại vị trí đặt đinh Sau khi rạch da, nếu đặt đinh lớn thì dùng một Kelly tách mô mềm dẫn đường, hoặc ống bảo vệ Khoan mồi trước bằng mũi khoan với tốc độ chậm Khi gắn đinh vào xương nên dùng khoan tay hoặc dụng cụ vặn đinh bằng tay. Chọn đinh Schanz sao cho phần răng chỉ bắt qua vỏ xương bên kia Đặt các khớp trong tư thế thích hợp nhất Trước khi kết thúc phải: lau sạch, siết ốc 4/ Sau mổ: Săn sóc chân đinh: thay băng hàng ngày, đắp thuốc sát trùng lên chân đinh Nếu cần nắn chỉnh (cho các loại khung nắn chỉnh được) thì kéo dần hết di lệch chồng ngắn sau đó mới chỉnh các di lệch khác Kiểm tra thường xuyên các đai ốc, bù-lon Tập vận động chủ động nhẹ nhàng Đánh giá mức độ vững chắc để cho bệnh nhân tập đi sớm. VII/ KỸ THUẬT ĐẶT MỘT SỐ KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI: 1/Muller: CĐN một mặt phẳng, dùng một bên hoặc hai bên (hiện nay thường là dùng một bên) Dùng cho các gãy thân xương, chỗ gãy xa mặt khớp ít nhất là 5 cm Sau khi gắn vào xương thì chỉ có thể ép hoặc kéo hai mặt gãy với nhau, không chỉnh được nữa, do vậy phải nắn hết các di lệch trước khi đặt khung CĐN Muller Thường dùng Gãy thân xương cẳng chân Nén ép được Kích thước khác nhau CĐN Muller Thường dùng Gãy thân xương cẳng chân Nén ép được Kích thước khác nhau Cách lắp đặt: Nắn xương , lắp vào mỗi đầu xương một đinh, sao cho hai đinh này song song với nhau 2/Cố định ngoài gần khớp: Lắp hai thanh CĐN vào và cố định chặt Dùng cho các gãy xương gần khớp Gồm: Thanh thẳng Cung tròn Thanh chéo Gắn tiếp hai đinh gần ổ gãy Càng gần càng tốt , nhưng phải ngoài ổ gãy Cắm đinh thứ nhất phía trong Cắm đinh thứ hai phía ngoài Hai đinh này không nên thẳng hàng Cắm tiếp đinh thứ 3 Chừa chỗ để gắn thanh thẳng Lúc này cung tròn đã gắn chặt vào đoạn gãy gần, nên ta có thể nắm cung tròn này để nắn Chừa chỗ để gắn thanh chéo Gắn thêm thanh thẳng vào Gắn các đinh vào thanh thẳng cắm vào thân xương Chừa chỗ để gắn thanh chéo Gắn thêm thanh chéo vào Nhớ siết chặt các đai ốc, bu long 3/ Khung chữ T: 4/ Khung chậu: 5/ Đầu dưới xương quay: 6/ Ba thanh xương đùi: [...]... thống 3 Sự lắng đọng các phức hợp miễn dịch lưu hành trong máu tại các cầu thận là cơ chế gây tổn thương cầu thận trong bệnh: A- viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu B - viêm cầu thận trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn C - viêm cầu thận trong luput ban đỏ hệ thống D - Tất cả các bệnh cầu thận nói trên 4 Cơ chế các phức hợp miễn dịch lưu hành trong máu gây ra khoảng các trường hợp bệnh cầu thận tiên phát... 8 Trong bệnh cầu thận nào có sự hiện diện của các phức hợp miễn dịch ở mặt ngoài màng đáy bên dưới các tế bào có chân A - thận hư nhiễm mỡ B - viêm cầu thận màng C - viêm cầu thận màng tăng sinh type II D - viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu E - Câu B và D 9 Trong bệnh cầu thận nào có các tế bào có chân mất chân và lớp tế bào chất áp sát vào mặt ngoài màng đáy A - thận hư nhiễm mỡ B - viêm cầu thận màng...Bệnh học thận 1 Sự thành lập các phức hợp miễn dịch tại chỗ gây tổn thương cầu thận trong bệnh: A - Viêm thận Masugi B - Hội chứng Goodpasture C - Viêm cầu thận màng D - Tất cả các bệnh cầu thận trên 2 Trong các bệnh cầu thận sau, bệnh nào có cầu thận bị tổn thương do hoạt hóa bổ thể bằng con đường thay thế: A- viêm cầu thận màng B - viêm cầu thận sau nhiễm liên... hư nhiễm mỡ B - viêm cầu thận màng C - viêm cầu thận màng tăng sinh D - viêm cầu thận trong luput ban đỏ hệ thống 12 Nguyên nhân phổ biến gây viêm thận bể thận cấp là : A - Sự lắng đọng các phức hợp MD ở mặt ngoài màng đáy tiểu cầu thận B - Do nhiễm trùng ngược dòng C - Do bệnh đái tháo đường D - Viêm cầu thận cấp E - Tất cả đều sai 13 Yếu tố thuận lợi dẩn đến viêm thận bể thận cấp là : A - Sỏi đường... lupus ban đỏ hệ thống E- Viêm cầu thận xơ hóa cục bộ 28 Tổn thương Giải phẫu bệnh đặc trưng của viêm cầu thận màng là : A- Rải rác có các ổ áp xe chứa đầy BCĐN B- Mất chân của các tế bào biểu mô có chân ở ngoài màng đáy C- Các cầu thận nỡ to D- Các cầu thận xơ hóa E- Các cầu thận dày lan tỏa màng đáy 29 Hình ảnh thận teo nhỏ, ranh giới giữa vùng võ và vùng tủy không rõ, mô kẽ xâm nhập lympho và xơ hóa là... bể thận có tổn thương chủ yếu ở các ống thận, mô kẽ thận? A - Đúng B - Sai 32 Bệnh viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu tan máu nhóm A, phổ biến xảy ra từ 1-4 tuần sau khi bị viêm họng hoặc nhiễm trùng ngoài da ? A - Đúng B- Sai 33 Bệnh thận hư nhiễm mỡ là nguyên nhân phổ biến của hội chứng thận hư ở người lớn? A - Đúng B - Sai 34 Bệnh thận hư nhiễm mỡ còn gọi là bệnh cầu thận thể thay đổi tối thiểu . KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI: Xương lệch tâm Xương chính tâm Ít Nhiều Biến chứng xương cánh tay xương quay xương ngón tay xương đùi xương mác xương ngón chân xương bả vai xương trụ xương bàn tay xương. KẾT HỢP XƯƠNG BẰNG KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI Bs.Bùi Quang Anh Phương I/ GIẢI PHẪU HỌC TRONG CỐ ĐỊNH NGOÀI: Trên thiết đồ cắt ngang chia ra làm ba vùng: Vùng an toàn : vùng xương nằm ngay. lỏng đinh CĐN thẳng CĐN vòng CĐN kết hợp 2/Theo chức năng: Cố định đơn thuần Cố định và kéo - nén Cố định, kéo nén và nắn thụ động Cố định, kéo nén và nắn chủ động 3/Theo cơ